« Home « Kết quả tìm kiếm

mô hình nuôi cá lóc


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "mô hình nuôi cá lóc"

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc thâm canh trong ao ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.128 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA HÌNH NUÔI LÓC THÂM CANH TRONG AO Ở TỈNH AN GIANG. Nghiên cứu hình nuôi lóc được thực hiện ở tỉnh An Giang từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2015 thông qua phỏng vấn 33 hộ nuôi lóc nhằm phân tích khía cạnh kỹ thuật, tài chính và xác định những thuận lợi, khó khăn của hình. Kết quả cho thấy hình nuôi lóc ở tỉnh An Giang có thể nuôi 2 vụ trong năm.

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc đen và nhận thức của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA HÌNH NUÔI LÓC ĐEN VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Nông hộ, lóc đen, hình nuôi lóc, lợi nhuận trung bình.

Tình hình bệnh và sử dụng thuốc, hóa chất trong mô hình nuôi cá lóc (Channa striata) ở An Giang và Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng cách phỏng vấn ngẫu nhiên 94 hộ nuôi lóc thâm canh ở 2 tỉnh, trong đó 44 hộ nuôi ở tỉnh An Giang và 50 hộ ở tỉnh Trà Vinh. Nội dung phỏng vấn bao gồm khía cạnh kỹ thuật nuôi, tình hình sử dụng thuốc, hóa chất và thảo dược, tình hình dịch bệnh, phương thức sử dụng thuốc và hóa chất của hình nuôi lóc thâm canh..

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ LÊN TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH ƯƠNG NUÔI CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) THƯƠNG PHẨM TRONG BỂ LÓT BẠT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) của thí nghiệm này từ kết quả này tương đương với nhận định của Đỗ Minh Chung (2010) thì khi nuôi lóc bằng thức ăn viên thì hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) trung bình từ 1,2 - 1,4.. 3.2.4 Hiệu quả kinh tế của hình nuôi lóc trong bể lót bạt. Chi phí mua thức ăn là cao nhất chiếm trong tổng chi phí của hình nuôi lóc trên bể lót bạt.. Cho nên, việc quản lý thức ăn tốt trong quá trình cho ăn là việc rất quan trọng để làm giảm giá thành đầu tư nuôi lóc..

MÔ HÌNH NUÔI CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG Ở TỈNH HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 9: Năng suất rô đầu vuông. rô đầu vuông có giá thấp chủ yếu là do cung vượt cầu, khi ngày càng nhiều hộ chọn lựa đối tượng này làm đối tượng nuôi chủ yếu. Hệ số FCR có giá trị trung bình là so với FCR của hình nuôi lóc từ Tiêu Quốc Sang và ctv., 2013) thì hệ số FCR của hình nuôi rô và nuôi lóc gần bằng nhau.

Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá trê lai ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, năng suất đóng vai trò quan trọng nhất, vì vậy người nuôi cần quan tâm đến các yếu tố nâng cao năng suất, đặc biệt là mật độ, nhằm đem lại hiệu quả tài chính cho hình nuôi. Phân tích ở hình nuôi lóc đen,. (không phân tích trong hình nuôi trê lai) và vùng nuôi ảnh hưởng đến lợi nhuận của hình nuôi lóc..

Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá ba sa (Pangasius bocourti) trong bè ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để phát triển nghề nuôi ba sa, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp về quy hoạch, về thị trường, công nghệ chế biến và bảo vệ môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần làm cho nghề nuôi ba sa thời gian tới phát triển bền vững.. Giáo trình kỹ thuật nuôi nước ngọt. Khảo sát các hình nuôi lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở đồng bằng sông Cửu Long.. Kỹ thuật nuôi tra và ba sa trong bè

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI THỜI TIẾT ĐẾN NUÔI CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) TRONG AO Ở TỈNH AN GIANG VÀ TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát các hình nuôi lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Khảo sát mầm bệnh trên lóc (Channa striata) nuôi ao thâm canh ở An Giang và Đồng Tháp. Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả tài chính của hình ương nuôi lóc (Channa striata) thương phẩm trong bể lót bạt

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá sặc rằn ở tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lý do người dân ở địa bàn khảo sát chọn hình nuôi sặc rằn chủ yếu là chi phí đầu tư vào hình phù hợp với qui diện tích của người dân (27,85. Lý do quan trọng thứ hai chiếm 24,05% là giá bán của sặc rằn thường cao hơn so với các loại khác trong khu vực như rô đồng và lợi nhuận thu được thường ổn định, ít biến động hơn so với rô, lóc tra. Ngoài ra, sặc rằn còn là loài được chọn nhiều nhờ đặc điểm ít bệnh (21,52.

Đặc điểm mô bệnh học của cá lóc (Channa striata) bệnh xuất huyết và bệnh gan thận mủ

ctujsvn.ctu.edu.vn

lóc là loài dễ nuôi, thịt thơm ngon, nguồn dinh. dưỡng tốt, được nhiều người ưa chuộng, nên ngoài việc dùng làm sản phẩm tươi, lóc còn có thể được chế biến thành khô, mắm trở thành đặc sản của vùng.. Tuy nhiên, việc tăng diện tích nuôi và mức độ thâm canh với nhiều hình nuôi lóc khác nhau đã làm cho lóc nuôi bị bệnh ngày càng nhiều.. Các bệnh thường gặp nhất ở lóc là bệnh do ký sinh trùng (85,9%) và bệnh xuất huyết (55,9%) (Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2010).

KHảO SáT MầM BệNH TRÊN Cá LóC (CHANNA STRIATA) NUÔI AO THÂM CANH Ở AN GIANG Và ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các hình nuôi lóc ở Đồng bằng sông Cửu Long. Khoa Thủy Sản.. Đặc điểm hình thái và sinh học của một số giống nấm gây bệnh “nấm nhớt” trên rô đồng (Anabas testudineus)

Nhu cầu duy trì và hiệu quả sử dụng protein, năng lượng của cá lóc (Channa striata)

ctujsvn.ctu.edu.vn

lóc (Channa striata) là đối tượng nuôi phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bởi chất lượng thịt ngon và giá cả hợp lý. hình nuôi lóc đa dạng như nuôi ao, nuôi lồng, nuôi vèo, nuôi trong bể lót bạt (Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2010). Số liệu thống kê năm 2017 từ Chi cục Thủy sản của 5 tỉnh nuôi lóc chủ yếu ở ĐBSCL (An Giang, Đồng Tháp. dẫn đến nhu cầu về sản lượng thức ăn công nghiệp cho lóc tăng theo từ 22,3 ngàn tấn tăng lên 119,9 ngàn tấn trong cùng thời gian.

HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC PHÙ HỢP TRÊN ĐẤT VEN BIỂN HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

So sánh với lợi nhuận thu được từ các kết quả điều tra về hình nuôi lóc là 21,9 triệu đồng/100m 2 nuôi bè (Phan Hồng Cương, 2009), thì kết quả thực nghiệm này khá triển vọng, có thể ứng dụng phát triển mở rộng hình sản xuất không chỉ trong vườn dừa vùng ngọt mà có thể ở vùng lợ và mặn nếu có đủ nước ngọt.. Bảng 3: Hiệu quả kinh tế hình lóc nuôi trên bể bạt. Hạng mục hình. đối chứng hình thử nghiệm. Dừa Dừa lóc hình Độ lệch chuẩn.

PHÂN TÍCH YẾU TỐ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ TRÊN NỀN ĐẤT LÚA TRONG MÙA LŨ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các hình được phân loại bao gồm: hình luân canh hai vụ lúa và một vụ l nuôi đăng quầng (2 lúa- 1 ), hình ba vụ lúa và một vụ nuôi đăng quầng (3 lúa-1 ), hình độc canh hai hoặc ba vụ lúa (2 lúa hoặc 3 lúa). Những khó khăn trở ngại của hình nuôi đăng quầng được thực hiện bằng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA-Participatory Rural Appraisal). Các số liệu về chi phí nuôi được phân tích theo phương pháp T-test.

CÁC KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ CHÌNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) Ở TỈNH CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

CỦA HÌNH NUÔI CHÌNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) Ở TỈNH CÀ MAU Nguyễn Thanh Long và Trần Ngọc Hải 1. Nuôi chình hoa (Anguilla marmorata) hiện là hình nuôi thủy sản quan trọng ở vùng nước lợ nhạt tỉnh Cà Mau. Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 8 - 12 năm 2012 thông qua phỏng vấn trực tiếp 30 hộ nuôi chình nhằm phân tích hiệu quả kỹ thuật và kinh tế của hình nuôi và xác định những thuận lợi và khó khăn của hình sản xuất.

So sánh kết quả sử dụng thức ăn cho nuôi cá lóc (Channa striatus) và sự chấp nhận của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

(i) chỉ sử dụng tạp và (ii) có sử dụng thức ăn công nghiệp (thức ăn viên) của hai nhóm hộ nuôi theo hai hình: (i) ao và (ii) vèo sông ở ĐBSCL, trên cơ sở đó định hướng xu hướng sử dụng thức ăn nuôi lóc hợp lý và phát triển bền vững cho nghề nuôi lóc ở ĐBSCL..

Ứng dụng gis đánh giá tình hình nuôi cá thác lác còm (Chitala ornata Gray, 1831) ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 6: Sản lượng theo hộ (kg/hộ) (a). và theo hình (b) của các xã ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 Kết quả cho thấy sản lượng có sự khác biệt theo. hình nuôi, tổng sản lượng hình nuôi ao cao hơn tổng sản lượng nuôi vèo do có sự khác biệt lớn về tổng diện tích nuôi giữa hai hình, đa số hộ nuôi đạt sản lượng cao ở xã Tân Long, Thạnh Hòa khoảng kg/hộ/vụ (Hình 6a)..

ẢNH HƯỞNG MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) NUÔI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

ctujsvn.ctu.edu.vn

So với các hình thức nuôi khác, hệ số tiêu tốn thức ăn của nuôi trong hệ thống tuần hoàn thấp hơn. Tỷ lệ nước cần cấp cho hệ thống trong thời gian nuôi chiếm tỷ lệ 1,65 trong tổng số nước cần sử dụng trong suốt thời gian nuôi. Theo Đỗ Minh Chung (2010) tỷ lệ sống của lóc là thấp, dao động từ trong các hình nuôi. Trong đó, một vấn đề cần quan tâm hàng đầu, là việc xử lý các chất thải sinh ra từ hệ thống nuôi..

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH NUÔI CÁ LÓC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Tương quan chiều dài và trọng lượng của lóc A : Với thức ăn tạp. B : với thức ăn chế biến.. Về nghiên cứu việc nuôi lóc ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp:. Có thể xem đây là nơi đầu tiên phát hiện được Lóc môi trề, bổ sung cho nguồn lóc được nuôi từ lâu ở đây.. Thức ăn là khâu quyết định sự phát triển bền vững của việc nuôi lóc.. Về việc nuôi thí nghiệm lóc môi trề ở Cần Thơ:.

Cân bằng vật chất dinh dưỡng trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá trê vàng (Clarias macrocephalus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở Việt Nam, RAS được áp dụng phổ biến trong các trại sản xuất giống tôm càng xanh (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2003) và đang được phát triển cho các hình ương nuôi tra, lóc, trê vàng (Nho et al., 2012.