« Home « Kết quả tìm kiếm

Cá lóc đen


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "Cá lóc đen"

Hiện trạng khai thác cá lóc đen (Channa striata) Ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆN TRẠNG KHAI THÁC LÓC ĐEN (Channa striata) Ở TỈNH AN GIANG. lóc đen, ngư cụ khai thác, sản lượng, mùa mưa, mùa khô. Hiện trạng khai thác lóc đen (Channa striata) ở tỉnh An Giang đã được thực hiện từ tháng thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 110 hộ dân khai thác thủy sản ở huyện Chợ Mới, Châu Thành, An Phú và Tịnh Biên. Có 14 loại ngư cụ (5 ngư cụ cấm sử dụng) được sử dụng để khai thác lóc đen, nhưng hầu hết được sử dụng để khai thác vào mùa mưa.

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc đen và nhận thức của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI LÓC ĐEN VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Nông hộ, lóc đen, mô hình nuôi lóc, lợi nhuận trung bình.

Nghiên cứu sự thay đổi hoạt tính một số enzyme tiêu hóa của cá lóc đen (Channa striata) từ giai đoạn bột đến 35 ngày tuổi với thức ăn khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phương thức thay thế thức ăn chế biến trong ương lóc đen (Channa striata).. Giai đoạn cho ăn thích hợp của phương thức thay thế tạp bằng thức ăn chế biến trong ương lóc bông Channa. Nghiên cứu sử dụng cám gạo làm thức ăn cho lóc (Channa striata).

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH NUÔI CÁ LÓC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Người dân ở huyện Tam Nông có phong trào nuôi lóc từ lâu, còn việc nuôi lóc môi trề mới được phát triển mạnh từ năm 1996. Do lóc môi trề lớn nhanh hơn lóc đen, nên số hộ nuôi lóc môi trề ngày càng nhiều. Khâu quyết định trong qui trình nuôi là thức ăn cho . Thông thường người nuôi cho lóc ăn bằng thức ăn có sẵn tại địa phương, như linh, sặc, rô, cua đồng, tép trấu, ốc bươu.

THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG MỘT SỐ NGUỒN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CHO CÁ LÓC (CHANNA STRIATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Với mức thay thế protein bột . bằng 40% bột đậu nành trong thí nghiệm này cho thấy đối với mức 40% SB hoặc FSB là cao đối với lóc đen nên đã ảnh hưởng đến sinh trưởng của . Nghiên cứu của Trần Thị Bé và Trần Thị Thanh Hiền (2010) cho thấy đối với lóc đen mức thay thế bột đậu nành ly trích tối đa là 30%, muốn thay thế 40% cần bổ sung phytase.

GIAI ĐOẠN CHO ĂN THÍCH HỢP CỦA PHƯƠNG THỨC THAY THẾ CÁ TẠP BẰNG THỨC ĂN CHẾ BIẾN TRONG ƯƠNG CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu này cho thấy thời điểm chuyển đổi sang thức ăn chế biến của lóc bông chậm hơn lóc đen có thể là do sự hoàn chỉnh hệ thống ống tiêu hóa và men tiêu hóa ở lóc bông chậm hơn. Theo Walford and Lam (1993) thì con có hoạt tính men tiêu hoá thấp ở những ngày đầu ăn thức ăn ngoài, đặc biệt là ăn động vật và tăng dần trong suốt giai đoạn ấu. ăn thức ăn chế biến, chúng đòi hỏi có thời gian nhất định để phát triển khả năng thích nghi với thức ăn chế biến..

KHảO SáT MầM BệNH TRÊN Cá LóC (CHANNA STRIATA) NUÔI AO THÂM CANH Ở AN GIANG Và ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hai loài lóc đen (Channa striata) và lóc bông (Channa micropelte) được nuôi phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long với nhiều hình thức như nuôi trong ao đất, nuôi vèo ao, vèo sông, nuôi lồng/bè và bể bạt với qui mô nhỏ lẻ và tự phát (Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2009). Gần đây, nhiều nghiên cứu trên lóc đã được thực hiện (Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2009;.

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BIẾN ƯƠNG CÁ LÓC BÔNG(CHANAMICROPELTES) GIAI ĐOẠN BỘT VÀ HƯƠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, theo nghiên cứu của (Qin và ctv., 1997) trên Lóc Đen cho thấy Lóc Đen ở 6 ngày tuổi không có khả năng sử dụng thức ăn chế biến.. Ở nghiệm thức I, II và III hao hụt nhiều có thể là do thời điểm cho ăn thức ăn chế biến quá sớm. Điều này cho thấy những ngày đầu hệ tiêu hóa của chưa phát triển thích hợp cho việc sử dụng thức ăn chế biến làm không thể tiêu hóa được thức ăn, đồng thời còn làm suy yếu ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng ở giai đoạn sau.

Nhu cầu duy trì và hiệu quả sử dụng protein, năng lượng của cá lóc (Channa striata)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả sử dụng protein của lóc cao hơn so với một số loài có tập tính ăn động vật.. Năng lượng tăng trưởng (kJ/kg0,82/ngày). Năng lượng tiêu hóa ăn vào (kJ/kg 0,82 /ngày). Hiện trạng và những thách thức cho nghề nuôi lóc ở Đồng bằng sông Cửu Long. Phương pháp thu phân và khả năng tiêu hóa của lóc (Channa striata) với nguồn nguyên liệu protein khác nhau. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi lóc đen và nhận thức của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc thâm canh trong ao ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát tình hình cung cấp và sử dụng thức ăn trong nuôi tôm càng xanh, tra và lóc ở ĐBSCL. Khảo sát các mô hình nuôi lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở Đồng bằng sông Cửu Long.. So sánh kết quả sử dụng thức ăn cho nuôi lóc (Channa striatus) và sự chấp nhận của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi lóc đen và nhận thức của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Mô hình nuôi rô đầu vuông ở tỉnh Hậu Giang.

Ảnh hưởng của bảo quản lạnh kết hợp ngâm muối đến sự oxy hóa lipid và protein của cơ thịt cá lóc (Channa striata) nuôi

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của bảo quản lạnh kết hợp ngâm muối đến sự oxy hóa lipid và protein của cơ thịt lóc (Channa striata) nuôi. lóc đen (Channa striata Bloch, 1973) là loài quen thuộc của người Việt Nam, được nuôi phổ biến khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, không chỉ bởi đặc điểm dễ nuôi, chất lượng thịt ngon mà còn do có giá trị dinh dưỡng cao và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

Tỉ lệ năng lượng protein/lipid tối ưu cho cá lóc (Channa striata) nuôi trong điều kiện nhiệt độ và độ mặn cao

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của chất béo trong thức ăn lên sinh trưởng và thành phần hóa học của tra (Pangasianodon hypophthalmus). Xác định nhu cầu protein của kèo giống (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) ở hai mức năng lượng.. Nghiên cứu tỉ lệ tối ưu về protein và năng lượng trong thức ăn cho Chẽm (Lates calcarifer, Bloch 1970) giống. Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. hoạt tính enzyme tiêu hóa, độ tiêu hóa thức ăn tăng trưởng của lóc đen (Channa striata)..

So sánh kết quả sử dụng thức ăn cho nuôi cá lóc (Channa striatus) và sự chấp nhận của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Số liệu được thu thông qua phỏng vấn trực tiếp 215 người nuôi lóc đen trong ao đất và trong giai vèo trên sông rạch sử dụng bảng phỏng vấn được soạn sẵn theo phương. và 3- theo các loại thức ăn sử dụng (107 hộ chỉ dùng tạp và 98 hộ có sử dụng một phần hoặc toàn bộ là TAV)..

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI THỜI TIẾT ĐẾN NUÔI CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) TRONG AO Ở TỈNH AN GIANG VÀ TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cần nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của lóc để có giải pháp thích ứng với thay đổi thời tiết trong thời gian tới.. Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ dự án Aquafish Innovation Lab. Phân tích chuỗi giá trị lóc (Channa sp.) nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của lóc (Channa striata). Hiện trạng khai thác lóc đen (Channa striata) ở tỉnh An Giang.

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ LÊN TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH ƯƠNG NUÔI CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) THƯƠNG PHẨM TRONG BỂ LÓT BẠT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát các mô hình nuôi lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu phương thức thay thế thức ăn chế biến trong ương lóc đen (Channa striata). Khảo sát tình hình quản lý môi trường và sức khỏe lóc nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long. Tình hình sử dụng tạp và khả năng sử dụng bột đậu nành trong phối chế thức ăn chế biến nuôi lóc (channa striata). Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của còm (Chitala chitala) giai đoạn bột lên giống.

ƯƠNG GIỐNG CÁ DÀY (Channa lucicus Cuvier, 1831) VỚI THỨC ĂN KHÁC NHAU TRONG BỂ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả thí nghiệm cho thấy ở thời điểm 7 ngày tuổi hệ thống tiêu hoá của Dày bột chưa hoàn thiện để có thể sử dụng thức ăn chế biến. Nghiên cứu này tương tự như báo cáo của Ngô Minh Dung (2010) trên Lóc Đen khi. thay thế 20% TACB/ngày ở ngày thứ 10 tỷ lệ sống chỉ đạt 2,33%. (2004) trên Lóc Đen chỉ có tỉ lệ sống 10% khi tập ăn ở ngày tuổi thứ 15..

Nghiên cứu thay thế bột cá bằng bột đậu nành chế biến thức ăn cho lươn (Monopterus albus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khả năng sử dụng protein BĐN ở lươn giống trong thí nghiệm này tương tự khả năng sử dụng protein BĐN ở lóc đen lóc bông (Hien et al., 2015).

THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT NÀNH LÀM THỨC ĂN CHO CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi lóc bông (Channa micropeltes). Tình hình sử dụng tạp và khả năng sử dụng bột đậu nành trong phối chế thức ăn chế biến nuôi lóc (Channa striata)

Nghiên cứu trích ly lipase (EC 3.1.1.3) từ nội tạng cá lóc nuôi

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU TRÍCH LY LIPASE (EC 3.1.1.3) TỪ NỘI TẠNG LÓC NUÔI Trần Thanh Trúc * và Nguyễn Văn Mười. lóc nuôi, lipase, nội tạng, trích ly. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trích ly lipase từ nội tạng của lóc nuôi. Tiến hành khảo sát sự hiện diện của lipase ở các bộ phận nội tạng riêng lẻ và sự ổn định hoạt tính của lipase có trong nội tạng lóc theo thời gian trữ đông.

Đặc điểm mô bệnh học của cá lóc (Channa striata) bệnh xuất huyết và bệnh gan thận mủ

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA LÓC (channa striata) BỆNH XUẤT HUYẾT VÀ BỆNH GAN THẬN MỦ. lóc (Channa striata), bệnh xuất huyết, bệnh gan thận mủ, mô bệnh học Keywords:. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định đặc điểm mô bệnh học của lóc bị bệnh xuất huyết và bệnh gan thận mủ. Mẫu bệnh được thu từ 5 ao nuôi lóc thương phẩm ở các huyện thị thuộc tỉnh An Giang.