« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hiệu quả sản xuất và sử dụng năng lượng điện trong nuôi tôm sú (Penaeus monodon) và thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh và quảng canh cải tiến ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) VÀ THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) THÂM CANH VÀ QUẢNG CANH CẢI TIẾN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Võ Nam Sơn 1.
- Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả sản xuất và sử dụng điện của các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (TCT) và tôm sú thâm canh (TC) và quảng canh cải tiến (QCCT) để ước lượng nhu cầu sử dụng điện của các mô hình nuôi tôm này làm căn cứ cho phát triển hệ thống cung cấp và sử dụng điện trong nuôi tôm theo hướng bền vững.
- Kết quả cho thấy năng suất của mô hình nuôi tôm TCT lót bạt (47±19 tấn/ha/vụ) cao hơn tôm TCT nuôi trong ao đất (10±11 tấn/ha/vụ), mô hình nuôi tôm sú thâm canh (5±3 tấn/ha/vụ), và thấp nhất là mô hình tôm sú QCCT tấn/ha/năm).
- Mô hình nuôi tôm TCT trong ao lót bạt có tiêu hao điện là 3.235 kW.h/tấn tôm (chi phí điện là 5.085 đồng/kg tôm) cao hơn so với nuôi tôm TCT trong ao đất là 2.914 kW.h/tấn tôm (4.514 đồng/kg tôm), nhưng thấp hơn mô hình nuôi tôm sú TC là 4.173 kW.h/tấn tôm (6.560 đồng/kg tôm).
- trong khi đó ao nuôi tôm sú QCCT không sử dụng điện..
- Phân tích hiệu quả sản xuất và sử dụng năng lượng điện trong nuôi tôm sú (Penaeus monodon) và thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh và quảng canh cải tiến ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Năm 2017, tổng diện tích nuôi tôm cả nước là 721.100 ha (tôm sú: 622.400 ha và tôm TCT: 98.700 ha).
- Theo Quyết định 79/QĐ-TTg ngày 18/1/2018 và kế hoạch giai đoạn diện tích nuôi tôm nuôi tôm sú TC tăng 5,92% và tôm TCT tăng 7,91% với sản lượng tăng 7,96% (tôm sú) và 7,84% (tôm TCT) nên nhu cầu năng lượng (chủ yếu từ điện) phục vụ cho sản xuất càng phải gia tăng.
- Vì thế, kế hoạch phát triển và sử dụng điện hiệu quả trong nuôi tôm sú và tôm TCT nhằm tiết kiệm điện, giảm giá.
- thành sản xuất (Anh, 2018) và cải thiện tính bền vững của nghề nuôi tôm nước lợ là rất cần thiết..
- Phân tích hiệu quả sản xuất và sử dụng năng lượng điện trong nuôi tôm nước lợ tại Đồng bằng sông Cửu Long càng trở nên quan trọng làm căn cứ để ước lượng sự phát triển nhu cầu sử dụng điện và hệ thống cung cấp, sử dụng điện năng phục vụ cho nghề nuôi tôm nước lợ bền vững hơn..
- Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 03 chuyên gia trong ngành điện lực và thủy sản tại các tỉnh và phỏng vấn trực tiếp 150 nông dân sử dụng các mô hình nuôi tôm TCT (lót bạt – ao đất), tôm sú thâm canh (TC) và quảng canh cải tiến (QCCT) thông qua phiếu phỏng vấn soạn sẵn (Bảng 1).
- Các hộ nuôi được chọn theo tiêu chí có các ao nuôi tôm không bị dịch bệnh làm mất trắng hay phải thu hoạch sớm (năng suất thấp bất thường) nhằm xác định hiệu suất sử dụng, chi phí điện và nhiên liệu khác trong trường hợp bình thường..
- Bảng 1: Phân bố hộ nuôi tôm được phỏng vấn.
- Tỉnh Tôm TCT ao lót bạt Tôm TCT ao đất Mô hình TC Tôm sú ao đất Tôm sú QCCT.
- 3.1 Đặc điểm kỹ thuật và tài chính của các mô hình nuôi tôm.
- 3.1.1 Đặc điểm kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm TCT và tôm sú.
- Mô hình nuôi tôm TCT lót bạt và ao đất có diện tích trung bình ao nuôi lần lượt là 1.346 m 2 và 2.422 m 2 .
- Mô hình nuôi tôm sú trong ao đất có diện tích ao trung bình 2.608 m 2 , mật độ thả 20 con/m 2 , năng suất nuôi.
- Trong khi đó, ao nuôi tôm sú QCCT có diện tích trung bình lớn 16.300 m 2 , mật độ tôm thấp, duy trì số tôm trung bình trong ao nuôi 2,4 con/m 2 , năng suất trung bình 390 kg/ha/năm (áp dụng kỹ thuật thu hoạch và thả giống nhiều lần/năm hay “thu tỉa - thả bù”) (Bảng 2).
- Trong mô hình nuôi tôm TCT ao lót bạt và ao đất, trung bình số vụ nuôi khoảng 3 vụ/năm.
- Trong khi đó, ao nuôi mô hình tôm sú TC tối đa được 2 vụ/năm và nuôi tôm sú QCCT thì tôm thả nuôi quanh năm và ao chỉ cải tạo vào thời điểm từ tháng 12 đến tháng 1 dương lịch năm sau..
- Bảng 2: Đặc điểm kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm TCT và tôm sú.
- nuôi tôm TCT và tôm sú.
- Tôm TCT: Mô hình nuôi tôm TCT ao lót bạt có chi phí đầu tư cho xây dựng ao và trang thiết bị cao (chủ yếu là chi phí đào ao, lót bạt và hệ thống cung cấp oxy như hệ thống quạt nước hay sục khí ở đáy ao).
- Chi phí khấu hao ao là 138 triệu đồng/ha/vụ và khấu hao thiết bị là 182 triệu đồng/ha/vụ cao hơn của mô hình nuôi tôm TCT ao đất tương ứng là 26 triệu đồng/ha/vụ và 35 triệu đồng/ha/vụ.
- Trong 2 mô hình, nuôi tôm TCT ao lót bạt và ao.
- Chi phí điện và dầu cho ao nuôi tôm TCT lót bạt lần lượt là 236 triệu đồng/ha/vụ và 25 triệu đồng/ha/vụ cao hơn so với mô hình tôm TCT ao đất tương ứng là 42 triệu đồng/ha/vụ và 12 triệu đồng/ha/vụ..
- Tôm sú: Mô hình nuôi tôm sú TC cho lợi nhuận trung bình 480 triệu đồng/ha/vụ với chi phí điện và dầu lần lượt là 37 triệu đồng/ha/vụ và 6 triệu đồng/ha/vụ.
- Lợi nhuận trung bình của mô hình nuôi tôm sú QCCT là 42 triệu đồng/ha/năm với chi phí dầu là 1,4 triệu đồng/ha/năm (Bảng 3)..
- Bảng 3: Đặc điểm tài chính của các mô hình nuôi tôm TCT và tôm sú.
- Thông số Tôm TCT Tôm sú.
- lao động gia đình không được tính vào trong các mô hình nuôi tôm sú.
- 3.1.3 Đặc điểm trang thiết bị sử dụng điện và dầu trong ao nuôi tôm.
- Mô hình nuôi tôm TCT: ao nuôi tôm lót bạt có số động cơ dầu dùng cho bơm nước trung bình là 0,7 cái/ao (ao có diện tích trung bình là 1.346 m 2 ) với công suất trung bình 16,6 kW/cái.
- Tương tự trong ao nuôi tôm TCT lót bạt, tôm TCT nuôi ao đất cũng được lắp đặt động cơ dầu cho dàn quạt nước (trung bình 0,4 cái/ao với công.
- Mô hình nuôi tôm sú: Hệ thống quạt nước cung cấp oxy trong ao nuôi tôm sú TC được lắp đặt trung bình 2,3 động cơ điện/ao (ao có diện tích trung bình là 2.608 m 2 ) với công suất 1,7 kW/cái.
- Bảng 4: Đặc điểm các thiết bị sử dụng năng lượng trong mô hình nuôi tôm TCT và tôm sú.
- Mục Tôm TCT Tôm Sú.
- chi phí giá thành, điện và dầu trong các hoạt động nuôi tôm.
- Chi phí năng lượng cho các mô hình nuôi tôm sú QCCT khoảng 4,2% tổng chi phí giá thành.
- Trong khi đó, mô hình nuôi tôm bán thâm canh và thâm canh tôm sú và tôm TCT dao động từ 4,0-9,8% (Cao et al., 2011, Son, 2011.
- Tôm TCT và tôm sú TC Tại Thái Lan và Việt Nam [Boyd et al., 2017].
- Việt Nam Tiêu hao điện (kW.h/tấn tôm.
- Tiêu hao điện (kW.h/ tấn tôm) Năm .
- Trong các hệ thống ao nuôi tôm TCT và tôm sú thâm canh, máy quạt nước được sử dụng rộng rãi, ngoài các bộ phận phải mua như động cơ, dây điện, cánh quạt, các phần còn lại thường được người dân tận dụng các vật liệu sẵn có và rẻ tiền (như gỗ tạp) để sử dụng, do đó hiệu quả sử dụng năng lượng thấp do ma sát cao.
- Người nuôi tôm quy mô nhỏ chưa trang bị đồng bộ các máy móc – thiết bị điện khiến cho ưu điểm việc sử dụng điện 3 pha chưa được phát huy.
- Hầu hết các ao nuôi tôm đều được lắp đặt các động cơ điện (dùng cho máy quạt nước) có công suất nhỏ (trung bình 2,14-2,31 kW/cái).
- Tỉ lệ tiết kiệm này lớn cần được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện và áp dụng rộng rãi cho các mô hình nuôi tôm TC..
- Cần nghiên cứu lắp đặt các sản phẩm chuyên dụng cho nuôi tôm với độ an toàn và hiệu suất sử dụng (SAE – Standard Aeration Efficiency – kg O 2.
- Theo Limsuwan and Chunratchakul (2004), năng lượng được sử dụng cho hệ thống sục khí chiếm 20% chi phí sản xuất và quá trình cung cấp oxy cho ao nuôi tôm chiếm khoảng 80% năng lượng sử dụng.
- 3.2 So sánh hiệu quả sử dụng điện các mô hình nuôi tôm TC.
- Bảng 7 cho thấy tiêu hao điện năng của mô hình nuôi tôm TCT trong ao đất là thấp nhất (2.914 kW.h/tấn tôm) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so.
- với nuôi tôm TCT ao lót bạt (3.235 kW.h/tấn tôm) và tôm sú TC ao đất (4.173 kW.h/tấn tôm) (p<0,05)..
- Mặc dù lượng điện tiêu thụ của mô hình nuôi tôm sú TC ao đất (21.540 kW.h/ha/vụ) thấp hơn không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nuôi tôm TCT ao đất (27.132 kW.h/ha/vụ) nhưng thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với ao tôm TCT lót bạt (150.2 kW.h/ha/vụ) (p<0,05).
- Tuy nhiên, chi phí điện cho sản suất tôm sú TC trung bình 6.560 đồng/kg tôm cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nuôi tôm TCT ao đất (4.514 đồng/kg tôm) (p<0,05), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với ao tôm TCT lót bạt (5.085 đồng/kg tôm) (Bảng 7).
- Điều này cho thấy, hiệu quả sử dụng điện của ao nuôi tôm sú thâm canh thấp nhất, kế đến là tôm TCT ao lót bạt và cao nhất là nuôi tôm TCT ao đất..
- Bảng 7: So sánh hiệu quả sử dụng điện của 3 mô hình nuôi tôm TCT ao lót bạt, tôm TCT ao đất và tôm sú TC ao đất.
- b a a Tiêu hao điện (kW.h/tấn tôm a,b a b.
- Ước lượng tôm TCT nuôi 3 vụ/năm và tôm sú nuôi 2 vụ/năm.
- Bảng 8 cho thấy sự khác biệt giữa sử dụng điện 1 pha và 3 pha cho ao nuôi tôm TCT lót bạt là lợi nhuận trung bình của các hộ nuôi tôm TCT ao lót bạt sử dụng điện 3 pha là 2.476 triệu đồng/ha/vụ tốt hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nhóm hộ nuôi sử dụng điện 1 pha là 2.192 triệu đồng/ha/vụ..
- Ở mô hình nuôi tôm TCT ao đất, các hộ sử dụng điện 3 pha có năng suất (29 tấn/ha/vụ) và lợi nhuận (2.214 triệu đồng/ha/vụ) cao hơn có ý nghĩa thống kê nhóm hộ sử dụng điện 1 pha (p<0,05) (năng suất:.
- Kết quả này có thể là do mật độ thả của các nhóm hộ nuôi sử dụng điện 3 pha cao hơn và có các trang thiết bị tốt hơn (Bảng 9) nhưng cũng cho thấy sử dụng điện 3 pha có hiệu kỹ thuật và kết quả tài chính tốt hơn ở ao nuôi tôm TCT trong lót bạt và ao đất..
- Nguồn điện 1 pha được sử dụng trong nuôi tôm có từ nguồn điện phục vụ cho sản xuất và điện sinh hoạt.
- Khả năng phát triển điện 3 pha phục vụ cho nuôi tôm được người dân và các chuyên gia cho là có tính khả thi cao.
- Tuy nhiên, cần có sự hợp tác giữa nhà quản lý, điện lực và người nuôi tôm trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng điện vì một số vùng nuôi cách xa đường dây cao thế, hay khu vực nuôi có nhiều hộ nuôi quy mô nhỏ nên việc phát triển lưới 3 pha mang lại hiệu quả kinh tế không cao cho nhà đầu tư..
- Bảng 8: So sánh hiệu quả sử dụng điện 1 và 3 pha trong ao nuôi tôm TCT trong ao lót bạt.
- Chi tiết Đặc điểm chính của ao nuôi tôm TCT.
- Lượng điện tiêu thụ (kW.h/ha/vụ .
- Tiêu hao điện (kW.h/tấn tôm .
- Uớc lượng tôm TCT nuôi 3 vụ/năm.
- Bảng 9: So sánh hiệu quả sử dụng điện 3 pha trong ao nuôi tôm TCT trong ao đất.
- Ở ao nuôi tôm TCT lót bạt, lượng điện tiêu thụ (kW.h/ha/vụ) có mối tương quan đồng biến có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với mật độ thả tôm, năng suất nuôi tôm, tổng chi phí và tổng thu.
- Trong mô hình nuôi tôm TCT ao đất, có sự tương quan đồng biến có ý nghĩa thống kê (p<0,05) lượng điện tiêu thụ (kW.h/ha/vụ) với các yếu tố mật độ,.
- Ngoài ra, ao nuôi tôm có độ sâu lớn sẽ tiêu hao điện nhiều hơn do hệ thống máy đạp nước được sử dụng nhiều hơn..
- Tại mô hình nuôi tôm sú TC, lượng điện tiêu thụ (kW.h/ha/vụ) tương quan đồng biến có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với mật độ thả và tổng chi..
- Điều này cho thấy khi mật độ nuôi tôm cao thì lượng điện tiêu thụ tăng và làm gia tăng chi phí nuôi tôm (Bảng 10)..
- Bảng 10: Hệ số tương quan (Pearson) giữa các biến “hiệu suất sử dụng điện” với biến kỹ thuật - tài chính của các mô hình nuôi tôm TC.
- Tôm TCT lót bạt Tôm TCT ao đất Tôm sú TC ao đất Lượng điện.
- tiêu thụ (kW.h/ha/vụ).
- Tiêu hao điện (kW.h/tấn tôm).
- Lượng điện tiêu thụ (kW.h/ha/vụ).
- và kết hợp với kế hoạch phát triển tăng diện tích và sản lượng của các mô hình nuôi tôm TC, để ước tính nhu cầu sử dụng điện tăng thêm phục vụ cho việc phát triển nghề nuôi tôm đến năm 2020 và 2025.
- Theo Quyết định 79 của Thủ Tướng Chính phủ (2018), diện tích nuôi tôm (bao gồm ao nuôi tôm thịt, ao lắng, ao chứa, trại, bờ bao.
- và sản lượng tôm sẽ tăng vào năm 2020 và 2025 (Bảng 11), nếu sử dụng diện tích nuôi tôm tăng thêm kết hợp với nhu cầu tiêu thụ điện (kW.h/ha/năm) mà hoạch định nhu cầu điện tăng thêm là chưa hợp lý do biến nhu cầu điện tiêu thụ (kW.h/ha/năm) được tính trên diện tích ao nuôi (chỉ là ao nuôi tôm thịt) mà không phải là tổng diện tích của trang trại nuôi..
- Bên cạnh đó, tỉ lệ diện tích ao nuôi tôm thịt, ao lắng, xử lý, kênh cấp, thoát và các công trình phụ trong trang trại nuôi khác nhau giữa các mô hình nuôi và quy mô của hộ nuôi.
- Tuy nhiên, theo sản lượng tôm nuôi tăng thêm và mức tiêu hao điện năng (kW.h/tấn tôm nuôi), nên chỉ đưa ra được nhu cầu tối thiểu điện năng tăng thêm cho thời gian tới cho các mô hình nuôi tôm TC, nếu tỉ lệ rủi ro (mất mùa) do dịch bệnh hay thời tiết tăng thì nhu cầu điện sẽ tăng nhiều hơn giá trị ước lượng này để có thể đạt sản lượng tôm nuôi đã đề ra theo kế hoạch phát triển..
- Theo sản lượng tôm tăng thêm với các kịch bản phát triển nuôi tôm TCT ao đất và ao lót bạt cũng như nuôi tôm sú TC thì nhu cầu tối thiểu lượng điện tăng thêm vào năm 2020 và 2025 được thể hiện qua Bảng 11.
- trong khi đó nhu cầu tối thiểu điện tăng thêm của mô hình nuôi tôm sú TC là 168 triệu kW.h (2020) và 292 triệu kW.h (2025) (Bảng 11)..
- Chi tiết Tôm sú TC Tôm TCT Tôm TCT lót bạt Tôm TCT ao đất.
- Tiêu hao điện năng (kW.h/tấn tôm .
- Năng suất và lợi nhuận của mô hình nuôi tôm TCT lót bạt (47±19 tấn/ha/vụ và triệu đồng/ha/vụ) có xu hướng cao hơn tôm TCT nuôi trong ao đất (10±11 tấn/ha/vụ và 633±905 triệu đồng/ha/vụ), kế đến là mô hình nuôi tôm sú TC (5±3 tấn ha/vụ và 480±353 triệu đồng/ha/vụ) và thấp nhất là mô hình tôm sú QCCT tấn/ha/năm và 42±37 triệu đồng/ha/năm)..
- Chi phí điện trong nuôi tôm TCT lót bạt chiếm 7,05% tổng chi phí giá thành, kế đến là tôm sú TC (7,00%) và tôm TCT trong ao đất (6,28%)..
- Hộ nuôi tôm TCT sử dụng điện 3 pha cho lợi nhuận triệu đồng/ha/vụ) cao hơn hộ sử dụng điện 1 pha triệu đồng/ha/vụ)..
- Trong 2 mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao lót bạt và ao đất, lượng điện sử dụng của ao nuôi tôm TCT lót bạt là 150.282 kW.h/ha/vụ, với tiêu hao điện trung bình là 3.235 kW.h/tấn tôm (chi phí điện là 5.085 đồng/kg tôm) cao hơn so với nuôi trong ao đất có lượng điện tiêu thụ là 27.132 kW.h/ha/vụ, tiêu hao điện là 2.914 kW.h/tấn tôm và chi phí điện là 4.514 đồng/kg tôm.
- Mô hình nuôi tôm sú TC có lượng điện tiêu thụ là 21.540 kW.h/ha/vụ, tiêu hao điện là 4.173 kW.h/tấn tôm và chi phí điện là 6.560 đồng/kg tôm.
- và ao nuôi tôm sú QCCT không sử dụng điện cho nuôi tôm..
- Dựa vào sản lượng tôm nuôi tăng thêm, ước lượng nhu cầu tối thiểu điện năng tăng thêm cho (a) nuôi tôm sú TC là 168 triệu kW.h (năm 2020 so với 2016) và 292 triệu kW.h (2025 so với 2020).
- và (b 1 ) cho tôm TCT ao lót bạt tối thiểu là 280 triệu kW.h (2020) và 712 triệu kW.h (2025).
- Phân tích hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh ở tỉnh Ninh Thuận