« Home « Kết quả tìm kiếm

lươn đồng


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "lươn đồng"

NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH LƯƠN ĐỒNG (MONOPTERUS ALBUS) SINH SẢN BẰNG HCG (HUMAN CHORIONIC GONADOTROPINE)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Tỉ lệ sinh sản của lươn đồng trong thời gian 2 tháng. Hình 4: Tổ bọt của lươn đồng sau khi sinh sản. 3.3.2 Tỷ lệ thụ tinh. Tỷ lệ thụ tinh của lươn đồng ở các thí nghiệm được trình bày ở (Bảng 3). Tỉ lệ thụ tinh của lươn đồng rất cao ở cả hai thí nghiệm, đạt cao nhất là 98,3% ở thí nghiệm với nguồn lươn không tiêm dẫn, cao hơn thí nghiệm với nguồn lươn tiêm dẫn hCG cao nhất là 97,5%.

SỬ DỤNG CÁC NGUỒN SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG NUÔI LƯƠN ĐỒNG, MONOPTERUS ALBUS

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả sau 50 ngày nuôi cho thấy cả ba nghiệm thức sử dụng sinh khối Artemia tăng trưởng chiều dài và trọng lượng khá đồng đều (SGR đạt ngày. Từ khóa: Artemia sinh khối, lươn đồng, tỷ lệ sống, tăng trưởng tương đối (SGR), tăng trưởng tuyệt đối (DWG, DLG).

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN LƯƠN ĐỒNG (MONOPTERUS ALBUS) CỦA VI KHUẨN AEROMONAS HYDROPHILA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cảm nhiễm bằng phương pháp tiêm (mật độ 10 7 CFU/lươn) cho thấy vi khuẩn có khả năng gây bệnh xuất huyết ở lươn thí nghiệm như lươn nhiễm bệnh tự nhiên.. Các công trình nghiên cứu về bệnh ở lươn đồng ở nước ngoài cho thấy phần lớn tác nhân gây bệnh nguy hiểm ở lươn đồng là vi khuẩn và ký sinh trùng thuộc nhóm giun sán. (2001) phân lập và xác định được chủng vi khuẩn từ lươn đồng bị bệnh ở Tỉnh Zhejiang, Trung Quốc là Aeromonas hydrophila.

Ảnh hưởng của nồng độ CO2 cao trong nước lên cân bằng acid và base của lươn đồng, Monopterus albus (Zuiew, 1973)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lươn đồng là loài hô hấp khi trời có khả năng điều hòa acid và base trong máu hoàn toàn dưới điều kiện CO 2 môi trường cao (14 mmHg CO 2 và 30 mmhg CO 2. Từ đó, nhận thấy lươn đồng là loài có khả năng sống và thích nghi tốt trong điều kiện môi trường khắc nghiệt.

Ảnh hưởng của hàm lượng protein lên chất lượng nước, tăng trưởng của lươn Monopterus albus (Zwiew, 1793) và cải thìa (Brassica chinensis) trong mô hình aquaponic

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tăng trưởng và năng suất của rau cải thìa cao nhất (5,819 g/m 2 /60 ngày) ở nghiệm thức cho lươn ăn thức ăn, có hàm lượng protein là 35%. Nên thực hiện các nghiên cứu sâu hơn về các nhu cầu dinh dưỡng (như lipid, carbohydrate) của lươn để xây dựng được công thức thức ăn tối ưu cho sự phát triển của lươn.. Thử nghiệm nuôi lươn đồng Monopterus albus (Zuiew, 1973) bằng thức ăn viên

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LEO (WALLAGO ATTU)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu của Nguyễn Hương Thùy (2010) ở lươn đồng (loài hẹp muối) cho thấy khả năng chịu đựng độ mặn của lươn không quá 15‰, lươn bắt đầu chết khi độ mặn vượt qua điểm đẳng áp. Cá bống tượng điều hòa ASTT cao hơn môi trường ở độ mặn 0 - 8‰, ở độ mặn 10‰ ASTT máu tương đương môi trường. Cá bống tượng là loài hẹp muối khi độ mặn cao hơn điểm đẳng trương từ 12 - 15‰ ASTT máu của cá duy trì thấp hơn độ mặn của môi trường.

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN SỰ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả này tương tự như trên lươn đồng (Monopterus albus) của Nguyễn Hương Thùy (2010) thấy rằng lươn có khả năng điều hòa tốt ion trong cơ thể cụ thể là 9‰ là điểm đẳng áp của lươn, nhưng lại điều hòa nồng độ Na + trong cơ thể tương đương với môi trường nước ở độ mặn. Hình 2: Nồng độ ion Na + ở các độ mặn theo thời gian 3.2.3 Khả năng điều hòa ion K + của cá rô. Kết quả thí nghiệm cho thấy nồng độ ion K + trong cơ thể cá tương đối ổn định ở các nghiệm thức.

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo Nguyễn Hương Thùy (2010) kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên ASTT của lươn đồng cho thấy điểm đẳng áp giữa cơ thể lươn và môi trường là 9‰ (285 mOm/kg). Theo Nguyễn Thị Bích Vân (2009) ASTT của cá chình ở độ mặn 0 và 64‰ là 249 và 530 mOm/kg (thuần hóa tăng độ mặn 2‰/ngày) và điểm đẳng áp là 10,5‰.. Khi thuần hóa cá vào môi trường nước lợ (2‰/ngày), tỉ lệ sống của cá sau 14 ngày ương là 100% ở độ mặn từ 1 – 11% và giảm dần khi độ mặn tăng từ 13 - 19.

Đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên cá sặc rằn (Trichogaster pectogalis) và khả năng nuôi cá ở tỉnh Hậu Giang trong điều kiện xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của độ mặn, pH đến sự phát triển phôi và cá bột rô đồng (Anabas testudineus). Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên sự điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của lươn đồng giai đoạn giống. Khảo sát hiện trạng và thực nghiệm nuôi chuyên canh cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910). Ảnh hưởng. của độ mặn lên sự phát triển phôi và điều hòa áp suất thẩm thấu của cá tra giai đoạn cá bột và hương.

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS) CỦA VI KHUẨN STREPTOCOCCUS AGALACTIAE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong số các vi khuẩn gây bệnh xuất huyết ở cá thì Aeromonas hydrophila là vi khuẩn có khả năng gây bệnh trên nhiều loài cá nước ngọt như cá nheo (Ictalurus punctatus) (Ventura và Grizzle, 1987), cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) (Loan et al., 2009) và lươn đồng (Bin et al., 2010). Bên cạnh đó, vi khuẩn Streptococcus sp. Vi khuẩn Streptococcus có thể tấn công ở mọi giai đoạn phát triển của cá (Amal et al., 2008)..

Đặc điểm mô bệnh học của cá lóc (Channa striata) bệnh xuất huyết và bệnh gan thận mủ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân lập và xác định khả năng gây bệnh xuất huyết trên cá rô đồng (Anabas testudineus) của vi khuẩn Streptococus Agalactiae. Phân lập và xác định khả năng gây bệnh xuất huyết trên lươn đồng (Monopterus Albus) của vi khuẩn Aeromonas Hydrophila.. Đặc điểm mô bệnh học ở cá điêu. hồng (Oreochromis sp.) nhiễm vi khuẩn Streptococcus agalactiae trong điều kiện thực nghiệm.

BIếN ĐổI HàM LƯợNG PROTEIN TạO NOãN HOàNG CủA TÔM Sú (PENAEUS MONODON) TRONG QUá TRìNH THàNH THụC Và SINH SảN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thử nghiệm nuôi vỗ thành thục và sinh sản lươn đồng. Cơ sở sinh học và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm sú. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú chất lượng cao. Cải thiện và nâng cao hiệu quả sản xuất giống tôm sú trong hệ thống lọc sinh học. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – Đaị học Cần Thơ

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN KHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU, ION VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ TRÊ VÀNG LAI (CLARIAS MACROCEPHALUS GUNTHER X CLARIAS GARIEPINUS) GIAI ĐOẠN GIỐNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu , ion và tăng trưởng của cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus). kỹ thuật nuôi ba ba, ếch đồng, cá trê lai. Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và một số chỉ tiêu sinh lý của lươn đồng (Monopterus albus). Ảnh hưởng của cá độ mặn khác nhau lên điều hòa áp suất thẩm thấu, tỉ lệ sống và ương thử nghiệm cá chình (Anguilla marmorata) tại thành phố Cà Mau.. Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh lý, sinh trưởng cá kèo

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau đến điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của lươn đồng (Monopterus albus) giai đoạn giống. Ảnh hưởng của độ mặn lên một số chỉ tiêu sinh lý và sinh trưởng của cá trê vàng lai (Clarias macrocephalus x Clarias gariepinus)

Thành phần loài cá, tôm phân bố vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảy loài thủy sản có tần suất khai. thác cao nhất ở địa bàn nghiên cứu là cá rô đồng (Anabas testudineus), cá sặc bướm (Trichopodus trichopterus), cá lóc (Channa striata), cá trê lai (Clarias macrocephalus x Clarias gariepinus), cá mè vinh (Barbonymus gonionotus), tép trấu (Macrobrachium idea), lươn đồng (Monopterus albus). Hiện nay, số lượng các loài thủy sản thường xuyên bắt gặp trong khai thác ngày càng giảm (ít hơn 10 loài so với 2007)..

Các món ăn chữa bệnh từ lươn

vndoc.com

Thịt lươn có tác dụng bổ gan, tỳ, thận.. Lươn tiềm hương nhu: Lươn 3 con (băm nhỏ), hương nhu 10g, tiềm cách thủy, dùng 3-5 ngày trị chứng cam tích ở trẻ em.. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lươn tiềm nấm kim châm: Lươn 1 con, nấm kim châm 20g, tần cách thủy, dùng thường xuyên, trị chân tay yếu không sức..

Những món ăn chữa bệnh từ lươn

vndoc.com

Bài thuốc: Lươn nướng tẩm gói xương sông, lá lốt: lươn 300 - 500g, tuốt sạch nhớt, bỏ ruột. thêm gừng tỏi, muối tiêu, dùng xương sông lá lốt bao gói lại, nướng lùi chín. Ăn trong bữa.. Bài thuốc: Lươn hầm bối mẫu: lươn 250g, xuyên bối mẫu 15g, bách hợp 30g, bách bộ. Lươn làm sạch, các dược liệu cho túi vải xô cùng nấu với thịt lươn cho chín nhừ, bỏ bã thuốc, cho muối tiêu, gia vị. Chia 1 - 2 lần trong ngày, ăn nóng trong bữa ăn, liên tục đợt 10 ngày..

So sánh hiệu quả sản xuất giữa mô hình nuôi lươn (Monopterus albus) VietGap và nuôi thông thường ở An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khía cạnh tài chính thì chi phí nuôi lươn VietGAP cao hơn so với mô hình nuôi lươn thông thường (509,9 nghìn đồng/m 2 /vụ so với 425,5 nghìn đồng/m 2 /vụ) và sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Giá thành nuôi lươn VietGAP cũng cao hơn so với nuôi lươn thông thường (66,2 nghìn đồng/kg so với 64,7 nghìn đồng/kg.

Nghiên cứu thay thế bột cá bằng bột đậu nành chế biến thức ăn cho lươn (Monopterus albus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi ương lươn từ bột lên giống thức ăn tươi sống (TĂTS) như moina, trùn chỉ, trong nuôi thịt thì cá tạp được sử dụng phổ biến. Hiện nay, một số hộ sử dụng thức ăn viên để nuôi lươn, tuy nhiên trên thị trường, thức ăn sản xuất riêng cho lươn còn hạn chế. Để phát triển nghề nuôi lươn bền vững thì việc sử dụng thức ăn chế biến (TĂCB) nuôi lươn là rất cần thiết.

Cách nấu 5 món cháo ngon cho bé còi nhanh tăng cân

vndoc.com

Nhìn con còi cọc, nhẹ cân so với các bạn đồng trang lứa, có mẹ nào mà không lo lắng,. “xót ruột”? Dưới đây là một số gợi ý để mẹ nấu thành món ngon kích thích bé thèm ăn, nhanh tăng cân.. Tổng hợp các món cháo ngon cho trẻ nhanh tăng cân 1. Cháo lươn khoai môn. Theo các chuyên gia của Viện dinh dưỡng, thịt lươn có hàm lượng giá trị dinh dưỡng rất cao, thậm chí cao hơn hẳn tôm, cua. Cháo lươn là món ăn mát, bổ, rất thích hợp với các bé chậm lớn, suy dinh dưỡng..