« Home « Kết quả tìm kiếm

Thành phần loài cá, tôm phân bố vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2016.
- Số liệu được thu thập tại hiện trường theo định kỳ thu mẫu 2 tháng/đợt kết hợp với phỏng vấn 120 hộ ngư dân trong vùng nghiên cứu bằng bảng câu hỏi soạn sẵn.
- Kết quả cho thấy có 91 loài cá thuộc 67 giống, 33 họ, 11 bộ phân bố ở vùng nghiên cứu.
- Kích cỡ các loài cá khai thác tự nhiên ở vùng nghiên cứu tương đối nhỏ.
- Phát hiện 3 loài cá quý hiếm phân bố ở vùng nghiên cứu gồm Chitala chitala, Toxotes chatareus và Labeo chrysophekadion đều đang ở tình trạng bị đe dọa (T).
- Sản lượng cá, tôm khai thác năm 2016 đã bị suy giảm 50-60% so với năm 2012 và sản lượng cá, tôm bên trong thấp hơn bên ngoài hệ thống công trình thủy lợi..
- Kết quả nghiên cứu của Mai Viết Văn và ctv..
- (2016) cho thấy có 8 hoạt động kinh tế chính của cư dân sinh sống tại tiểu vùng dự án thủy lợi OMXN gồm canh tác lúa chuyên canh, lúa - cá, trồng cây ăn trái, hoa màu, chăn nuôi, làm thuê theo thời vụ trong lĩnh vực nông nghiệp hoặc nghề khác, và đặc biệt trong đó có nghề khai thác thủy sản là một trong những hoạt động sinh kế quan trọng của cư dân ở vùng nghiên cứu.
- Đa số hộ gia đình đều tận dụng lao động nhàn rỗi tham gia khai thác thủy sản tự nhiên để cải thiện sinh kế.
- Việc xây dựng các công trình đê bao và hệ thống cống của tiểu vùng dự án thủy lợi OMXN đã làm giảm diện tích khai thác cá, ảnh hưởng đến sự di cư của các loài cá tự nhiên và giảm khả năng khai thác cá trong vùng kiểm soát lũ.
- (1997) đã ước tính lượng tổn thất cá trong vùng dự án thủy lợi OMXN là 1.612 tấn/năm và nghiên cứu của Trường Đại học Cần Thơ ước tính sản lượng tổn thất cá của vùng này khoảng 400 tấn/năm.
- Sản lượng khai thác thủy sản bình quân/hộ của vùng Bán đảo Cà Mau (BĐCM) có sự giảm đáng kể từ 1.091,1 kg cá/hộ/năm (2000) xuống còn 653,7 kg cá/hộ/năm (2006) tương ứng với mức giảm bình quân là 9-10%/năm.
- Một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao cũng bị giảm về số lượng cũng như sản lượng và cũng có nguy cơ bị mất đi như: cá ét mọi, cá dày, cá bông lau, cá trê vàng (Lê Xuân Sinh và ctv., 2007).
- Đã và đang có rất nhiều tranh luận quanh những tác động về mặt môi trường và kinh tế - xã hội của các công trình thủy lợi ở BĐCM, trong đó tác động đối với nguồn lợi thủy sản (NLTS) cũng như các hoạt động thủy sản của cộng đồng chưa được quan tâm một cách đúng mức.
- Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Thành phần loài cá, tôm phân bố vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No” đã được thực hiện.
- Mục tiêu nghiên cứu nhằm cung cấp những thông tin mới nhất về thành phần loài cá, tôm phân bố bên trong và bên ngoài HTCTTL.
- lượng và kích cỡ một số loài thủy sản khai thác chính và nhận thức của ngư dân về tình hình khai thác và bảo vệ NLTS ở vùng nghiên cứu để làm cơ sở cho các đánh giá tác động của dự án thủy lợi OMXN đến nguồn tài nguyên thủy sản..
- 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian triển khai nghiên cứu từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2016..
- Giới hạn địa bàn nghiên cứu là vùng tiểu dự án thủy lợi OMXN (Hình 1)..
- Hình 1: Bản đồ vùng nghiên cứu 2.2 Phương pháp thu thập số liệu.
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ các sở ban ngành trong vùng nghiên cứu và từ các tài liệu đã được xuất bản trong và ngoài nước có liên quan đến nghiên cứu thành phần loài và hiện trạng khai thác cá tự nhiên ở vùng nghiên cứu..
- Số liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp tại hiện trường về nguồn lợi cá, tôm và kết hợp với phỏng vấn nhận thức của 120 hộ ngư dân về tình hình khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở vùng nghiên cứu..
- Thu thập mẫu cá, tôm tại hiện trường vùng nghiên cứu.
- Mẫu cá, tôm được bảo quản lạnh đến khi định danh theo quy trình phân tích mẫu nguồn lợi thủy sản của Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ..
- Đối tượng phỏng vấn là những hộ có tham gia khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên đang sinh sống trong vùng nghiên cứu.
- biến động sản lượng và nhận thức của ngư dân về tình hình khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở vùng nghiên cứu..
- Bảng 1: Cơ cấu mẫu điều tra tại vùng nghiên cứu TT Địa điểm.
- được sử dụng để trình bày và mô tả các kết quả nghiên cứu..
- 3.1 Nguồn lợi cá phân bố ở vùng nghiên cứu Kết quả khảo sát cho thấy có 91 loài cá thuộc 67 giống, 33 họ, 11 bộ phân bố ở vùng nghiên.
- Bộ cá vược Perciformes và bộ cá da trơn Siluriformes là 2 bộ có số lượng loài cá phân bố nhiều nhất ở vùng nghiên cứu với nhiều loài cá có giá trị thương phẩm và có sản lượng khai thác ổn định, đóng góp vai trò quan trọng cho sinh kế cộng đồng khai thác thủy sản ở vùng nghiên cứu (Bảng 2)..
- Bảng 2: Cấu trúc thành phần loài cá theo bộ, họ và giống ở vùng nghiên cứu.
- Nguyên nhân có thể do áp lực khai thác và HTCTTL đã cản trở quá trình di cư của.
- Kết quả khảo sát cũng cho thấy có khoảng 18 và 19 loài thủy sản khai thác thường xuyên ở sông, kênh/rạch và ruộng.
- khai thác cao trong mùa lũ gồm có cá sặc bướm (Trichopodus trichopterus), cá dãnh (Puntioplites proctozystron), cá mè vinh (Barbonymus gonionotus), cá linh rìa siêm (Henicorhynchus siamensis), cá rô đồng (Anabas testudineus), cá bống trứng (Eleotris melanosoma) và ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata).
- Một số loài cá ít được bắt gặp trong khai thác thủy sản tự nhiên ở vùng nghiên cứu gồm có cá dầy (Channa lucius), cá thát lát (Notopterus notopterus), cá trê vàng (Clarias macrocephalus), cá trê trắng (Clarias batrachus), cá ét mọi (Labeo chrysophekadion) và cá mang rỗ (Toxotes chatareus) trong khi cá lau kính (Pterygoplichthys disjunctivus) thì xuất hiện nhiều ở hầu hết các loại hình thủy vực thuộc vùng nghiên cứu.
- Đã phát hiện có 3 loài cá quý hiếm phân bố ở vùng nghiên cứu gồm cá thát lát còm (Chitala chitala), cá mang rỗ (Toxotes chatareus) và cá ét mọi (Labeo chrysophekadion) đều đang ở tình trạng bị đe dọa (bậc T-Threatened)..
- Theo kết quả nghiên cứu Lê Xuân Sinh và ctv., (2007) có 31 loài thủy sản tự nhiên có giá trị kinh tế đã được người dân ở địa bàn nghiên cứu cho biết là đã khai thác được ở tiểu vùng thủy lợi OMXN (tính cả ốc bươu vàng).
- Bảy loài thủy sản có tần suất khai.
- thác cao nhất ở địa bàn nghiên cứu là cá rô đồng (Anabas testudineus), cá sặc bướm (Trichopodus trichopterus), cá lóc (Channa striata), cá trê lai (Clarias macrocephalus x Clarias gariepinus), cá mè vinh (Barbonymus gonionotus), tép trấu (Macrobrachium idea), lươn đồng (Monopterus albus).
- Hiện nay, số lượng các loài thủy sản thường xuyên bắt gặp trong khai thác ngày càng giảm (ít hơn 10 loài so với 2007)..
- Bảng 3: Biến động thành phần loài cá phân bố theo các loại hình thủy vực.
- Bảng 4: Mức độ phong phú của các loài cá ở trong và ngoài HTCTTL Ô Môn - Xà No.
- (3) Clupeidae Họ cá trích.
- (4) Engraulidae Họ cá trỏng.
- (5) Cyprinidae Họ cá chép.
- (6) Cobitidae Họ cá heo.
- (7) Serrasalmidae Họ cá chim.
- (8) Bagridae Họ cá ngạnh.
- (9) Siluridae Họ cá nheo.
- (11) Clariidae Họ cá trê.
- (17) Mastacembelidae Họ cá chạch.
- (18) Ambassidae Họ cá sơn.
- (24) Cichlidae Họ cá rô phi.
- (27) Anabantidae Họ cá rô.
- (29) Helostomatidae Họ cá hường.
- (30) Channidae Họ cá lóc.
- Đa số các loài cá khai thác thường xuyên ở vùng nghiên cứu đều có kích cỡ tương đối nhỏ, một số loài có chiều dài tổng khoảng 1,8-5 cm đã bị khai.
- Điều đó cho thấy kích thước mắc lưới các ngư cụ sử dụng khai thác cũng rất nhỏ (2a ≤ 10 mm)..
- Bảng 5: Kích cỡ bình quân một số loài cá khai thác thường xuyên tại vùng nghiên cứu.
- 3.2 Nguồn lợi tôm phân bố ở vùng nghiên cứu.
- Đã ghi nhận được 7 loài tôm phân bố ở vùng nghiên cứu, hầu hết các loài tôm phát hiện được đều thuộc họ tôm càng (Caridea), bộ giáp xác mười chân (Decapoda) gồm tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii), tép thợ rèn (Macrobrachium sintangense), tôm trứng (Macrobrachium equidens), tép trấu (Macrobrachium idea), tép bầu (Macrobrachium mammillodactylus), tép mồng sen (Macrobarachium mirabile), tép rong (Macrobrachium lanchesteri), kích cỡ khai thác các.
- Nguyên nhân, ngoài tác động của HTCTTL ngăn cản sự di cư của các loài thủy sản thì các hoạt động canh tác lúa, trồng hoa màu và cây ăn trái diễn ra quanh năm ở bên trong HTCTTL, tác động của dư lượng các loại hóa chất nông nghiệp đã ảnh hưởng lớn đến đa dạng thành phần loài tôm tự nhiên..
- Bảng 6: Cấu trúc thành phần loài tôm phân bố ở vùng nghiên cứu.
- 3.3 Biến động sản lượng cá, tôm tự nhiên ở vùng nghiên cứu.
- Kết quả điều tra phỏng vấn ngư dân ở vùng nghiên cứu cho thấy sản lượng cá, tôm khai thác tự nhiên năm 2016 giảm so với 2012 khoảng 50-60%..
- Sản lượng cá, tôm khai thác bên ngoài cao hơn bên trong HTCTTL (đạt 57,76 kg/tháng/hộ so với 16,14 kg/tháng/hộ tương ứng).
- Thời gian khai thác cho sản lượng cao từ tháng 07 đến tháng 10.
- được bổ sung nguồn lợi thủy sản tự nhiên từ thượng nguồn sông MeKong đổ về.
- Bảng 7: Sản lượng cá, tôm khai thác theo ngư cụ TT Ngư cụ Sông, Kênh/Rạch.
- giăng Lú miệng Dớn Sản lượng thủy sản ở bên trong HTCTTL giảm đáng kể từ 1.091,1 kg cá/hộ/năm (2000) giảm còn 278,7 kg cá/hộ/năm (2016).
- Bảng 8: Biến động sản lượng thủy sản khai thác ở vùng nghiên cứu.
- 2012 793,4 Nghiên cứu này (2016).
- 2012 440,2 Nghiên cứu này (2016).
- Nghiên cứu này (2016).
- 3.4 Nhận định của ngư dân về biến động nguồn lợi thủy sản ở vùng nghiên cứu.
- Kết quả khảo sát cho thấy có nhiều nguyên nhân đã làm cho sản lượng thủy sản tự nhiên suy giảm rất nhiều so với trước đây.
- Trong đó, có 55,8% số hộ khảo sát cho rằng nguồn lợi thủy sản suy giảm là do HTCTTL đã ngăn chặn đường di cư của cá, tôm.
- 36,9% số hộ đồng ý với quan điểm nước lũ về ít nên sản lượng cá bị suy giảm, kế đến là do sử dụng ngư cụ khai thác hủy diệt (35,1.
- 33,3% hộ cho rằng khai thác cá mồi để phục vụ cho nuôi trồng thủy sản (nuôi cá lóc), và do canh tác lúa 3 vụ nên không có nơi cho cá cư trú và sinh sản để tái bổ sung quần đàn tự nhiên (30,6%) (Bảng 9)..
- Bảng 9: Các nguyên nhân làm cho nguồn lợi thủy sản suy giảm.
- Lý do suy giảm nguồn lợi thủy sản HTCTTL Ô Môn-Xà No.
- Sử dụng ngư cụ khai thác hủy diệt .
- Số người khai thác thủy sản tăng .
- Khai thác cá con, cá bố mẹ mùa sinh sản .
- Khai thác cá mồi cho nuôi cá lóc vèo 68,5 33,3.
- Chất thải từ cải tạo ao/đầm nuôi thủy sản 14,8 7,2.
- Đã ghi nhận được 91 loài cá thuộc 67 giống, 33 họ, 11 bộ phân bố ở vùng nghiên.
- Bộ cá vược (Perciformes) và bộ cá da trơn (Siluriformes) là 2 bộ có số lượng loài cá phân bố nhiều nhất.
- Các loài cá có sản lượng cao trong mùa lũ gồm có cá sặc bướm (Trichopodus trichopterus), cá dãnh (Puntioplites proctozystron), cá mè vinh (Barbonymus gonionotus), cá linh rìa siêm (Henicorhynchus siamensis), cá rô đồng (Anabas testudineus), cá bống trứng (Eleotris melanosoma)..
- Phát hiện 3 loài cá quý hiếm phân bố ở vùng nghiên cứu gồm cá thát lát còm (Chitala chitala), cá mang rỗ (Toxotes chatareus) và cá ét mọi (Labeo chrysophekadion) đều đang ở tình trạng bị đe dọa (bậc T-Threatened)..
- Sản lượng cá, tôm khai thác năm 2016 đã bị suy giảm 50-60% so với năm 2012 và sản lượng bên trong HTCTTL thấp hơn bên ngoài HTCTTL.
- Các nguyên nhân làm cho nguồn lợi thủy sản bị suy giảm gồm có HTCTTL đã ngăn chặn đường di cư của các loài thủy sản.
- ngư dân sử dụng nhiều ngư cụ khai thác thủy sản mang tính hủy diệt và do canh tác lúa 3 vụ nên không có nơi cho các loài thủy sản cư trú và sinh sản..
- Cần xây dựng mô hình quản lý và bảo tồn nguồn lợi thủy sản dựa vào cộng đồng ở vùng nghiên cứu..
- Nghiên cứu sâu hơn về tác động của các loài ngoại lai đến nguồn lợi thủy sản nên được thực hiện để giúp bảo vệ sự đa dạng và phong phú của các loài cá bản địa..
- Báo cáo điều chỉnh nghiên cứu khả thi tiểu dự án Ô Môn - Xà No.
- Tác động của hệ thống kiểm soát lũ đối với nguồn lợi thủy sản và cộng đồng vùng ngập lũ trung bình của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Vai trò của nguồn lợi thủy sản và tác động của một số tiểu vùng dự án thủy lợi đến sinh kế của cộng đồng khai thác thủy sản vùng Bán đảo Cà Mau.
- Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu.
- Khoa Thủy sản – Trường Đại học