« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc đen và nhận thức của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ LÓC ĐEN VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Nông hộ, cá lóc đen, mô hình nuôi cá lóc, lợi nhuận trung bình.
- Thông qua số liệu điều tra trực tiếp từ 205 hộ ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nuôi cá lóc đen theo hai mô hình và áp dụng mô hình hồi qui tuyến tính cho thấy, các nhân tố tác động đến lợi nhuận trung bình của hộ nuôi là: mật độ thả giống, số vụ nuôi, giá bán, vùng nuôi cá lóc, hệ số thức ăn, giá thức ăn, giá thuốc phòng trị bệnh và mô hình nuôi cá lóc..
- Kết quả nghiên cứu thu được: Lợi nhuận của nông hộ nuôi cá lóc trung bình đạt 846,7 ngàn đồng/m 3 /vụ, cao nhất là mô hình nuôi vèo đạt đến 1.384,1 ngàn đồng/m 3 /vụ, nuôi ao thu được lợi nhuận thấp hơn chỉ đạt 409,2 ngàn đồng/m 3 /vụ.
- Trung bình các nông hộ bỏ ra một đồng chi phí nuôi cá thì thu được 1,52 đồng lợi nhuận.
- Từ kết quả phân tích, tác giả đề xuất một số giải pháp cơ bản cho sự phát triển của ngành hàng cá lóc ở ĐBSCL..
- Cá lóc là loài cá nước ngọt đặc trưng ở Việt Nam.
- Nuôi cá lóc rất đa dạng, có thể trong ao, vèo, bể bạc, bể xi măng hay trong mương vườn, ao đất..
- Nuôi cá lóc trong vèo ở mật độ cao cho sản lượng lớn, tăng trọng nhanh, kích cỡ đồng đều và ít tốn.
- Tuy nhiên việc khuyến khích phát triển đối tượng nuôi này gặp nhiều khó khăn do nuôi cá lóc hiện nay chủ yếu sử dụng thức ăn tươi sống như cá tạp nước ngọt, cá biển, ốc bươu vàng làm ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản tự nhiên.
- nhiên không đủ đáp ứng nên một số hộ nuôi đã sử dụng thức ăn viên (TAV) để làm thức ăn cho cá..
- Người nuôi vẫn còn băn khoăn trong việc lựa chọn một trong hai loại TAV và cá tạp để nuôi cá lóc..
- Kết quả nghiên cứu là căn cứ khoa học giúp chúng ta tìm được hướng đi cùng những giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc đen, tiếp tục phát triển nghề nuôi cá lóc đen ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ổn định và bền vững..
- Số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 215 người nuôi cá lóc đen trong ao đất và vèo trên sông sử dụng bảng phỏng vấn được soạn sẵn theo phương pháp ngẫu nhiên trên cơ sở chọn vùng nuôi ở ĐBSCL vào tháng 04 năm 2013.
- Hai vùng nuôi này gồm: 121 hộ ở vùng nước ngọt chịu ảnh hưởng của lũ hằng năm ở ĐBSCL và vùng nội đồng (Tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười, nơi nghề nuôi cá lóc đã có từ lâu và dựa vào nguồn.
- 2- theo mô hình nuôi (113 hộ nuôi ao và 92 hộ nuôi giai vèo trên sông).
- Nội dung phỏng vấn hộ nuôi cá lóc bao gồm những vấn đề sau:.
- Thông tin chung về hộ nuôi cá lóc.
- Các thông tin về mô hình nuôi: (1) Mô hình và đầu tư ban đầu cho nuôi cá lóc.
- (2) Lao động sử dụng cho nuôi cá lóc.
- (3) Tổng nhu cầu vốn cho nuôi cá lóc..
- Quy trình ương nuôi cá lóc: (1) Hình thức nuôi;.
- Thức ăn sử dụng cho nuôi cá lóc (giai đoạn ương, nuôi thịt).
- Nhận thức của hộ nuôi cá lóc..
- Số hộ nuôi Tỷ lệ.
- Số liệu sử dụng cho nghiên cứu này được thu thập từ cuộc điều tra trực tiếp 205 hộ nuôi cá lóc đen bao gồm 113 hộ nuôi ao và 92 hộ nuôi giai vèo trên sông bằng phương pháp ngẫu nhiên trên cơ sở.
- Mô hình hồi quy tuyến tính được sử dụng để đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các hộ nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- quân của hộ nuôi (1.000đ/m 3 /vụ).
- ăn nuôi cá.
- Giá thức ăn nuôi cá lóc (1.000 đ/kg), nhận giá trị tương ứng với đơn giá của mỗi kg thức ăn mà nông hộ đã sử dụng..
- Giá thuốc phòng trị bệnh (1.000 đ/gói), nhận giá trị tương ứng với đơn giá của mỗi gói thuốc được sử dụng để phòng trị bệnh cho cá lóc..
- lóc X 5 Giá bán cá lóc (1.000 đ/kg), nhận giá trị tương ứng.
- với giá bán của mỗi kg cá của hộ nuôi.
- nuôi cá lóc X 6 Biến giả.
- Nhận giá trị 1 nếu các hộ nuôi cá lóc.
- giá trị 0 nếu các hộ nuôi cá lóc trong vèo.
- Vùng nuôi cá lóc X 7.
- giá trị 0 nếu các hộ nuôi thuộc các tỉnh ven biển như Trà Vinh, Sóc Trăng..
- Hệ số thức ăn nuôi cá lóc (lần/vụ), nhận giá trị tương ứng với lượng thức ăn trên lượng cá thu hoạch được..
- 3.1 Đặc điểm chung của các hộ nuôi cá lóc Qua điều tra cho thấy, nhóm tuổi của chủ hộ nuôi ao chiếm tỷ lệ cao nhất từ 41 đến 50 tuổi còn đối với hộ nuôi vèo trên sông từ 25 đến 40 tuổi.
- Nhìn chung, các hộ nuôi vèo sông có trình độ học vấn cao hơn các hộ nuôi ao.
- Tuy nhiên, các hộ nuôi cá trong ao đất lại có kinh nghiệm nuôi trung bình 6,4 năm nhiều hơn so với các hộ nuôi vèo 4,6 năm (69 hộ có trên 3 năm kinh nghiệm chiếm 61,1% so với 54 hộ chiếm 58,7.
- Đa số người dân nuôi cá lóc tự phát, theo kinh nghiệm bản thân tự tích lũy được trong quá trình nuôi (82,0.
- Đối với hộ nuôi ao việc tham khảo ý kiến của người NTTS khác cũng là nguồn thông tin bổ ích đối với 46,7% số hộ nuôi cá.
- Sau khi thu hoạch các hộ nuôi tiêu thụ cá cho nhiều nguồn khác nhau, trong đó cá lóc thương phẩm hầu hết được thương lái địa phương tiêu thụ (97,6.
- Hình 1: Kênh phân phối cá lóc thương phẩm của người nuôi 3.2 Hiệu quả tài chính của hai mô hình nuôi.
- cá lóc.
- Tổng chi phí hằng vụ cho nuôi cá bình quân là 247,7 triệu đồng.
- so với hộ nuôi ao đất 219,90 ngàn đồng/m 3 /vụ.
- Trong đó thức ăn cho cá lóc là khoản chi phí đóng vai trò quan trọng nhất, chiếm tới 94,4% tổng chi phí biến đổi, kế đó là cá giống (2,4.
- Bảng 3: Các loại chi phí sản xuất cho nuôi cá lóc (/vụ).
- Lợi nhuận thu được từ cá lóc nuôi có sự chênh lệch khá lớn giữa các mô hình nuôi.
- Nuôi cá trong vèo mang lại cho các nông hộ lợi nhuận trung bình cao hơn gấp 3 lần so với nuôi ao trên mỗi m 3 nước nuôi (1.384,1 ngàn đồng/m 3 /vụ so với 409,2 ngàn đồng/m 3 /vụ), nguyên nhân là do chi phí trong khâu chuẩn bị đào.
- bị vèo cho nuôi cá lóc.
- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí ở các mô hình đều lớn hơn 1, điều này cho thấy các nông hộ nuôi cá thu được lợi nhuận rất cao từ khoản chi phí bỏ ra ban đầu.
- Kết quả kiểm định sự khác biệt về các chỉ tiêu cho thấy doanh thu và chi phí nuôi cá lóc cao nhất là hộ nuôi vèo sông thấp nhất là hộ nuôi ao đất..
- Hộ nuôi cá trong ao đất có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao hơn có ý nghĩa thống kê 5% so với nuôi trong giai vèo trên sông rạch.
- 3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nuôi cá lóc đen.
- Giá thức ăn nuôi cá lóc (X .
- Giá bán cá lóc (X .
- Mô hình nuôi cá lóc (X .
- Vùng nuôi cá lóc (X .
- Dựa vào kết quả phân tích hồi quy cho thấy mật độ thả giống, số vụ nuôi, giá bán cá lóc, và hệ số thức ăn cho nuôi cá lóc tác động cùng chiều với lợi nhuận trung bình của hộ nuôi.
- Bên cạnh đó, nghiên cứu còn chỉ ra rằng những hộ nuôi cá lóc trong ao sẽ cho lợi nhuận thấp hơn so với những hộ nuôi vèo và những hộ nuôi ở vùng lũ có lợi nhuận cao hơn những hộ nuôi ven biển..
- 3.4 Nhận thức của người nuôi cá lóc 3.4.1 Các khó khăn và hướng giải quyết Các khó khăn cơ bản đối với người nuôi cá lóc gồm có: (1) Cá lóc nuôi dễ bị bệnh là khó khăn hàng đầu của người nuôi cá (32,9% số hộ).
- Để góp phần phát triển nghề nuôi cá lóc này một cách lâu dài thì người nuôi cá cần được tham gia chương trình khuyến nông-khuyến ngư để được tập huấn kỹ thuật, đặc biệt là cách thức phòng bệnh và sử dụng thuốc hợp lý khi cá bệnh (46.
- 5= Rất tốt) để người nuôi cá lóc đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng thủy sản giá trị thấp (cá tạp) cho nuôi cá lóc về một số lĩnh vực thì kết quả như sau:.
- Nuôi cá lóc bằng cá tạp có tác động xấu đến NLTS tự nhiên (2,2±0,8).
- Tuy nhiên, vẫn còn một số người cho là NLTS tự nhiên tăng giảm theo mức độ ngập lũ hằng năm nên sử dụng cá tạp cho nuôi cá lóc không có ảnh hưởng xấu (6,4%)..
- NTTS được cho là chịu ảnh hưởng tốt của việc sử dụng cá tạp cho nuôi cá lóc (3,2±0,8) vì khi sử dụng CTNN giúp hạn chế bớt được dịch bệnh xảy ra..
- Nuôi cá lóc bằng cá tạp có ảnh hưởng xấu đến môi trường nước công cộng (2,3±0,7).
- TSGTT hay cá tạp cũng là thực phẩm chính cho nhiều hộ nghèo nên họ chịu ảnh hưởng xấu khi một lượng lớn cá tạp được khai thác để nuôi cá lóc (2,5±0,8).
- Lao động nhàn rỗi, người nghèo, trẻ em hay phụ nữ đều có thể tham gia khai thác cá tạp, cua, ốc để bán cho người nuôi cá lóc, việc cắt nhỏ cá tạp để cho cá lóc ăn cũng tạo thêm việc làm..
- 3.4.3 Xu hướng sử dụng các loại thức ăn khi nuôi cá lóc trong tương lai.
- Xu hướng chung là người nuôi cá lóc sẽ gia tăng sử dụng TAV, dù là kết hợp hai loại (cá tạp và TAV) hay cho ăn toàn bộ bằng TAV (83,3% tổng số hộ được khảo sát).
- Mô hình nuôi:.
- nguồn CTNN ngày càng khan hiếm trong khi đã có TAV dành riêng cho cá lóc nên họ chỉ muốn dùng TAV..
- Có đến 78,7% số hộ giữ nguyên và gia tăng việc kết hợp cả hai loại thức ăn (cá tạp và TAV) vì làm như vậy có hiệu quả hơn so với chỉ cho cá lóc ăn duy nhất một trong hai loại thức ăn.
- Họ cho rằng trong giai đoạn cá lóc còn nhỏ thì nên cho ăn cá tạp, sau đó chuyển sang cho ăn hoàn toàn bằng TAV..
- nhóm hộ đang sử dụng TAV thì có đến 70% là không muốn kết hợp hai loại thức ăn vì nguồn CTNN ngày càng khan hiếm trong khi đã có TAV dành riêng cho cá lóc nên họ chỉ muốn sử dụng thức ăn viên..
- 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi cá lóc đen cho nông hộ ở các tỉnh ĐBSCL.
- Từ kết quả phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trung bình của nông hộ, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi cá lóc đen cho nông hộ ở các tỉnh ĐBSCL như sau:.
- Thứ nhất, giải pháp đối với các nông hộ nuôi cá lóc.
- Các hộ nuôi cần tận dụng điều kiện sẵn có của gia đình để nuôi cá lóc theo mô hình phù hợp.
- nuôi thâm canh cá lóc kết hợp với sử dụng thức ăn viên nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và giảm áp lực lên nguồn lợi thủy sản.
- Chính quyền địa phương cần tăng cường hoạt động khuyến ngư, mở nhiều lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi cá lóc nhằm tăng hiệu quả trong sản xuất.
- tăng cường liên kết trong sản xuất, thành lập các hợp tác xã hoặc tổ hợp tác hay câu lạc bộ nuôi cá lóc nhằm hỗ trợ nhau trong sản xuất và tìm đầu ra sản phẩm tốt hơn..
- Qua việc khảo sát, phân tích, đánh giá từ 205 hộ nuôi cá lóc đen của 7 tỉnh thuộc hai vùng sinh thái của ĐBSCL: 1- ven biển (Sóc Trăng, Trà Vinh) và 2- vùng lũ nội đồng (Long An, Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang).
- Hộ nuôi cá lóc bằng mô hình vèo sông có doanh thu và chi phí cao hơn so với các hộ nuôi cá lóc trong ao đất..
- Nuôi cá trong ao đất phải đầu tư chi phí cao hơn nên đem lại lợi nhuận thấp hơn so với nuôi cá trong vèo..
- Qua kết quả phân tích hồi quy tương quan cho thấy mật độ thả giống, số vụ nuôi, giá bán, vùng nuôi cá lóc, hệ số thức ăn, giá thức ăn, giá thuốc phòng trị bệnh và mô hình nuôi cá lóc ảnh hưởng tới lợi nhuận/m 3 /vụ của nông hộ nuôi cá lóc..
- Cần chú ý khả năng về vốn và việc cung cấp thức ăn (cả về sự sẵn có, chất lượng và giá) cũng như nghiên cứu sản xuất loại thức ăn phù hợp hơn dành riêng cho cá lóc.
- Một số đề xuất cơ bản nhằm phát triển ngành cá lóc bền vững ở ĐBSCL:.
- bên cạnh đó, cần có chính sách hỗ trợ phát triển vùng nuôi cá lóc nguyên liệu theo hướng sử dụng thức ăn viên nhằm tăng được sản lượng cá lóc và giảm được áp lực lên khai thác nguồn lợi thủy sản nước ngọt..
- (2) Chính quyền địa phương cần có chính sách ổn định giá cá lóc nguyên liệu bằng cách xây dựng trạm thu mua hoặc định mức giá sàn thu mua..
- (5) Các nông hộ nuôi cá lóc cần nhân rộng mô hình nuôi kết hợp giữa cá lóc đầu vuông nuôi trong vèo với cá lóc đầu nhím nuôi trong ao hoặc nuôi.
- Khảo sát các mô hình nuôi cá lóc (Channa micropeltes và Channa Striatus) ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phân tích hiệu quả kinh tế nuôi cá tra của nông hộ ở An Giang.
- Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi cá tra.
- Hiện trạng và thách thức của nghề nuôi cá trê lai (Clarias macrocephalus và Clarias gariepinuss) ở thành phố Cần Thơ.