« Home « Kết quả tìm kiếm

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NUÔI BABA Ở HUYỆN GÒ QUAO TỈNH KIÊN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NUÔI BABA Ở HUYỆN GÒ QUAO TỈNH KIÊN GIANG.
- Thông tin chung:.
- Giải pháp, phát triển, baba, nông hộ.
- Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển mô hình nuôi baba ở huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang..
- Số liệu của nghiên cứu được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 36 nông hộ nuôi baba theo phương pháp chọn mẫu phân tầng kết hợp với ngẫu nhiên.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, tuy mô hình nuôi baba ở huyện Gò Quao không mang lại hiệu quả cho nông hộ nhưng đã góp phần tạo thêm nguồn thu nhập cho nông hộ thông qua phương thức.
- nâng cao kỹ thuật nuôi baba, nâng cao nguồn lực tài chính, nâng cao khả năng tiếp cận thông tin thị trường và tổ chức liên kết, thành lập các tổ hợp tác, hợp tác xã góp phần phát triển mô hình nuôi baba ở huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang..
- Thời gian gần đây, mô hình.
- nuôi baba được người dân ở huyện Gò Quao rất quan tâm, nhiều hộ dân đã mạnh dạng đầu tư sản xuất với qui mô lớn, mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, đồng thời tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động địa phương.
- Tuy nhiên, những hộ nuôi baba ở huyện Gò Quao cũng gặp không ít khó khăn, thách thức trong quá trình nuôi và tiêu thụ sản phẩm..
- một số khó khăn chủ yếu trong phát triển mô hình nuôi baba ở địa phương là qui mô nuôi nhỏ lẻ, tự phát, giá cả thành phẩm đầu ra không ổn định, dịch bệnh thường xuyên xảy ra.
- Chính vì thế, nghiên cứu này được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu: (1) Phân tích thực trạng nuôi baba của nông hộ, (2) Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi baba, (3) Đề xuất giải pháp phát triển mô hình nuôi baba ở huyện Gò Quao..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng tình hình nuôi baba của nông hộ, đồng thời nhận định một số thuận lợi và khó khăn của nông hộ khi tham gia mô hình nuôi baba, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển mô hình nuôi baba ở huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang..
- Cỡ mẫu được chọn để phục vụ cho nghiên cứu là 36 nông hộ tham gia mô hình nuôi baba ở huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.
- (2) Tiến hành điều tra thử nông hộ nuôi baba tại một xã điển hình.
- Phương pháp phân tích số liệu: Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả với các chỉ tiêu như số trung bình, tần suất, tỷ lệ để phân tích thực trạng sản xuất baba của nông hộ ở huyện Gò Quao.
- Bên cạnh đó, các tỷ số tài chính như lợi nhuận/doanh thu (LN/DT), lợi nhuận/chi phí (LN/CP), doanh thu/chi phí (DT/CP) được tác giả sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi baba.
- Một số khó khăn và thuận lợi của mô hình nuôi baba được tác giả phác họa dựa trên khảo sát thực tế và nhận định của cán bộ nông nghiệp địa phương..
- 3.1 Thực trạng nuôi baba của nông hộ Thông tin về hộ nuôi baba: Theo khảo sát thực tế, tuổi trung bình của chủ hộ là 44 tuổi, số nhân khẩu trung bình của hộ là 5 người/hộ.
- của nông hộ.
- Kinh nghiệm nuôi baba của nông hộ khoảng 5 năm, trong khi tỷ lệ nông hộ tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi baba rất thấp (chiếm 16,7.
- điều này khiến cho hộ nuôi baba gặp nhiều khó khăn về kỹ thuật sản xuất.
- Diện tích nuôi baba trung bình/hộ khoảng 300 m 2.
- Nguyên nhân tham gia: Đa số các nông hộ tham gia mô hình nuôi baba vì nông hộ cho rằng baba là loại thủy sản mang lại nhiều lợi nhuận hơn các sản phẩm khác (chiếm 63,89.
- Các nguyên nhân tiếp theo dẫn đến nông hộ tham gia mô hình này là do nguồn thức ăn ở địa phương này rất phong phú, thuận lợi cho việc nuôi baba (chiếm 52,78.
- vốn đầu tư ban đầu cho việc nuôi baba thấp (chiếm 41,67.
- Bảng 1: Nguyên nhân tham gia mô hình nuôi baba của nông hộ.
- Thông tin về nguồn con giống: Nguồn cung cấp con giống được nhiều nông hộ nuôi baba lựa chọn là trại nuôi baba của người quen (chiếm 52,8.
- một số nông hộ (27,8%) chọn mua con giống ở các trại giống baba có uy tín, khoảng 11,1% hộ nuôi baba tự lai tạo con giống.
- Bên cạnh đó, một số ít nông hộ được người thu mua cung cấp con giống (8,3.
- Bảng 2: Nguồn cung cấp con giống và thức ăn nuôi baba.
- Nguồn thức ăn tự chế Số hộ Tỷ lệ.
- Thông tin về nguồn thức ăn: Theo khảo sát thực tế, nguồn thức ăn tự chế chiếm 82%, còn lại.
- Tuy nhiên, rất ít nông hộ sử dụng loại thức ăn công nghiệp này vì giá thành rất cao.
- Đối với nguồn cung cấp thức ăn tự chế, phần lớn hộ nuôi baba mua từ người dân địa phương (chiếm 77,8%) hay tự đánh bắt (75.
- Bên cạnh đó, có 41,7% hộ nuôi baba mua thức ăn tại các vựa thức ăn và 25% hộ nuôi baba mua thức ăn tại chợ..
- Thông tin về nguồn vốn: Theo khảo sát, tỷ lệ nông hộ sử dụng vốn tự có phục vụ cho sản xuất baba khá cao (69,44.
- còn lại 30,56% nông hộ có tiếp cận với các nguồn tín dụng để bổ sung cho nguồn vốn đầu tư sản xuất.
- nông hộ có vay vốn ngân hàng, 13,89% nông hộ vay mượn nguồn vốn từ người thân, bạn bè.
- Từ đó cho thấy, nhu cầu vốn để đầu tư cho sản xuất baba của nông hộ là khá cao..
- Bảng 3: Hình thức sử dụng vốn để nuôi baba của nông hộ.
- Nguồn vốn đầu tư nuôi baba Số hộ Tỷ lệ.
- Thông tin giá bán thành phẩm: Đối với việc phân loại baba thương phẩm, nông hộ phân loại theo trọng lượng trên mỗi con.
- Các thương lái thường đặt ra các tiêu chuẩn rất cao về phân loại phẩm cấp baba để ép giá người nuôi baba..
- Bảng 4: Thông tin về giá bán baba của nông hộ Sản.
- Tiếp cận thông tin thị trường: Theo kết quả khảo sát, phần lớn hộ nuôi baba tiếp cận thông tin thị trường thông qua người mua baba (chiếm 58,3.
- Nguồn tiếp cận thông tin thị trường thứ hai của nông hộ là thông qua người quen (chiếm 27,8.
- chỉ có 13,9% hộ nuôi baba tiếp cận thông tin thị thường thông qua các phương tiện truyền thông như báo, tivi, internet.
- Điều này cho thấy, người nuôi baba còn rất bị động trong việc tiếp cận thông tin thị trường..
- Bảng 5: Nguồn thông tin tiếp cận thị trường của nông hộ.
- Nguồn thông tin Số hộ Tỷ lệ.
- Thông tin về đối tượng thu mua baba: Đối tượng thu mua baba chủ yếu là người thu gom địa phương (chiếm 52,78.
- do mối quan hệ lâu dài và thông thạo địa bàn nên người thu gom được nhiều nông hộ lựa chọn hơn.
- Một số ít hộ nuôi baba với qui mô nhỏ thường bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng trong huyện hoặc trong tỉnh (5,55%)..
- 3.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi baba.
- Theo kết quả tính toán, để tạo ra 1 kg baba thương phẩm thì nông hộ phải đầu tư đồng, trong đó, chi phí vật chất chiếm 52,166%, chi phí lao động chiếm 46,183% và chi phí khác chiếm 1,651%.
- Trong đó, hầu hết là chí phí lao động gia đình, hộ nuôi baba chỉ sử dụng lao động thuê ở khâu làm ao và thu hoạch.
- Chi phí vật chất .
- Thức ăn .
- Chi phí lao động .
- Chi phí lao động thuê .
- Chi phí khác .
- Tổng chi phí .
- Theo kết quả phân tích, với tổng chi phí đầu tư là thì nông hộ nhận được doanh thu là đồng/1kg baba, từ đó hộ nuôi baba thu thu được mức lợi nhuận là đồng/1kg baba.
- chu kỳ nuôi baba (22 tháng) thì có thể kết luận mô hình nuôi baba không đạt hiệu quả kinh tế.
- Từ đó cho thấy, các hộ nuôi baba chủ yếu “lấy công làm lời” thông qua việc sử dụng lao động nhàn rỗi trong gia đình để tạo thêm thu nhập..
- Bảng 8: Hiệu quả kinh tế trên một kg baba của nông hộ.
- Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp, năm 2011 3.3 Thuận lợi và khó khăn của nông hộ nuôi baba.
- Đối với quá trình sản xuất: Hộ nuôi baba có nhiều thuận lợi như nguồn thức ăn tự chế dồi dào (chiếm 72,22.
- Ngược lại, một số khó khăn trong quá trình sản xuất mà nông hộ gặp phải như dịch bệnh (69,44.
- Đối với quá trình tiêu thụ: Thuận lợi lớn nhất của hộ nuôi baba khi tiêu thụ sản phẩm là được người mua thanh toán rất nhanh (chiếm 69,44.
- Tuy nhiên khi tiêu thụ sản phẩm, hộ nuôi baba cũng gặp không ít khó khăn như sự biến động của giá (47,22.
- kế đến là thiếu thông tin thị trường (38,89%) và người mua độc quyền (38,89%) cũng là những khó khăn mà hộ nuôi baba phải thường xuyên đối mặt.
- Một số nông hộ thì cho rằng thiếu thông tin về người mua (chiếm 27,78%) và hệ thống giao thông yếu kém (13,89%) cũng là những khó khăn không nhỏ..
- Bảng 9: Thuận lợi và khó khăn của hộ nuôi baba.
- Biến động của môi trường 63,89 Thiếu thông tin thị trường 38,89.
- Thiếu vốn đầu tư 38,89 Thiếu thông tin về người mua 27,78.
- Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp, năm 2011 3.4 Một số giải pháp phát triển mô hình nuôi baba.
- Thứ nhất, nâng cao kỹ thuật nuôi baba cho nông hộ.
- Ngành nông nghiệp địa phương cần thường xuyên tổ chức các khóa tập huấn về kỹ thuật nuôi baba cho nông hộ.
- Tổ chức các chuyến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm với những hộ nuôi baba đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và hiệu quả kinh tế.
- Đồng thời, cần xây dựng nhiều mô hình kiểu mẫu, đầu tư từ khâu xây dựng cơ bản đến khâu thu hoạch để nông hộ có thể học hỏi một cách trực quan và áp dụng vào thực tiễn sản xuất một cách hiệu quả.
- Ngành nông nghiệp địa phương nên chủ động cử cán bộ phụ trách chuyên môn về kỹ thuật, trực tiếp giám sát qui trình nuôi baba tại từng địa bàn để kịp thời hỗ trợ cho người nuôi khi có vấn đề xảy ra, giúp các hộ nuôi baba phòng tránh được nhiều rủi ro trong quá trình nuôi trồng..
- Thứ hai, nâng cao nguồn lực tài chính cho nông hộ.
- Chính quyền địa phương và các hội đoàn thể cần có chính sách hỗ trợ, ưu tiên cho các hộ nuôi baba thuộc nhóm khó khăn về nguồn vốn và hộ có nhiều lao động tham gia sản xuất baba có nhu cầu vay vốn để mở rộng qui mô sản xuất.
- Phối hợp với các tổ chức tín dụng cung cấp cho nông hộ các thông tin về chính sách hỗ trợ tín dụng, qui trình, hồ sơ được xét vay vốn, đồng thời hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và lập kế hoạch sản xuất baba nhằm tăng tính thuyết phục của hồ sơ xin vay vốn đối với các tổ chức tín dụng chính thức.
- Bên cạnh đó, nông hộ cần nâng cao nhận thức về vai trò của các tổ chức hội đoàn thể địa phương, tích cực tham gia và vận động mọi người cùng tham gia các tổ.
- Thứ ba, nâng cao khả năng tiếp cận thông tin thị trường.
- Để hộ nuôi baba có thể tiếp cận thông tin thị trường dễ dàng, chính quyền địa phương cần tích cực truyền tải các thông tin thị trường thông qua các kênh truyền thông địa phương.
- Đồng thời, nâng cấp hệ thống internet cộng đồng để phục vụ cho việc tra cứu thông tin thị trường tốt nhất.
- Song song đó, hộ nuôi baba cũng cần chủ động, tích cực tìm hiểu thông tin giá cả thành phẩm, nhu cầu thị hiếu tiêu dùng, đối tượng thu mua,… thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau nhằm tránh bị người mua ép giá do thiếu thông tin..
- Thứ tư, tổ chức liên kết, thành lập các tổ hợp tác, hợp tác xã nuôi baba.
- Chính quyền địa phương cần hỗ trợ, phát triển các mô hình tổ hợp tác, hợp tác xã nuôi baba nhằm phát huy thế mạnh, hỗ trợ khắc phục các hạn chế cho hộ nuôi baba..
- Việc hình thành, tham gia tổ hợp tác và hợp tác xã sẽ giúp hộ nuôi baba giải quyết được các vấn đề kỹ thuật nuôi (chia sẻ kinh nghiệm giữa các thành viên), vấn đề nguồn vốn (góp vốn hỗ trợ), vấn đề tiêu thụ sản phẩm (hợp đồng bao tiêu) hay vấn đề khả năng tiếp cận thông tin thị trường (chia sẻ thông tin thị trường)..
- Nhìn chung, mô hình nuôi baba ở huyện Gò Quao không mang lại hiệu quả cho nông hộ, nhưng đã góp phần tạo thêm nguồn thu nhập cho nông hộ thông qua phương thức “lấy công làm lời”.
- Với nhiều khó khăn, thử thách trước mắt, mô hình nuôi.
- Đồng thời, mỗi nông hộ nuôi baba cần không ngừng học hỏi, nghiên cứu để tận dụng các thuận lợi và tránh né của rủi ro trong quá trình sản xuất và tiêu thụ.
- Thông qua nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng các cơ quan hữu quan sẽ sử dụng làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phát triển mô hình nuôi baba ở huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang..
- Nguyễn Quốc Nghi (2011), “Nhu cầu tín dụng chính thức trong phát triển mô hình nuôi baba của nông hộ ở tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 65, trang 29-44.