« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát thành phần loài rong xanh họ Cladophoraceae trong các thủy vực nước lợ tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI RONG XANH HỌ CLADOPHORACEAE TRONG CÁC THỦY VỰC NƯỚC LỢ TỈNH BẠC LIÊU VÀ CÀ MAU.
- Khảo sát thành phần loài rong xanh thuộc họ Cladophoraceae ở các thủy vực nước lợ tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau được thực hiện hàng tháng, từ tháng 05/2015 đến tháng 04/2016.
- Các loại hình thủy vực được chọn thu mẫu bao gồm: ao nuôi tôm quảng canh cải tiến, ao bỏ hoang, kênh/mương tự nhiên, ao nước thải.
- Kết quả đã xác định được 15 loài rong xanh thuộc 3 giống, trong đó Cladophora đa dạng nhất có 7 loài, Rhizoclonium có 5 loài, Chaetomorpha có 3 loài.
- Tần suất xuất hiện của các loài rong xanh trong ao tôm quảng canh cải tiến cao hơn so với các thủy vực khác và số loài dao động trong mỗi tháng thu từ 5-11 loài.
- Rong xanh xuất hiện quanh năm nhưng sự phân bố thành phần loài bị chi phối bởi sự thay đổi mùa vụ đặc biệt là độ mặn.
- Số loài rong xanh cao nhất được bắt gặp vào tháng 05 (11 loài) và thấp nhất vào tháng 10 (5 loài).
- Bên cạnh đó, rong xanh còn bị ảnh hưởng bởi sự ưu thế của các loài rong và thực vật thủy sinh khác trong thủy vực..
- Khảo sát thành phần loài rong xanh họ Cladophoraceae trong các thủy vực nước lợ tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.
- Rong xanh (rong mền) họ Cladophoraceae gồm nhiều giống loài, rong dạng sợi, sống bám hoặc sống tự do được tìm thấy ở các thủy vực nước mặn, lợ và ngọt trên khắp thế giới (Dodds and Gudder, 1992;.
- Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), rong xanh họ Cladophoraceae được tìm thấy quanh năm trong các thủy vực nước lợ (ao quảng canh, quảng canh cải tiến, thủy vực tự nhiên, kênh nước thải.
- Khuantrairong and Traichaiyaporn, (2011) báo cáo rằng thành phần sinh hóa của rong xanh Cladophoraceae giàu các chất dinh dưỡng như hàm lượng protein, carbohydrate, astaxanthin, acid amin thiết yếu, là thức ăn thích hợp cho các loài cá có tính ăn thiên về thực vật.
- Nghiên cứu khác cho thấy protein bột rong xanh (Cladophoraceae) có thể thay thế đến 30% protein bột cá trong thức ăn viên cho cá tai tượng (Osphronemus goramy) giống (Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv., 2014a) và 40% protein bột đậu nành trong khẩu phần ăn của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) tăng trưởng của tôm tốt hơn so với tôm được cho ăn thức ăn không chứa bột rong xanh (Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv., 2014b)..
- Đến nay, chưa có công trình nghiên cứu về thành phần loài rong xanh ở ĐBSCL..
- Vì thế mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định được thành phần loài rong xanh họ Cladophoraceae trong các thủy vực nước lợ ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau..
- Kết quả có thể cung cấp những dẫn liệu quan trọng cho các nghiên cứu tiếp theo và góp phần bổ sung thêm vào tài liệu phân loại rong xanh ở Việt Nam..
- Thời gian thu mẫu rong xanh họ Cladophoraceae để xác định thành phần loài từ tháng 05/2015 đến tháng 04/2016, tại các thủy vực nước lợ tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.
- Mẫu rong xanh.
- Số mẫu rong xanh thu qua các đợt: tháng 05: 32 mẫu, tháng 06: 28 mẫu, tháng 07: 29 mẫu, tháng 08:.
- Ở từng thủy vực, rong xanh được thu ngẫu nhiên 3 điểm (khoảng 50 g/mẫu).
- Ở mỗi điểm, mẫu rong xanh được thu cả phần chìm và phần nổi trên mặt nước để đảm bảo rong có cả phần gốc ngọn, để dễ so sánh đánh giá các chỉ tiêu phân loại.
- Rong xanh bảo quản trong keo có nắp đậy với dung dịch formol 4% để tiến hành định loại..
- Các số liệu về môi trường được thu thập và ghi nhận khu vực phân bố của những loài rong xanh bắt gặp được ngay tại thời điểm thu mẫu.
- 2.3 Phương pháp định danh loài rong xanh họ Cladophoraceae.
- Việc định danh loài rong xanh dựa vào các tiêu chuẩn về hình thái ngoài và cấu tạo trong.
- Mẫu rong xanh đã được xác định thành phần loài dựa theo khóa định loại rong xanh của Phạm Hoàng Hộ (1969) và Thực vật chí Việt Nam, ngành rong lục (Chlorophyta) của Nguyễn Văn Tiến (2007).
- Cách chuẩn bị và phân loại mẫu rong xanh như sau:.
- Bước 1: Mẫu rong đã thu ở các thủy vực Bạc Liêu và Cà Mau được rửa sạch lại bằng nước ngọt sau đó đặt vào lame và nhỏ 2-3 giọt nước vào để mẫu không khô và dễ dàng quan sát..
- Bước 3: Định danh mẫu rong bằng cách tra cứu với khóa định loại rong xanh họ Cladophoraceae của Phạm Hoàng Hộ (1969) và Nguyễn Văn Tiến (2007)..
- Tần suất xuất hiện (F) của từng loài rong xanh được tính theo công thức sau:.
- 3.1 Các yếu tố môi trường trong các thủy vực khảo sát.
- vực thu mẫu rong xanh ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau từ tháng 05/2015 đến tháng 04/2016 được trình bày trong Hình 1 và Bảng 1.
- Qua 12 tháng thu mẫu rong xanh trong một năm, độ mặn dao động rất lớn, từ 1- 56‰ ở các thủy vực nước lợ Bạc Liêu và từ 1-49‰.
- ở thủy vực nước lợ Cà Mau (Hình 1)..
- Vào mùa mưa (từ tháng 05 đến tháng 10/2015), độ mặn trung bình ở các thủy vực thu mẫu rong xanh ở hai tỉnh cao nhất vào đầu mùa mưa .
- Hình 1: Biến động độ mặn qua các đợt thu mẫu Bảng 1: Các yếu môi trường trong các thủy vực khảo sát.
- Độ mặn.
- Nhìn chung, cả hai mùa các thủy vực thu mẫu rong xanh ở Bạc Liêu có độ mặn trung bình cao hơn so với thủy vực ở Cà Mau..
- Nhiều nghiên cứu đã tìm thấy rong xanh thuộc họ Cladophoraceae không những rộng muối mà còn là những loài rộng nhiệt, chịu được điều kiện khắc nghiệt tốt hơn so với các loài rong lục khác, ở nhiệt độ cao hơn 35 o C, rong xanh chiếm ưu thế (FAO, 2003.
- Ở điều kiện thí nghiệm nhiệt độ được duy trì ổn định 35 o C, rong xanh vẫn phát triển tốt (Taylor et al., 2001.
- Ở các thủy vực thu mẫu rong xanh tại Cà Mau, pH trung bình sáng và chiều dao động khoảng 7,6-7,6 (mùa mưa) và 8,0- 8,6 (mùa khô), biến động trong khoảng 7,3-9,0..
- Trong suốt thời gian thu mẫu rong xanh trong một năm, giá trị pH ở các thủy vực nghiên cứu luôn lớn hơn 07.
- Điều này phù hợp với những nghiên cứu trước, các tác giả cho rằng rong biển nói chung, trong đó có rong lục, hầu hết phân bố ở các thủy vực có độ pH trung tính trở lên (FAO, 2003.
- Mức nước trung bình ở thủy vực thu mẫu rong ở Bạc Liêu và Cà Mau dao động giữa mùa mưa và mùa khô không lớn, khoảng 69,9-60,5 cm và cm.
- Trong quá trình thu mẫu đã ghi nhận có thể bắt gặp rong xanh ở độ sâu mức nước từ 0-75 cm (Bảng 1).
- Nhiều nghiên cứu về sinh thái học của rong xanh cho rằng mực nước trong thủy vực tự nhiên (chi phối bởi chế độ triều) là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển của các loài rong xanh.
- Mức nước nông, rong xanh phát triển nhiều hơn và có sinh khối lớn (Dodds and Gudder, 1992;.
- Trong thời gian thu mẫu, đa số các mẫu rong xanh được thu ở độ sâu mức nước từ 40 cm trở xuống, ở mức nước cao hơn ít có rong xanh hiện diện, đối với ao quảng canh cải tiến rong xanh được thu được chủ yếu ở phần trảng của ao và ven bờ có mức nước thấp..
- Các thủy vực thu mẫu ở Bạc Liêu, độ trong dao động từ 29-60 cm (mùa mưa) và 30-65 cm (mùa khô).
- Ở Cà Mau, các thủy vực thu mẫu rong xanh có độ trong dao động từ 32-65 cm vào mùa mưa và 32-60 cm vào mùa khô.
- Hàm lượng dinh dưỡng trong thủy vực khảo sát gồm TAN biến động từ 1,0-2,0 mg/L (mùa mưa) và 0,1-2,5 mg/L (mùa khô) ở Bạc Liêu.
- Nhìn chung, hàm lượng muối dinh dưỡng trong thủy vực như: TAN, NO 3 - và PO 4 3-.
- có sự biến động lớn là do thu mẫu rong xanh ở nhiều loại hình thủy vực khác nhau.
- Ao quảng canh cải tiến và thủy vực tự nhiên có hàm lượng dinh dưỡng thấp hơn so với kênh và ao chứa nước thải..
- Nghiên cứu khác cho rằng rong xanh có thể sử dụng là sinh vật chỉ thị sự phú dưỡng của thủy vực.
- Moore (1978) đã tìm thấy rong xanh dạng sợi Cl..
- Trong nghiên cứu về quản lý rong xanh Cladophora, Harvey et al.
- Khi nghiên cứu 8 loài rong lục trong đó có 3 giống rong xanh họ Cladophoraceae, tác giả thấy rằng, tất cả các loại rong đều phát triển tốt ở nồng độ N và P thích hợp và tốc độ tăng trưởng tối đa 21%/ngày được ghi nhận ở nồng độ chất dinh dưỡng là 10-100 mmol/m 3 PO 4 3.
- nghiên cứu trước, rong xanh họ Cladophoraceae được bắt gặp ở cả thủy vực nghèo và giàu dinh dưỡng..
- 3.2 Thành phần loài rong xanh họ Cladophoraceae ở Bạc Liêu và Cà Mau.
- Kết quả khảo sát từ tháng 5/2015 đến tháng 6/2016 ở các thủy vực như kênh, mương tự nhiên, ao nước thải, ao tôm quảng canh và quảng canh cải tiến.
- ở Bạc Liêu và Cà Mau, đã xác định được 15 loài thuộc 3 giống (chi) của rong xanh họ Cladophoraceae.
- Hình 2: Tỉ lệ các loài rong xanh của 3 giống thuộc họ Cladophoraceae.
- Kết quả nghiên cứu này phù hợp với tài liệu Thực vật chí Việt Nam của Nguyễn Văn Tiến (2007), rong xanh họ Cladophoraceae ở Việt Nam có 3 chi gồm Rhizoclonium, Cladophora, Chaetomorpha với 36 loài.
- Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ bắt gặp được 15 loài rong xanh thuộc họ Cladophoraceae, chiếm 41,7% tổng số loài xuất hiện ở Việt Nam.
- Theo nghiên cứu của Vinogradova (1984), trên thế giới, rong xanh thuộc họ Cladophoraceae có 191 loài sống ở các thủy vực mặn, lợ và ngọt.
- 3.3 Biến động thành phần loài rong xanh họ Cladophoraceae qua các tháng thu mẫu.
- Bảng 2 cho thấy qua 12 đợt thu mẫu từ tháng 05/2015 đến tháng 04/2016 ở các thủy vực nước lợ Bạc Liêu và Cà Mau có sự chênh lệch thành phần.
- Các loài rong xanh họ Cladophoraceae có phương thức sinh sản đa dạng và khả năng thích nghi rộng với các yếu tố môi trường như: độ mặn, nhiệt độ, cường độ ánh sáng nên chúng có thể phát triển quanh năm, đặc biệt mạnh vào mùa xuân-hè, khi nhiệt độ và bức xạ nhiệt thích hợp (Taylor et al., 2001.
- Kết quả khảo sát cho thấy có 3 loài rong xanh phát triển quanh năm là Ch.
- linum được bắt gặp ở các thủy vực có độ mặn từ 4-56‰.
- Bảng 2: Biến động thành phần loài rong xanh họ Cladophoraceae ở các tháng thu mẫu.
- Ngoài ra, trong nghiên cứu khả năng hấp thu dinh dưỡng của rong biển trong thủy vực, tác giả nhận thấy giống Chaetomorpha có tỉ lệ hấp thu chất dinh dưỡng cao hơn giúp Chaetomorpha, cạnh tranh dinh dưỡng tốt hơn và phát triển mạnh hơn các loài rong khác giúp loài rong này thường chiếm ưu thế trong thủy vực (Lavery and Mecomb, 1991)..
- Theo Nguyễn Văn Tiến (2007), hai loài rong xanh Rh.
- Trong nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn lên sự tăng trưởng và quang hợp của rong xanh Rhizoclonium sp.
- Ngoài ra, trong thời gian khảo sát đã nhận thấy rong xanh họ Cladophoraeae phát triển cài quấn vào các loại rong khác: Enteromorpha chaetomorphoide, Enteromorpha kylinii, Enteromorpha flexuosa (rong bún), Lyngbya aestuarii, Anabaena levanderi (rong lam), Spyrogyra ionia (rong nhớt), Gracilaria heteroclata (rong câu), Chara baltica (rong hôi), biến động các loại rong này phụ thuộc vào độ mặn.
- Hình 3: Biến động thành phần loài qua các thu tháng mẫu ở Bạc Liêu và Cà Mau Sau 12 đợt thu mẫu, thành phần loài rong xanh ở.
- Bạc Liêu dao động từ 4-8 loài thấp hơn so với số loài rong xanh phân bố ở Cà Mau dao động từ 6-9 loài (Hình 3).
- Nhìn chung, thành phần loài rong xanh ở Bạc Liêu và Cà Mau đều biến động theo quy luật chung, đều bị chi phối bởi độ mặn và nhiệt độ..
- 3.4 Phân bố của các loài rong xanh họ Cladophoraceae ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau theo loại hình thủy vực.
- Kết quả khảo sát thành phần loài ở các thủy vực đã cho thấy sự phân bố rong xanh trong ao quảng canh cải tiến có số loài phong phú nhất với 14 loài, như loài Chaetomorpha linum xuất hiện ở độ mặn 3-56‰, tần suất bắt gặp là 48,4%, Rhizoclonium kochianum xuất hiện ở độ mặn 2-49‰, tần suất bắt gặp 32,6%.
- Đối với các thủy vực tự nhiên và ao bỏ hoang cùng có 10 loài được bắt gặp ở độ mặn dao động trong khoảng 1-42‰, hai loài được bắt gặp cao nhất là Ch.
- kochianum, không chỉ xuất hiện quanh năm mà xuất hiện trong tất cả các thủy vực thu mẫu với tần suất cao nhất.
- patentiramea cũng xuất hiện trong tất cả các thủy vực nhưng tần suất thấp hơn 1-45 lần..
- Ở Việt Nam, rong xanh phân bố ở các thủy vực nước lợ của Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hải Phòng, Hà Tỉnh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Kiên Giang (Nguyễn Văn Tiến, 2007).
- Ở ĐBSCL, rong xanh xuất hiện quanh năm, thường phát triển đồng thời với rong.
- bún, rong lam hoặc xen kẽ nối tiếp nhau ở các thủy vực nước lợ, ao, đầm quảng canh (ITB-Vietnam, 2011)..
- Nghiên cứu của Xu and Lin (2008) đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn và cường độ ánh sáng ở điều kiện thí nghiệm của rong xanh Ch.
- linum xuất hiện ở các thủy vực có độ mặn từ 4-56‰, có thể tồn tại trong độ mặn thấp 3-4‰ và phát triển tốt ở 6,8-27,2‰.
- Theo Nguyễn Văn Tiến (2007), hai loài rong xanh Rh..
- Serisawa and Tanaka (2004) nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sự tăng trưởng và quang hợp của rong xanh Rhizoclonium sp.
- Bảng 3: Phân bố của các loài rong xanh họ Cladophoraceae theo loại hình thủy vực.
- Hình 4: Cấu trúc tế bào một số loài rong xanh họ Cladophoraceae phổ biến được khảo sát trong nghiên cứu này.
- Trong đó, 5 loài rong xanh có số lượng lớn là (Chaetomorpha linum, Chaetomorpha capillaris, Enteromorpha flexuosa, Enteromorpha torta, Cladophora socialis), sự xuất hiện và tính ưu thế của các loài rong này thay đổi theo mùa vụ, trong đó độ mặn được xem là nhân tố ảnh hưởng chính..
- Quá trình thu mẫu thực tế đã tìm thấy các loài rong xanh thường phân bố chủ yếu ở các thủy vực có độ mặn dao động từ 5 đến 30‰, xuất hiện nhiều loài rong xanh như: Chaetomorpha linum, Rhizoclonium kerneri, Rhizoclonium kochianum..
- Khi các thủy vực có độ mặn giảm xuống 1-2‰ do mưa nhiều thì số loài rong xanh giảm, đồng thời xuất hiện các loài rong khác như Entermorpha (rong bún), Lyngbya aestuarii, Anabaena levanderi (rong lam), Spyrogyra ionia (rong nhớt), Chara baltica (rong hôi)..
- Qua khảo sát, 15 loài rong xanh họ Cladophoraceae được bắt gặp ở các thủy vực nước lợ thuộc Bạc Liêu và Cà Mau, trong đó Cladophora đa dạng nhất có 7 loài, Rhizoclonium có 5 loài, Chaetomorpha có 3 loài..
- Các loài rong xanh họ Cladophoraceae phát triển quanh năm trong các thủy vực nước lợ Bạc Liêu và Cà Mau.
- Độ mặn là nhân tố chính ảnh hưởng đến sự biến động thành phần loài và sự ưu thế của các loài rong khác trong thủy vực..
- Nghiên cứu về định danh loài rong xanh kết hợp phương pháp hình thái so sánh và phân tích sinh học phân tử ADN cần được thực hiện để có những dữ liệu về di truyền đặc trưng các loài rong xanh ở khu vực được khảo sát..
- Khả năng sử dụng rong bún (Enteromorpha sp.) và rong xanh