« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thay thế bột cá bằng bột đậu nành chế biến thức ăn cho lươn (Monopterus albus)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT ĐẬU NÀNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO LƯƠN (Monopterus albus).
- Bột cá, bột đậu nành, lươn, Monopterus albus, nguồn protein thay thế.
- Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá khả năng thay thế protein bột cá (BC) bằng protein bột đậu nành ly trích dầu (BĐN) trong khẩu phần thức ăn của lươn ở giai đoạn giống, kích cỡ 7,2 g/con.
- Sáu nghiệm thức thức ăn được phối chế có cùng mức protein (45%) và năng lượng (18,5 KJ/g), với các mức thay thế protein BC bằng protein BĐN lần lượt là 0% (đối chứng và 60%.
- Chỉ số gan trên cơ thể (HIS), hàm lượng chất béo và tro trong cơ thịt lươn giảm, khi tăng hàm lượng BĐN trong thức ăn.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy protein BĐN có thể thay thế đến 30% protein BC (tương ứng 25% BĐN trong công thức thức ăn) mà không làm ảnh hưởng đến tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lươn giống..
- Nghiên cứu thay thế bột cá bằng bột đậu nành chế biến thức ăn cho lươn (Monopterus albus).
- Bột cá (BC) là nguồn nguyên liệu chính cung cấp protein để chế biến thức ăn cho động vật thủy sản.
- ứng kịp nhu cầu của ngành nuôi thủy sản, giá thành cao và nguồn nguyên liệu không ổn định nên có khá nhiều nghiên cứu nhằm thay thế nguồn protein BC.
- được xem là nguồn protein thực vật thay thế cho BC tốt nhất trong thức ăn cho ĐVTS, do có hàm lượng protein tương đối cao, cân bằng các acid amin, các acid béo thiết yếu, giá thành tương đối rẻ và ổn định (Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009)..
- Nhiều nghiên cứu thành công trong việc thay thế một phần hoặc toàn bộ BC bằng BĐN và các sản phẩm đậu nành khác làm thức ăn cho ĐVTS, cụ thể như cá tráp vây vàng Sparus aurata (Venou et al., 2006), cá tráp mõm nhọn Diplodus puntazzo (Hernandez et al., 2007), cá lóc đen Channa striata (Hien et al., 2015) và cá thát lát còm Chitala chitala (Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Hương Thùy, 2008).
- Sự khác biệt giữa các nghiên cứu về việc sử dụng BĐN làm nguồn protein cho cá có thể liên quan đến chất lượng và cách chế biến, sự thay đổi trong công thức thức ăn và sự khác biệt về loài cá cũng như kích cỡ và hệ thống nuôi.
- Olli et al., 1994).
- Khi ương lươn từ bột lên giống thức ăn tươi sống (TĂTS) như moina, trùn chỉ, trong nuôi thịt thì cá tạp được sử dụng phổ biến.
- Hiện nay, một số hộ sử dụng thức ăn viên để nuôi lươn, tuy nhiên trên thị trường, thức ăn sản xuất riêng cho lươn còn hạn chế.
- Để phát triển nghề nuôi lươn bền vững thì việc sử dụng thức ăn chế biến (TĂCB) nuôi lươn là rất cần thiết.
- Vì vậy, nghiên cứu khả năng thay thế bột cá bằng bột đậu nành làm thức ăn nuôi lươn là rất cần thiết nhằm đánh giá khả năng sử dụng bột đậu nành của lươn, từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng công thức thức ăn cho lươn hiệu quả và giá thành phù hợp..
- Thức ăn thí nghiệm: Thành phần nguyên liệu và thành phần hóa học của các nghiệm thức thức ăn được thể hiện ở Bảng 1..
- Bảng 1: Thành phần nguyên liệu và hóa học của thức ăn thí nghiệm (khối lượng khô) Nguyên liệu.
- Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm.
- Thí nghiệm gồm 6 nghiệm thức thức ăn có cùng mức protein 45% và năng lượng 18,5 KJ/g.
- Các nghiệm thức sử dụng protein BĐN thay thế protein BC với các mức thay thế lần lượt là 0% (đối chứng .
- ghi nhận lượng thức ăn thừa sau thời gian cho ăn 30 phút (bằng cách dùng vợt vớt và đếm số lượng viên còn dư).
- Lượng thức ăn ăn vào (FI, g/con/ngày.
- Hệ số thức ăn (FCR.
- lượng thức ăn sử dụng/khối lượng lươn gia tăng.
- Hiệu quả sử dụng protein (PER.
- Nghiên cứu của Lê Quốc Phong (2010) có thể thay thế 60% protein BC bằng protein BĐN trong thức ăn cho cá tra mà không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống.
- Trong một số nghiên cứu khác, khi thay thế protein BC bằng protein BĐN thì không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống như cá chẽm Lates calcarifer (Tantikitti et al., 2005).
- cá lóc bông Channa micropeltes (Hien et al., 2015).
- cá tráp mõm nhọn Diplodus puntazzo (Hernández et al., 2007) và cá lăng nha Mystus wyckioides (Nguyễn Huy Lâm và ctv., 2012).
- Nghiên cứu của Elangovan and Shim (2000) có thể thay thế 50% protein BC bằng protein BĐN trong thức ăn cho cá he Barbodes altus, tỉ lệ sống từ 96,7-100%..
- Tăng trưởng của cá có khuynh hướng giảm theo sự gia tăng tỷ lệ protein BĐN trong thức ăn.
- Trong nghiên cứu này, đối với lươn giống khi thay thế 40% protein BC bằng protein BĐN, sự tăng trưởng của lươn giảm đáng kể.
- Olli et al., 1994a)..
- Kết quả nghiên cứu trên cá hồi cầu vồng cho thấy các chất ức chế trypsin thô từ đậu nành làm giảm khả năng tiêu hóa protein (Krogdahl et al., 1994)..
- Bên cạnh đó, theo kết quả một số nghiên cứu trước đây cho thấy tăng trưởng của cá giảm khi sử dụng protein BĐN thay thế protein BC trong thức ăn.
- Tantikitti et al., 2005)..
- Mặc dù hai acid amin này được bổ sung vào các công thức thức ăn có BĐN thay thế nhằm hạn chế sự thiếu hụt.
- Tuy nhiên, do chênh lệch về thời gian tiêu hoá giữa acid amin có trong nguyên liệu của thức ăn và acid amin bổ sung thêm (van den Borne et al., 2018).
- Khả năng sử dụng protein BĐN ở lươn giống trong thí nghiệm này tương tự khả năng sử dụng protein BĐN ở cá lóc đen và cá lóc bông (Hien et al., 2015).
- Tỉ lệ này cao hơn một loài cá khác như nghiên cứu của Tantikitti et al..
- (2005) về ảnh hưởng của thay thế protein BC bằng.
- protein BĐN trong thức ăn của cá chẽm Lates calcarifer cho thấy tăng trưởng của cá giảm khi mức thay thế vượt quá 10%.
- cá hồng đốm Lutjanus guttatus có thể thay thế 20% (Silva et al., 2012) và kết quả tương tự với cá cam Seriola quinqueradiata (Shimeno et al., 1993).
- (2012), có thể sử dụng thức ăn có chứa 15%.
- protein BĐN thay thế protein bột cá trong thức ăn có mức protein 35% cho cá lăng nha..
- Các loài ăn tạp và ăn thực vật có khả năng sử dụng protein BĐN tốt như cá tra có thể sử dụng 60%.
- protein BĐN trong thức ăn (Lê Quốc Phong, 2010);.
- Đối với cá trê phi và cá tra, có thể sử sụng nguồn protein BĐN trong thức ăn lần lượt là 50% và 60% mà không ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá.
- Lanari et al., 1998.
- Storebakken et al., 1998).
- Nghiên cứu của (Hien et al., 2015) cũng đã chỉ ra tỉ lệ bột đậu nành có thể tăng lên 40%.
- mà không ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá lóc và cá lóc bông khi bổ sung enzyme phytase vào thức ăn..
- 3.2 Hiệu quả sử dụng thức ăn.
- Thức ăn thay thế BĐN đã ảnh hưởng đến lượng thức ăn ăn vào (FI), chỉ số FI có khuynh hướng giảm dần tương ứng với sự gia tăng tỉ lệ protein BĐN trong thức ăn (Bảng 4).
- Bảng 4: Lượng thức ăn lươn ăn vào (FI), hệ số thức ăn (FCR) và hiệu quả sử dụng protein (PER) của lươn.
- Trong bột cá có hàm lượng vitamin A và D cao và thích hợp cho việc bổ sung vitamin A trong thức ăn..
- Đặc biệt, bột cá làm cho thức ăn trở nên có mùi hấp dẫn và tính ngon miệng của thức ăn.
- Vì vậy, khi sử dụng BĐN thay thế bột cá trong thức ăn sẽ làm giảm tính hấp dẫn của viên thức ăn, giảm khả năng bắt mồi, dẫn đến tăng trưởng của cá giảm..
- Kết quả nghiên cứu trên cá đuôi vàng (Vivyakarn et al., 1992) và cá bơn Nhật (Kikuchi, 1999) cho thấy khi mức thay thế BĐN trong thức ăn càng cao, thì FCR càng tăng và PER càng giảm.
- Refstie et al., 1998;.
- Cụ thể, Storebakken et al..
- (1998) chứng minh NSPs trong BĐN làm chậm sự di chuyển của dịch thức ăn trong ống tiêu hoá và làm giảm độ tiêu hoá năng lượng của thức ăn, do phần carbohydrate này không được tiêu hoá..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khi mức thay thế BĐN trong thức ăn tăng lên đến 30% vẫn không ảnh hưởng đến lượng thức ăn cá ăn vào.
- Kết quả nghiên cứu trên cá chẽm Lates calcarifer cho thấy lượng thức ăn cá ăn vào giảm và khác biệt có ý nghĩa khi mức thay thế vượt quá 10% (Tantikitti et al., 2005)..
- Khuynh hướng này cũng được thể hiện trên cá hồng đốm Lutjanus guttatus (Silva et al., 2012), lượng thức ăn cá ăn vào giảm và khác biệt có ý nghĩa khi hàm lượng protein BĐN vượt 20%.
- Theo Lê Thanh Hùng (2008), tăng tỉ lệ sử dụng BĐN để thay thế bột cá trong thức ăn cho cá basa Pangasius bocourti sẽ.
- FCR của cá thát lát còm, cá lóc và cá lóc bông tăng khi mức thay thế protein bột cá bằng protein BĐN trong thức ăn tăng lên 40% (Nguyễn Thị Linh Đan và ctv., 2013.
- Hien et al., 2015).
- Từ những số liệu trên, có thể cho rằng nguyên nhân giảm tăng trọng khi tăng tỉ lệ sử dụng BĐN là do cá giảm ăn và do giảm độ ngon miệng của thức ăn..
- Hiệu quả sử dụng protein (PER) cao ở nghiệm thức thay thế 0-30% protein BĐN (Bảng 4) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức còn lại (P<0,05).
- Kết quả này được ghi nhận tương tự cá lóc và cá lóc bông (Hien et al., 2015).Trong khi đó, với cá tra khi thay thế protein bột cá bằng protein BĐN đến 60%.
- Cá rô phi lai Oreochromis niloticus x Oreochromis aureus có thể thay thế 75% protein bột cá bằng protein BĐN mà không ảnh hưởng đến sinh trưởng, FCR và PER (Lin and Luo, 2011)..
- Kết quả cho thấy chỉ số HSI của lươn cao ở các nghiệm thức thay thế từ 0-30% protein BĐN, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức có hàm lượng BĐN cao hơn (P<0,05) (Bảng 5)..
- Đối với cá tráp mõm nhọn Diplodus puntazzo, chỉ số HSI giảm và khác biệt có ý nghĩa khi tỉ lệ thay thế vượt mức.
- cứu trên cá nóc Takifugu rubripes của Lim et al..
- (2011), khi tăng tỉ lệ protein BĐN trong thức ăn thì chỉ số HSI giảm và khác biệt không có ý nghĩa (P>0,05) ở nghiệm thức thay từ 0-15% protein BĐN.
- Tuy nhiên, trong một số nghiên cứu cho thấy chỉ số HSI không chịu ảnh hưởng khi sử dụng protein BĐN thay thế protein BC trong thức ăn..
- Nghiên cứu trên cá tra của Lê Quốc Phong (2010) với tỉ lệ thay thế là 100% BĐN không ảnh hưởng tới chỉ số HSI.
- Ở cá thát lát còm, chỉ số HSI (0,75%) cao nhất ở nghiệm thức 0% BĐN khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức thay thế từ 15-30%.
- 3.4 Thành phần sinh hóa của cơ thể lươn Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi thay thế protein BC bằng protein BĐN có ảnh hưởng đến thành phần sinh hóa của lươn thí nghiệm.
- Hàm lượng protein tăng cao khi gia tăng tỉ lệ protein BĐN trong thức ăn, cao nhất ở nghiệm thức thay thế 20%.
- (Cheng et al., 2003) và cá tráp mõm nhọn (Hernández et al., 2007)..
- Hàm lượng lipid cao nhất ở nghiệm thức thay thế 20-30% protein BĐN (4,25.
- Hàm lượng lipid giảm theo mức thay thế protein bột cá bằng protein BĐN trong thức ăn cũng được ghi nhận trên nhiều loài cá khác nhau như cá chẽm (Tantikitti et al., 2005).
- cá nóc (Lim et al., 2011).
- Mặc dù mức lipid và năng lượng tổng trong các công thức thức ăn tương đương nhau, tuy nhiên độ tiêu hoá chất béo ở cá giảm khi mức thay thế BĐN trong thức ăn cao hơn (Olli and Krogdahl, 1995).
- Đây có thể là một trong những lý do làm giảm hàm lượng chất béo cơ thể lươn khi mức thay thế BĐN trong thức ăn cao hơn 40%..
- Khi tăng tỉ lệ protein BĐN lên 60% trong thức ăn thì không ảnh hưởng đến hàm lượng tro trong cơ thịt lươn.
- Kết quả này tương tự như cá rô phi lai (Lin and Luo, 2011), cá thát lát còm (Nguyễn Thị Linh Đan và ctv., 2013), cá lóc đen (Hien et al., 2015)..
- Trong thức ăn của lươn, có thể sử dụng 30%.
- protein BĐN thay thế protein BC mà không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lươn.
- Khi tăng tỉ lệ protein BĐN trong thức ăn thì tỷ lệ HSI, hàm lượng lipid trong cơ thịt của lươn giảm..
- Nghiên cứu khả năng sử dụng bột đậu nành làm thức ăn cho cá tra.
- Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản.
- Lim, S.J., Kim S.S., Ko G.Y., and et al., 2011.
- Đánh giá khả năng sử dụng thức ăn bánh dầu đậu nành lên sức tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn cho cá lăng nha (mystus wyckioides chaux và fang..
- Đánh giá khả năng thay thế bột cá bằng bột đậu nành làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822).
- Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản.
- Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá còm (Chitala chitala) giai đoạn bột lên giống