« Home « Kết quả tìm kiếm

Monopterus albus


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "Monopterus albus"

NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH LƯƠN ĐỒNG (MONOPTERUS ALBUS) SINH SẢN BẰNG HCG (HUMAN CHORIONIC GONADOTROPINE)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả bước đầu về sản xuất giống nhân tạo lươn đồng (Monopterus albus). Nghiên cứu sự thành thục và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá trê trắng (Clarias batrachus). Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sinh sản lươn đồng (Monopterus albus).. Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus) trong điều kiện nuôi. Nuôi vỗ thành thục và kích thích cá lăng (Mystus wyckii) sinh sản bằng kích thích tố.

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN LƯƠN ĐỒNG (MONOPTERUS ALBUS) CỦA VI KHUẨN AEROMONAS HYDROPHILA

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN LƯƠN ĐỒNG (MONOPTERUS ALBUS) CỦA. VI KHUẨN AEROMONAS HYDROPHILA. Sáu chủng vi khuẩn phân lập từ lươn đồng (Monopterus albus) bệnh xuất huyết được định danh là Aeromonas hydrophila. Các chủng vi khuẩn mọc trên môi trường tryptone soya agar sau 24 giờ ở 28 o C tạo khuẩn lạc tròn, lồi, màu kem, kích thước từ 2-3 mm và gây tan huyết.

So sánh hiệu quả sản xuất giữa mô hình nuôi lươn (Monopterus albus) VietGap và nuôi thông thường ở An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiện trạng kĩ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm. Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi lươn trên địa bàn thành phố Cần Thơ

SỬ DỤNG CÁC NGUỒN SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG NUÔI LƯƠN ĐỒNG, MONOPTERUS ALBUS

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỬ DỤNG CÁC NGUỒN SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG NUÔI LƯƠN ĐỒNG, MONOPTERUS ALBUS. 7,55± 0,69cm được bố trí ương nuôi trong các bể nhựa có kích thước 60x40x30cm và bỏ giá thể, với 4 nghiệm thức thức ăn khác nhau là các loại sinh khối phế thải từ việc nuôi Artemia thu trứng bào xác trên ruộng muối gồm: 100% Artemia sinh khối tươi sống cuối mùa (NT2). 100% Artemia sinh khối đông lạnh (NT3). 100% Artemia sinh khối tận thu (NT4) và 100% cá tạp (NT1) được sử dụng như nghiệm thức đối chứng.

Đặc điểm mô bệnh học của cá lóc (Channa striata) bệnh xuất huyết và bệnh gan thận mủ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu về bệnh xuất huyết ở cá rô đồng (Anabas testudineus) do vi khuẩn Streptococus. agalactiae (Đặng Thị Hoàng Oanh và ctv., 2012), bệnh xuất huyết ở lươn đồng (Monopterus albus) do vi khuẩn A. hydrophila (Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Đức Hiền, 2012), cá điêu hồng (Oreochromis sp.) nhiễm vi khuẩn S. agalactiae (Đặng Thụy Mai Thy và Đặng Thị Hoàng Oanh, 2012) đều thấy dấu hiệu bệnh lý tương tự như ở cá lóc..

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LEO (WALLAGO ATTU)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên sự điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của lươn đồng (Monopterus albus) giai đoạn giống. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá leo (Wallago attu Schneider, 1801) tại An Giang. Ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển phôi và điều hòa áp suất thẩm thấu của cá tra

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN KHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU, ION VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ TRÊ VÀNG LAI (CLARIAS MACROCEPHALUS GUNTHER X CLARIAS GARIEPINUS) GIAI ĐOẠN GIỐNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và một số chỉ tiêu sinh lý của lươn đồng (Monopterus albus). Ảnh hưởng của cá độ mặn khác nhau lên điều hòa áp suất thẩm thấu, tỉ lệ sống và ương thử nghiệm cá chình (Anguilla marmorata) tại thành phố Cà Mau.. Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh lý, sinh trưởng cá kèo

Ảnh hưởng của nồng độ CO2 cao trong nước lên cân bằng acid và base của lươn đồng, Monopterus albus (Zuiew, 1973)

ctujsvn.ctu.edu.vn

The laboratory experiment was conducted with 3 treatments including control, 14 and 30 mmHg CO 2 . Blood pH decreased during the first 24-h and completely recovered after 72-h with value of 7.4±0.04 at the treatment of 14 mmHg CO 2 . in the blood and plasma HCO 3 - increased significantly at the treatments of 14 and 30 mmHg...

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN SỰ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả này tương tự như trên lươn đồng (Monopterus albus) của Nguyễn Hương Thùy (2010) thấy rằng lươn có khả năng điều hòa tốt ion trong cơ thể cụ thể là 9‰ là điểm đẳng áp của lươn, nhưng lại điều hòa nồng độ Na + trong cơ thể tương đương với môi trường nước ở độ mặn. Hình 2: Nồng độ ion Na + ở các độ mặn theo thời gian 3.2.3 Khả năng điều hòa ion K + của cá rô. Kết quả thí nghiệm cho thấy nồng độ ion K + trong cơ thể cá tương đối ổn định ở các nghiệm thức.

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng độ mặn khác nhau lê sự điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của lươn đồng (Monopterus albus) giai đoạn giống. Ảnh hưởng độ mặn lên điều hóa áp suất thẩm thấu, tì lệ sống và ương thử nghiệm cá chình (Anguilla marmorata) tại thành phô Cà Mau. Ảnh hưởng nhiệt độ và độ mặn đến quá trình phát triển phôi cá Giò (Rachycentrum canadum, Linaeus, 1766)

Thành phần loài cá, tôm phân bố vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảy loài thủy sản có tần suất khai. thác cao nhất ở địa bàn nghiên cứu là cá rô đồng (Anabas testudineus), cá sặc bướm (Trichopodus trichopterus), cá lóc (Channa striata), cá trê lai (Clarias macrocephalus x Clarias gariepinus), cá mè vinh (Barbonymus gonionotus), tép trấu (Macrobrachium idea), lươn đồng (Monopterus albus). Hiện nay, số lượng các loài thủy sản thường xuyên bắt gặp trong khai thác ngày càng giảm (ít hơn 10 loài so với 2007)..

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá bột lên cá hương

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của CO 2 , nhiệt độ và nitrit lên sự cân bằng axít-bazơ và các chỉ tiêu sinh lý máu của lươn đồng (Monopterus albus Zuiew, 1793). Nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp của Malachitegreen và nhiệt độ lên một số chỉ tiêu sinh lý và men Cholinesterase của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Ảnh hưởng của nhiệt độ lên một số chỉ tiêu sinh lý máu và tăng trưởng của cá tai tượng (Osphronemus goramy) giống.

Đa dạng các nhóm thủy sinh vật, khu du lịch Tràng An Ninh Bình

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tại khu vực trũng, mực nước quanh năm cao, các loài cá tự nhiên có số lượng phong phú như Rô đồng (Anabas testudineus), cá Quả (Chana stria- tus) Mại sọc (Rasbora cephalotaenia), cá Mương (Hemiculter leuciculus), Lươn (Monopterus albus), Chạch bùn (Misgurus anguillicaudatus).. Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ các thủy vực khu du lịch Tràng An, Ninh Bình.

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau đến điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của lươn đồng (Monopterus albus) giai đoạn giống. Ảnh hưởng của độ mặn lên một số chỉ tiêu sinh lý và sinh trưởng của cá trê vàng lai (Clarias macrocephalus x Clarias gariepinus)

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ SINH HÓA CỦA CÁ ĐỐI ĐẤT (LIZA SUBVIRIDIS) Ở GIAI ĐOẠN SINH SẢN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng Vg của cá đối đất ở từng giai đoạn phát triển của buồng trứng đều cao hơn Vg của lươn đồng (Monopterus albus). Tuy nhiên, xu hướng tăng của Vg theo từng giai đoạn của buồng cũng tương tự, Vg tăng từ giai đoạn I đến giai đoạn III và giảm sau khi sinh sản (Nguyễn Thị Lệ Hoa, 2009).

Nghiên cứu khả năng sử dụng sinh khối Artemia ương cá tai tượng (Osphronemus goramy) giai đoạn giống

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khả năng sử dụng sinh khối Artemia để ương lươn đồng (Monopterus albus) trong bể lót bạt.. Khả năng sử dụng các loại sinh khối Artemia trong ương nuôi một số loài cá nước ngọt. Sử dụng sinh khối Artemia làm thức ăn trong ương nuôi các loài thủy sản nước lợ. Nghiên cứu sử dụng sinh khối Artemia sống để ương cá chẽm (Lates calcarifer)

Đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên cá sặc rằn (Trichogaster pectogalis) và khả năng nuôi cá ở tỉnh Hậu Giang trong điều kiện xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lươn Monopterus sp có thể tồn tại 6 ngày ở độ mặn 16 g/L, khả năng chịu độ mặn của lươn bắt đầu giảm ở độ mặn từ 18 g/L, lươn bắt đầu chết sau 24 giờ ở độ mặn 22 g/L và 48 giờ ở độ mặn 20 g/L (trích bởi Nguyễn Hương Thùy, 2010).. 3.2 Hiện trạng nuôi cá sặc rằn và khả năng thích ứng của người nuôi trong mô hình dưới tác động của biến đổi khí hậu. 3.2.1 Các yếu tố kỹ thuật trong mô hình nuôi cá sặc rằn.