« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THỦY SẢN VEN BIỂN CHỦ YẾU.
- Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3/2008 đến tháng 12/2008 tại tỉnh Sóc Trăng nhằm phân tích các khía cạnh kinh tế và kỹ thuật các mô hình nuôi thủy sản ven biển.
- Kết quả cho thấy mô hình nuôi thủy sản ven biển tỉnh Sóc Trăng đa dạng, ngày càng thâm canh hóa và có nhiều loài mới được đưa vào nuôi.
- Mật độ thả nuôi của mô hình nuôi tôm sú tâm canh (TC) là 26,29 con/m 2 .
- Lợi nhuận của mô hình nuôi tôm sú TC là 183,1 triệu đồng/ha.
- Đối với mô hình nuôi cá kèo có mật độ thả nuôi trung bình (94,00 con/m 2.
- năng suất (11.303 kg/ha/vụ), lợi nhuận (207,5 triệu đồng/ha/vụ) cao hơn các mô hình nuôi tôm sú.
- Mô hình nuôi cua biển có mật độ thả nuôi trung bình 0,83 con/m 2 đạt năng suất 1.619 kg/ha/vụ, lợi nhuận 82,8 triệu đồng/ha/vụ..
- Từ khoá: Mô hình nuôi, tôm sú, cá kèo, cua biển, hiệu quả kinh tế, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Các mô hình nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL bao gồm quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm canh, nuôi kết hợp tôm rừng, luân canh tôm- lúa,… (Bộ NN và PTNT, 2008)..
- Để làm cơ sở cho việc quản lý và phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nước lợ ở tỉnh Sóc Trăng được hiệu quả và bền vững, nghiên cứu này được thực hiện nhằm (i) nghiên cứu các đặc điểm kỹ thuật của một số mô hình nuôi thủy sản chính ở tỉnh Sóc Trăng (ii) phân tích hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thủy sản này và (iii) đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của các mô hình này..
- Phương pháp kiểm định t-test được dùng để so sánh sự khác biệt của một số chỉ tiêu chủ yếu giữa các mô hình..
- 3.1 Tình hình nuôi thủy sản ven biển ở tỉnh Sóc Trăng.
- Tỉnh Sóc Trăng có các mô hình nuôi thủy sản nước lợ như nuôi tôm sú TC, tôm sú BTC, tôm sú QCCT, tôm – lúa, cua biển,… (Trường Đại học Cần Thơ, 2004).
- Tuy nhiên, hiện nay các mô hình nuôi tôm TC, BTC và tôm – lúa chiếm diện tích và sản lượng lớn, mô hình nuôi tôm rừng thì còn lại rất ít (Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2009).
- Mô hình nuôi cá kèo đã được áp dụng cho vùng này trong những năm gần đây và bước đầu đã đem lại hiệu quả cho người nuôi.
- Nghề NTTS ven biển tỉnh Sóc Trăng đang phát triển mạnh nhưng các mô hình nuôi tôm sú vẫn đóng vai trò chủ lực.
- 3.2 Khía cạnh kỹ thuật của các mô hình nuôi thủy sản ven biển tỉnh Sóc Trăng.
- Bảng 1 cho thấy hiện trạng sử dụng diện tích của các mô hình nuôi thủy sản nước lợ chủ yếu ở tỉnh Sóc Trăng.
- Diện tích trung bình của mỗi hộ thì không khác nhau trừ mô hình nuôi tôm sú TC có diện tích lớn nhất ha/hộ) và mô hình nuôi cua biển là nhỏ nhất ha/hộ).
- Mô hình nuôi tôm sú thâm canh cần có mức độ đầu tư lớn về hệ thống ao nuôi và kỹ thuật nuôi nên các mô hình này thường có diện tích trang trại nuôi lớn nhưng biến động nhiều (±10,8 ha/hộ).
- Diện tích của các mô hình nuôi tôm sú BTC, QCCT, tôm–lúa và cá kèo thì gần giống nhau và có diện tích lần lượt là 1,73±1,40 ha/hộ.
- Diện tích ao nuôi trung bình của các mô hình nuôi tôm và nuôi cua dao động từ 0,4 đến 0,5 ha.
- Tất cả các mô hình nuôi đều có sử dụng ao lắng dùng để trữ nước, lắng phù sa và xử lý nước trước khi đưa vào ao nuôi trừ mô hình nuôi cua biển.
- Mỗi mô hình nuôi thường sử dụng 15-20% diện tích để làm ao lắng như mô hình nuôi tôm sú TC (16,9.
- Bảng 1: Kết cấu của các mô hình nuôi thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng Nội dung TC.
- Trong các mô hình nuôi tôm sú ở tỉnh Sóc Trăng, tôm giống được thả nuôi tập trung từ tháng 1 đến tháng 3 Dương lịch và thu hoạch tập trung từ tháng 7 đến tháng 8 Dương lịch, kết quả này phù hợp với Nguyễn Thanh Phương et al.
- Đối với mô hình nuôi cá kèo thì người dân thả nuôi quanh năm, tuy nhiên cá kèo được thả nuôi nhiều vào 2 đợt tháng 6 và tháng 12 vì đây là hai thời điểm các kèo giống xuất hiện nhiều ở ngoài tự nhiên (Trần Đắc Định et al., 2008).
- Tương tự mô hình nuôi cua biển được thả quanh năm nhưng tập trung vào những tháng cuối năm do đây là cũng thời gian cua giống xuất hiện nhiều ngoài tự nhiên (Trường ĐHCT, 2004).
- Thời gian nuôi tôm sú TC, BTC, QCCT, tôm–lúa, cá kèo và cua biển lần lượt là 4,73.
- Thời gian nuôi giữa các mô hình thì không có khác nhau lớn.
- Kết quả cho thấy tất cả các mô hình nuôi đều có thay nước.
- Riêng các mô hình nuôi tôm sú thì ít được thay nước, chủ yếu là cấp nước để duy trì mức nước trong ao nuôi, thời gian mỗi lần cấp phụ thuộc vào lượng nước mất đi, trung bình 30-40 ngày thay nước một lần và mỗi lần thay 10-20% lượng nước trong ao.
- hình nuôi cá kèo thì thay nước nhiều hơn và nuôi cua thì ít hơn so với mô hình nuôi tôm sú (Bảng 2 và 3)..
- Tùy theo mức độ thâm canh mà các mô hình nuôi tôm sú có mật độ thả khác nhau..
- Kết quả cho thấy mô hình nuôi tôm sú QCCT và tôm–lúa ở tỉnh Sóc Trăng có mật độ thả cao.
- Mật độ thả ở mô hình QCCT là 5,13 con/m 2 và tôm – lúa là 7,74 con/m 2 (Bảng 2 và 3), đây cũng là lý do trong những năm gần đây năng suất của hai mô hình này ngày càng được tăng lên (Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2009)..
- Với hai mô hình nuôi cá kèo và nuôi cua biển thì giống được kiểm dịch chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và mắt thường để kiểm tra, nhưng đối với tôm sú giống thì có 47,7% số hộ kiểm tra mầm bệnh bằng phương pháp PCR, 15,7% bằng phương pháp gây sốc, 7,7% kiểm tra bằng mắt thường và còn lại là không kiểm tra giống..
- Nơi khác Tôm sú Cá kèo Cua biển.
- Rất Tôm sú Cá kèo Cua biển tốt.
- Bảng 2: Các thông số kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm chuyên.
- Kích cỡ thu hoạch của tôm sú ở mô hình TC là 30,6±7,2 g/con, BTC là 31,1±7,9g/con, QCCT là 30,7±5,2 g/con và tôm–lúa là 26,0±30,6 g/con (Bảng 2 và 3) và sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tương tự, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của mô hình nuôi tôm sú TC, BTC, QCCT và tôm - lúa lần lượt là 1,60.
- 1,69 và 1,82 cũng không khác biệt có ý nghĩa (p>0,05), ngoại trừ mô hình tôm - lúa.
- Đối với mô hình nuôi cá kèo thì có FCR thấp (1,58) nhưng mô hình nuôi cua biển có FCR rất cao (2,78) (Bảng 3).
- Tỉ lệ sống của các mô hình nuôi tôm sú TC, BTC và QCCT lần lượt là 58,9%.
- 59,7% và 66,4% cao hơn kết quả khảo sát của Võ Văn Bé (2007) là 59% và của Trần Văn Việt (2006) là 38,4% chứng tỏ nghề nuôi tôm sú ở Sóc Trăng ngày càng được cải thiện, tuy nhiên tỉ lệ sống ở mô hình tôm lúa thì còn thấp (chỉ đạt 48,3.
- Đối với mô hình nuôi cá kèo thức ăn được sử dụng là loại thức ăn viên công nghiệp, loại thức ăn dạng hạt mịn, nổi trên mặt nước nên FCR thấp (1,58) trong khi người dân nuôi cua biển sử dụng cá tạp băm nhỏ nên có FCR cao (2,78) (Bảng 3)..
- Năng suất của các mô hình nuôi tôm sú, cá kèo và cua cũng được nâng cao so với những năm trước đây.
- Năng suất của các mô hình nuôi tôm sú TC, BTC, QCCT, tôm – lúa, nuôi cá kèo và cua biển lần lượt là kg/ha/vụ.
- Bảng 3: Các thông số kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm – lúa, cá kèo và cua biển Nội dung Tôm - lúa Cá kèo Cua biển Tổng diện tích mặt nước nuôi (m Thời điểm thả giống T1(T11-.
- 3.3 Hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng.
- Bảng 4: Cơ cấu chi phí cố định của mô hình nuôi tôm sú, cá kèo và cua biển Nội dung TC BTC QCCT Tôm.
- lúa Cá kèo Cua biển Chi phí đào ao.
- Bảng 4 thể hiện cơ cấu chi phí cố định của các mô hình nuôi tôm sú TC, BTC, QCCT, tôm – lúa, nuôi cá kèo và cua biển.
- Kết quả cho thấy ở các mô hình nuôi tôm sú thì chi phí đào ao (34,6.
- Đối với mô hình nuôi cá kèo thì chi phí nhiều cho thuê đất để nuôi (29,6%) và chi phí đào ao (25,4.
- Mô hình nuôi cua biển không đòi hỏi đầu tư lớn, phần lớn được sử dụng cho mua vật liệu sản xuất nên chiếm tỉ lệ lớn (53,5.
- Đặc biệt ở hai mô hình nuôi cá kèo và cua biển không cần cấp oxy cho hệ thống nuôi nên không phải tốn chi phí cho hệ thống này..
- Chi phí biển đổi chiếm tỉ lệ rất cao trong tổng chi phí, kết quả cho thấy các mô hình nuôi thủy sản có chi phí biến đổi cao hơn 10 lần chi phí cố định (Bảng 6).
- Chi phí cho thức ăn chiếm tỉ lệ cao nhất ở các mô hình nuôi.
- Đối với các mô hình nuôi tôm sú TC, BCT, QCCT, tôm–lúa, cá kèo và nuôi cua biển thì ti lệ này lần lượt chiếm tỉ lệ là 64,9%.
- Nếu các mô hình nuôi sử dụng thức ăn có chất lượng cao, cách thức cho ăn hợp lý thì có FCR thấp và lượng thức ăn cung cấp cho ao nuôi thấp, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
- Chi phí cao thứ hai đứng sau chi phí thức ăn là chi phí thuốc và hóa chất, mô hình nào có mức thâm canh càng cao thì chi phí cho thuốc và hóa chất chiếm tỉ lệ càng lớn như mô hình nuôi tôm sú TC (10,5%) và BTC (11,0.
- Còn đối với mô hình nuôi cá kèo và cua biển thì tỉ lệ chi phí này chiếm tỉ lệ thấp hơn và có giá trị lần lượt là 1,37% và (0,00.
- Chi phí đứng hàng thứ ba là chi phí cho con giống, chi phí này chiếm tỉ lệ cao ở mô hình nuôi cá kèo (27,4%) và nuôi cua biển (36,3%) (Bảng 5) vì phụ thuộc vào nguồn tự nhiên nên giá giống nuôi thường cao và biến động..
- Bảng 5: Cơ cấu chi phí biến đổi của các mô hình nuôi thủy sản ven biển tỉnh Sóc Trăng Nội dung TC BTC QCCT Tôm- lúa Cá kèo Cua biển Chi phí cho thức ăn.
- Chi phí con giống.
- Tổng chi phí điện.
- Bảng 6: Hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng (Triệu đồng/ha/vụ).
- Trong các mô hình nuôi thủy sản được khảo sát thì lợi nhuận của mô hình nuôi cá kèo là cao nhất (207,5 triệu đồng/ha/vụ) và mô hình nuôi tôm – lúa đạt thấp nhất (28,6 triệu đồng/ha/vụ).
- Mô hình nuôi cá kèo mới được phát triển trong một vài năm gần đây nhưng kết quả lợi nhuận đã cho thấy đây là một mô hình nuôi có triển vọng phát triển cho nghề thủy sản ven biển ở ĐBSCL.
- Riêng đối với các mô hình nuôi tôm sú, mức độ thâm canh càng cao thì lợi nhuận trên một đơn vị diện tích.
- Mô hình nuôi cua biển có tỉ suất lợi nhuận cao nhất (1,27) và mô hình nuôi tôm – lúa thì có tỉ suất lợi nhuận thấp nhất (0,38).
- Tỉ suất lợi nhuận của các mô hình nuôi TC, BTC và QCCT cũng có giá trị cao nhưng khác biệt nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- 3.4 Đánh giá các mô hình nuôi thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng.
- Hình và 9 thể hiện diện tích trung bình ao nuôi, mật độ thả năng suất, lợi nhuận, hiệu quả chi phí và tỉ lệ số hộ bị lỗ của các mô hình nuôi thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng.
- Kết quả này cho thấy các mô hình nuôi tôm sú có diện tích ao nuôi gần giống nhau, hiệu quả chi phí giống nhau ngoại trừ mô hình nuôi tôm – lúa có hiệu quả chi phí thấp nhất (1,38 lần).
- Mật độ thả càng cao thì có năng suất trung bình càng cao, tuy nhiên số hộ thành công thì tùy thuộc vào từng mô hình..
- Đối với mô hình nuôi tôm sú TC thì mật độ thả cao, năng suất cao đem lại lợi nhuận trên một diện tích cao và số hộ bị lỗ thấp khoảng (9.
- Đặc điểm của mô hình cần phải có kỹ thuật nuôi cao, quản lý ao nuôi tốt, đòi hỏi chi phí đầu tư lớn nên những năm qua tổng diện tích của mô hình này ổn định, không thay đổi (Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng (2009) và số hộ thành công tỉ lệ cao..
- Mô hình nuôi tôm sú BTC cũng tương tự như mô hình TC có lợi nhuận trung bình trên ha cao nhưng số hộ không thành công thì nhiều (17,7.
- Mô hình nuôi tôm sú QCCT và mô hình tôm – lúa là hai mô hình đòi hỏi kỹ thuật không cao.
- Tuy nhiên, mật độ thả của mô hình QCCT là 7,6 con/m 2 và tôm – lúa là 7,7 con/m 2 và ngày càng nâng cao và thức ăn cung cấp cho tôm chủ yếu là từ thức ăn viên công nghiệp nên việc quản lý ao nuôi, kỹ thuật nuôi và điều kiện như hiện nay không còn thích hợp nữa, vì vậy tỷ lệ số hộ bị lỗ cao như QCCT (9,7%) và tôm – lúa (22,6%)..
- Cá kèo mới được quan tâm đưa vào nuôi gần đây và kết quả cho thấy đây là mô hình có lợi nhuận cao (208 triệu đồng/ha/vụ) và số hộ thất bại ít (3,03.
- Tuy nhiên, hiện nay mô hình này chưa chủ động về giống nuôi mà còn phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên hàng năm.
- Để phát triển mô hình này nhằm đa dạng hóa loài nuôi vùng ven biển, cần có biện pháp bảo vệ nguồn giống cá kèo tự nhiên và nhanh chóng nghiên cứu thành công sinh sản nhân tạo giống cá kèo..
- Tuy nhiên, nguồn giống cung cấp cho mô hình nuôi này chủ yếu vẫn phụ thuộc vào giống tự nhiên.
- Hình 4: Diện tích trung bình ao nuôi của các mô hình (m 2 /ao).
- Hình 5: Mật độ thả nuôi của các mô hình (con/m 2.
- Hình 6: Năng suất của các mô hình nuôi (Kg/ha).
- Hình 7: Lợi nhuận từ các mô hình nuôi (Triệu đồng/ha).
- Hình 8: Hiệu quả chi phí của các mô hình nuôi.
- Mô hình nuôi thủy sản ven biển tỉnh Sóc Trăng đa dạng, ngày càng thâm canh hóa và và có nhiều loài mới được đưa vào nuôi..
- Mật độ thả nuôi của mô hình nuôi tôm sú TC là 26,3 con/m 2 .
- Lợi nhuận của mô hình nuôi tôm sú TC là 183 triệu đồng/ha/vụ.
- Mô hình nuôi cá kèo có mật độ thả nuôi trung bình là 94 con/m 2 đạt năng suất 11.303 kg/ha/vụ, lợi nhuận 208 triệu đồng/ha và tỉ suất lợi nhuận 0,45 lần..
- Mô hình nuôi cua biển có mật độ thả nuôi trung bình 0,83 con/m 2 , năng suất 1.619 kg/ha/vụ, lợi nhuận 82,8 và tỉ suất lợi nhuận 1,27 lần..
- Phân tích khía cạnh kỹ thuật và kinh tế mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở Sóc Trăng.
- Điều tra hiệu quả nuôi tôm sú (Penaeus monodon) rải vụ ở tỉnh Sóc Trăng.