« Home « Kết quả tìm kiếm

Mô hình nuôi


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Mô hình nuôi"

So sánh hiệu quả sản xuất giữa mô hình nuôi lươn (Monopterus albus) VietGap và nuôi thông thường ở An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Điều này cho thấy hình nuôi lươn VietGAP chỉ mới bắt đầu từ năm 2016 đến nay, trong khi nuôi lươn thông thường ở An Giang thì bắt đầu từ 2-5 năm trước đây (Nguyễn Quốc Nghi, 2013). Kết quả khảo sát cho thấy, hình nuôi lươn VietGAP có 51,1% số hộ nuôi hình bể bạt và 48,9% số hộ nuôi hình bể xi măng.. hình nuôi lươn thông thường thì có 75,6% số hộ nuôi hình bể lót bạt và có 24,4% số hộ nuôi hình bể xi măng..

Một số đặc điểm hình thái hàu Crassostrea belcheri và mô hình nuôi hàu tại tỉnh Bến Tre

ctujsvn.ctu.edu.vn

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI HÀU Crassostrea belcheri VÀ HÌNH NUÔI HÀU TẠI TỈNH BẾN TRE. Khảo sát các loài hàu nuôi, các yếu tố tài chính và kĩ thuật của hình nuôi hàu tại tỉnh Bến Tre được tiến hành từ tháng 6/2016 – tháng 1/ 2017. Khảo sát dựa trên phiếu trả lời có đầy đủ thông tin về loài hàu nuôi, kĩ thuật nuôi và hiệu quả kinh tế của hình nuôi. Kết quả sau khi phân tích cho thấy hàu nuôi tại Bến Tre được người nuôi gọi là “hàu mình” có tên khoa học là Crassostrea belcheri.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NUÔI BABA Ở HUYỆN GÒ QUAO TỈNH KIÊN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng tình hình nuôi baba của nông hộ, đồng thời nhận định một số thuận lợi và khó khăn của nông hộ khi tham gia hình nuôi baba, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển hình nuôi baba ở huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang.. Cỡ mẫu được chọn để phục vụ cho nghiên cứu là 36 nông hộ tham gia hình nuôi baba ở huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. (2) Tiến hành điều tra thử nông hộ nuôi baba tại một xã điển hình.

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá sặc rằn ở tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thời gian nuôi cá trung bình là 293±85 ngày, mỗi năm hình này chỉ nuôi được 1 vụ nên số tiền lãi tính theo năm không cao so với các hình nuôi được nhiều vụ trong năm. Bảng 13: Những khó khăn của hình nuôi cá sặc rằn. hình nuôi cá sặc rằn phát triển ở tỉnh Hậu Giang, hộ nuôi có tổng diện tích là 0,24 ha/hộ và diện tích ao nuôi trung bình là 0,16 ha/ao.

Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm tại vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HÌNH NUÔI TÔM TẠI VÙNG VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG. Chuyển đổi hình, hiệu quả kinh tế, hình nuôi tôm, sản xuất mía. Do vậy, nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở phỏng vấn trực tiếp 90 nông hộ nuôi tôm đã chuyển đổi từ hình trồng mía tại huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng nhằm đánh giá thực trạng sản xuất, cụ thể phân tích hiệu quả kinh tế của hình chuyển đổi này nhằm cung cấp minh chứng cho các nhà hoạch định chính sách.

Phân tích khía cạnh kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cua biển ở tỉnh Bạc Liêu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bên cạnh những thuận lợi, hình nuôi cua kết hợp cũng gặp không ít khó khăn như: (1) Thời gian nuôi kéo dài. Bảng 6: Những khó khăn của các hình nuôi cua biển kết hợp. Hai hình nuôi cua kết hợp CTL và CT được thả nuôi với mật độ thấp (0,16 con/m 2 đối với hình CTL và 0,22 con/m 2 đối với hình CT), vì chi phí đầu tư thấp và ít tốn công chăm sóc hình nuôi nên người dân vùng ven biển có thể tham gia thực hiện hai hình nuôi kết hợp này.

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2 cho biết lý do các chủ hộ lựa chọn hình, trong đó lý do được nhiều hộ chọn là vì lợi nhuận cao và ít tốn chi phí nuôi so với hình khác như hình nuôi tôm thẻ chân trắng. (2014) cho thấy tổng chi phí cho hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh lần lượt là 747 triệu đồng/ha/vụ và 402 triệu đồng/ha/vụ. Bảng 2: Lý do chọn hình. Ít tốn chi phí nuôi so với hình khác và lợi nhuận tương đối cao 21 46,67.

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc đen và nhận thức của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA HÌNH NUÔI CÁ LÓC ĐEN VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Nông hộ, cá lóc đen, hình nuôi cá lóc, lợi nhuận trung bình.

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc thâm canh trong ao ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, hình nuôi cá lóc trong ao đất thường có qui lớn, vốn đầu tư lớn, để tránh rủi ro cần đẩy mạnh công tác tập huấn kỹ thuật cho người dân nhằm đem lại hiệu quả cao cho hình nuôi.. Bảng 3: Hình thức chuyển giao kỹ thuật hình nuôi. Cá lóc là đối tượng nuôi ở tỉnh An Giang với nhiều hình nuôi đa dạng như: nuôi ao đất, nuôi trong vèo, nuôi trong bè, trong bể nylon….

Hiệu quả kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) qui mô nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bên cạnh, hiệu quả kỹ thuật của hình nuôi tôm TCT tương đồng so với các đối tượng nuôi thủy sản khác như hình nuôi thủy sản kết hợp ở vùng Tripura (Ấn Độ) là 68,4% (Singh, 2008). Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của hình nuôi tôm TCT ở ĐBSCL đạt ở mức trung bình khá..

SO SÁNH HIỆU QUẢ HAI MÔ HÌNH NUÔI TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) LUÂN CANH VÀ KẾT HỢP VỚI TRỒNG LÚA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đặc biệt, sau 3 tháng nuôi thì ở hình nuôi tôm bột luân canh có tốc độ tăng trưởng trung bình của tôm nhanh vượt trội hơn so với các hình còn lại (Hình 1).. Kết hợp (giống) Luân canh (giống) Kết hợp (bột) Luân canh (bột). Sau 5 tháng nuôi từ tôm giống thì khối lượng trung bình tôm thu hoạch là 27,3 g/con đối với hình nuôi luân canh và 25,6 g/con đối với hình nuôi kết hợp..

Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trình độ học vấn của người nuôi tôm tương đối cao nên việc tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hình nuôi tốt. Bảng 3: Lý do chọn hình nuôi tôm thẻ chân trắng. hình mang lại lợi nhuận cao và thời gian nuôi ngắn 62 1. hình dễ nuôi, dễ quản lí 17 2. hình ít rủi ro 13 3. hình tận dụng được đất và lao động sẵn có từ gia đình 6 4. Bảng 3 cho biết những lý do mà người dân đã chọn nuôi hình TTCT để sản xuất.

CÁC KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ CHÌNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) Ở TỈNH CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

CỦA HÌNH NUÔI CÁ CHÌNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) Ở TỈNH CÀ MAU Nguyễn Thanh Long và Trần Ngọc Hải 1. Nuôi cá chình hoa (Anguilla marmorata) hiện là hình nuôi thủy sản quan trọng ở vùng nước lợ nhạt tỉnh Cà Mau. Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 8 - 12 năm 2012 thông qua phỏng vấn trực tiếp 30 hộ nuôi cá chình nhằm phân tích hiệu quả kỹ thuật và kinh tế của hình nuôi và xác định những thuận lợi và khó khăn của hình sản xuất.

PHÂN TÍCH YẾU TỐ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ TRÊN NỀN ĐẤT LÚA TRONG MÙA LŨ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các hình được phân loại bao gồm: hình luân canh hai vụ lúa và một vụ l nuôi cá đăng quầng (2 lúa- 1 cá), hình ba vụ lúa và một vụ nuôi cá đăng quầng (3 lúa-1 cá), hình độc canh hai hoặc ba vụ lúa (2 lúa hoặc 3 lúa). Những khó khăn trở ngại của hình nuôi cá đăng quầng được thực hiện bằng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA-Participatory Rural Appraisal). Các số liệu về chi phí nuôi cá được phân tích theo phương pháp T-test.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH Ở TỈNH NINH THUẬN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Năng suất trung bình hình S1 là 15,97 tấn/ha/vụ cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với hình nuôi S2 là 9,14 tấn/ha/vụ và S3 là 4,22 tấn/ha/vụ. Lợi nhuận từ hình nuôi tôm S1 là 689 triệu đồng/ha/vụ, hình nuôi tôm S2 là 225 triệu đồng/ha/vụ và nuôi S3 là 112 triệu đồng/ha/vụ. Tỷ lệ LN/TC hình S1 là 0,57 và khác biệt có ý nghĩa so với hình S2 là 0,32 và S3 là 0,27. Tỷ lệ lỗ của hình nuôi tôm S1 là 22% thấp hơn hình nuôi tôm S2 là 53% và S3 là 64%..

PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 5: Mật độ thả nuôi của các hình (con/m 2. Hình 6: Năng suất của các hình nuôi (Kg/ha). Hình 7: Lợi nhuận từ các hình nuôi (Triệu đồng/ha). Hình 8: Hiệu quả chi phí của các hình nuôi. hình nuôi thủy sản ven biển tỉnh Sóc Trăng đa dạng, ngày càng thâm canh hóa và và có nhiều loài mới được đưa vào nuôi.. Mật độ thả nuôi của hình nuôi tôm sú TC là 26,3 con/m 2 . Lợi nhuận của hình nuôi tôm sú TC là 183 triệu đồng/ha/vụ.

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THỦY SẢN VEN BIỂN CHỦ YẾU Ở TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sản lượng tôm tăng chủ yếu là sản lượng của hình nuôi BCT, trong khi đó sản lượng của hình nuôi QCCT thì ngày càng giảm mạnh do người dân dần dần chuyển đổi diện tích nuôi sang hình nuôi BTC (Hình 3).. 3.2 Đặc điểm kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của hình nuôi tôm sú TC và BTC. 3.2.1 Thông số kỹ thuật của các hình nuôi.

Tình hình bệnh và sử dụng thuốc, hóa chất trong mô hình nuôi cá lóc (Channa striata) ở An Giang và Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng cách phỏng vấn ngẫu nhiên 94 hộ nuôi cá lóc thâm canh ở 2 tỉnh, trong đó 44 hộ nuôi ở tỉnh An Giang và 50 hộ ở tỉnh Trà Vinh. Nội dung phỏng vấn bao gồm khía cạnh kỹ thuật nuôi, tình hình sử dụng thuốc, hóa chất và thảo dược, tình hình dịch bệnh, phương thức sử dụng thuốc và hóa chất của hình nuôi cá lóc thâm canh..

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÁNH MÔ HÌNH NUÔI ARTEMIA Ở TỈNH SÓC TRĂNG VÀ BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tổng chi phí: hình nuôi Artemia kết hợp làm muối có mức chi phí dao động từ triệu đồng/ha/vụ và trung bình là 29,98 triệu đồng/ha/vụ. Chi phí của hình nuôi Artemia kết hợp cao hơn khoảng 30% so với hình nuôi Artemia đơn. Nhìn chung, tổng thu nhập của hình nuôi kết hợp cao gấp 1,73 lần so với hình nuôi Artemia đơn.. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: hình nuôi Artemia kết hợp đạt lợi nhuận dao động từ triệu đồng/ha/vụ và trung bình là 50,66 triệu đồng/ha/vụ.

Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá ba sa (Pangasius bocourti) trong bè ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thức ăn sử dụng nuôi cá ba sa tùy thuộc vào điều kiện của hộ nuôi. Phần lớn các hộ nuôi sử dụng thực ăn viên để nuôi các ba sa (86,0. Riêng hệ số tiêu tốn thức ăn ở các hình sử dụng thực ăn viên trung bình là 1,85. Hệ số tiêu tốn thức ăn càng cao thì giá thành sản xuất tăng người nuôi tốn nhiều chi phí và giảm lợi nhuận. Bảng 3: Các thông số kỹ thuật của hình nuôi cá ba sa. Bảng 4: So sách các chỉ tiêu kỹ thuật của hình nuôi cá ba sa.