« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH Ở TỈNH NINH THUẬN


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH Ở TỈNH NINH THUẬN.
- Nghiên cứu phân tích hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi như tôm thẻ chân trắng bổ sung carbon hữu cơ (S1), thẻ chân trắng truyền thống.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy đối với mô hình nuôi tôm S1 có diện tích ao trung bình là 0,25±0,07 ha, S2 là 0,29±0,09 ha và S3 là 0,32±0,07 ha, mật độ thả mô hình S1 là 152 con/m 2 cao hơn mô hình nuôi S2 là 87 con/m 2 và S3 là 23 con/m 2 .
- Năng suất trung bình mô hình S1 là 15,97 tấn/ha/vụ cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với mô hình nuôi S2 là 9,14 tấn/ha/vụ và S3 là 4,22 tấn/ha/vụ.
- Lợi nhuận từ mô hình nuôi tôm S1 là 689 triệu đồng/ha/vụ, mô hình nuôi tôm S2 là 225 triệu đồng/ha/vụ và nuôi S3 là 112 triệu đồng/ha/vụ.
- Tỷ lệ LN/TC mô hình S1 là 0,57 và khác biệt có ý nghĩa so với mô hình S2 là 0,32 và S3 là 0,27.
- Tỷ lệ lỗ của mô hình nuôi tôm S1 là 22% thấp hơn mô hình nuôi tôm S2 là 53% và S3 là 64%..
- Nhằm hướng đến phát triển bền vững nghề nuôi tôm trên thế giới, các mô hình nuôi cải tiến không ngừng đảm bảo an toàn sinh học, an toàn tiêu dùng và thân thiện môi trường được ứng dụng rộng rải giúp quản lý nghề nuôi tốt hơn như: thực hành nuôi tốt (GAP - good aquaculture practice), thực hành quản lý tốt (BMP - best management practice), nuôi an toàn sinh học (bio - security shrimp culture), nuôi có trách nhiệm, nuôi kết hợp, nuôi sinh thái và mô hình nuôi mới nhất là nuôi theo công nghệ biofloc (biện pháp bổ sung nguồn carbon) vào ao nuôi tôm đã thành công ở nhiều nước như Indonesia, Thái Lan.
- Ở nước ta Ninh Thuận là tỉnh dẫn đầu ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng theo công nghệ biofloc và đây cũng là nơi có nhiều mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú khác nhau.
- Bảng 1: Số lượng và phân bố mẫu khảo sát Huyện Mô hình nuôi Số phiếu.
- Số liệu sơ cấp: Các số liệu sơ cấp: 114 hộ nuôi tôm được phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu phỏng vấn soạn sẵn (Bảng 1) nhằm khảo sát các thông tin liên quan đến kỹ thuật và hiệu quả tài chính của các mô hình nuôi tôm thâm canh..
- Sự khác biệt về các đặc điểm hiệu quả sản xuất giữa các mô hình nuôi tôm và trong một mô hình nuôi tôm thông qua các phân nhóm mật độ nuôi, phương pháp kiểm dịch/chọn giống và sục khí đáy ao được xác định thông qua phân tích phương sai một nhân tố (ANOVA, Tukey - test) hoặc kiểm định mẫu độc lập (independent sample T-test) (p<0,05) bằng phần mềm SPSS 16.0..
- 3.1 Thông tin chung các mô hình nuôi tôm tỉnh Ninh Thuận.
- Độ tuổi và kinh nghiệm: Nuôi tôm thẻ chân trắng theo mô hình bổ sung carbon hữu cơ kết quả khảo sát cho thấy tuổi trung bình các hộ nuôi là tuổi.
- Nuôi tôm thẻ chân trắng theo mô hình truyền thống độ tuổi lao động trung bình là tuổi.
- Nuôi tôm sú truyền thống độ tuổi tham gia nuôi tôm sú truyền thống lớn nhất là 70 và nhỏ nhất là 26 tuổi, trung bình tuổi..
- Nuôi tôm sú truyền thống hình thành rất lâu nên kinh nghiệm nuôi đối tượng này có đến 66% trên 10 năm.
- Phần lớn hộ nuôi tôm thẻ chân trắng truyền thống là từ các hộ nuôi tôm sú chuyển sang nên số năm kinh nghiệm sản xuất trên đối tượng này từ 5-10 năm chiếm 73%.
- Mô hình nuôi tôm thẻ bổ sung carbon được tỉnh Ninh Thuận biết từ năm 2011 nhưng sang năm 2012 mô hình này mới được phát triển mạnh, phần lớn hộ nuôi tôm thẻ chân trắng truyền thống chuyển sang nên số năm kinh nghiệm sản xuất trên đối tượng này tương đối trẻ trung bình năm..
- Đặc điểm ao nuôi tôm: Diện tích trung bình ao nuôi TTCT-C (S1) là ha, độ sâu mực nước trung bình m.
- Ao nuôi TTCT-TT (S2) trung bình ha, độ sâu mực nước ao nuôi trung bình từ m.
- Diện tích trung bình các ao nuôi tôm sú-TT (S3)là ha độ sâu mực m..
- Kết quả khảo sát có 100% tỷ lệ hộ nuôi tôm mô hình S1 đều có ao lắng, do nuôi với mật độ cao nên.
- Ngược lại đa số các hộ nuôi tôm truyền thống trên địa bàn nghiên cứu tận dụng hết đất để làm ao nuôi nên không có ao lắng xử lý nước chỉ có 27% hộ nuôi S2, 17% hộ nuôi tôm mô hình S3 sử dụng ao lắng còn lại 78% và 83% hộ nuôi lấy nước trực tiếp từ biển vào.
- Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp thì vai trò của ao lắng càng quan trọng hơn trong việc ngăn ngừa mầm bệnh lây lan từ bên ngoài vào ao nuôi(Burford et al.
- Cải tạo ao: Đối với mô hình nuôi S1 thì thời gian cải tạo giữa hai vụ nuôi kế tiếp nhau ngắn khoảng ngày.
- Đối với ao nuôi lót bạt thì phương pháp cải tạo cũng đơn giản và ít tốn công hơn.
- Mô hình nuôi tôm S2 thời gian cải tạo ao trung bình ngày..
- Thời gian cải tạo ao nuôi tôm S3 trung bình ngày.
- Thời gian cải tạo ao nuôi truyền thống kéo dài, quá trình cải tạo cần nhiều loại thuốc, hóa chất: chlorine với liều lượng (50 mg/L), thuốc tím (20 mg/L), zeolit (200 kg/ha), vôi (100 kg/ha) và saponin (2 g/m 3.
- Lipases 2-4 g/kg TA, 7 ngày/lần 3-5 g/kg TA, tùy môi trường ao nuôi..
- Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi: Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng và sú truyền thống thì hầu hết 100% các hộ nuôi trong tháng đầu chỉ cấp thêm nước vào ao, việc thay nước thường bắt đầu từ tháng thứ hai trở đi với tần suất tùy thuộc vào chất lượng nước ao nuôi (dao động từ 10-15 ngày thay nước 1 lần .
- Khác với mô hình nuôi tôm truyền thống, mô hình nuôi tôm bổ sung carbon hữu cơ không thay nước mà sử dụng (bột gạo, mật rỉ đường) để kiểm soát chất lượng nước, đây chính là một trong những ưu điểm của mô hình.
- (2011) cho rằng nuôi theo quy trình bổ sung carbon hữu cơ, ít thay nước hay không thay nước mục đích chính của mô hình là tạo sản phẩm sạch bệnh an toàn vệ sinh thực phẩm đồng thời không gây ảnh hưởng đến môi trường tích lũy dinh dưỡng độc hại.
- Cách tiến hành gây màu nước ao nuôi theo mô hình bổ sung carbon hữu cơ như sau: Dùng 31 ± 13 kg rỉ đường + 10 ± 13 kg bột gạo (1 lần sử dụng/ha) ủ trong thùng 100 lít sục khí sau 24 - 36 giờ.
- Kết thúc vụ nuôi (90 ± 7 ngày) thì lượng carbon hữu cơ bổ sung cho 1 ha trung bình là 595 kg rỉ đường + 68 kg bột gạo, ao nuôi bổ sung lượng carbon thấp nhất là 180 kg rỉ đường và 62 kg bột gạo và cao nhất là 1.500 kg rỉ đường và 700 kg bột gạo.
- Chính vì lý do này mà kết quả khảo sát có 100% hộ nuôi cho rằng khi bổ sung đường vào ao nuôi giúp môi trường nước ổn.
- Bổ sung tỉ lệ C:N trong các ao nuôi tùy thuộc liều lượng rỉ đường sử dụng và hàm lượng N (thức ăn, chất thải) trong ao nuôi..
- 3.2 So sánh hiệu quả kỹ thuật của 3 mô hình nuôi tôm.
- Mật độ: Mật độ thả nuôi 3 mô hình có sự khác biệt lớn và có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Kết quả (Bảng 3) cho thấy mật độ nuôi thấp nhất là mô hình tôm S1 là 23 ± 4 con/m 2 , S2 là 87 ± 10 con/m 2 và cao nhất S3 152 ± 13 con/m 2 , đây là một ưu điểm của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng nói chung và mô hình nuôi tôm có bổ sung carbon hữu cơ nói riêng..
- Thời gian nuôi và kích cỡ thu hoạch: Thời gian nuôi tôm mô hình S1 trung bình là 90 ± 7 ngày với kích cỡ con/kg ngắn hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mô nình S2 và S3 (Bảng 3), thời gian nuôi.
- Mô hình S2 là 99 ± 8 ngày với kích cỡ con/kg.
- Mô hình S3 thời gian trung bình 108 ± 12 với kích cỡ thu hoạch là con/kg..
- Bảng 3: Thông tin về kỹ thuật của 3 mô hình nuôi tôm Diễn giải.
- Mô hình TTCT-C.
- Cỡ ao nuôi (ha a 0,29±0,09 a 0,32±0,07 b.
- Tỷ lệ sống.
- Tỷ lệ sống và năng suất: Bảng 2 cho thấy tỷ lệ sống của tôm nuôi ở 3 mô hình khác biệt có ý nghĩa (p<.
- Cao nhất là mô hình S kế đến S2 là và thấp nhất mô hình nuôi S3 là .
- Năng suất mô hình S1 là tấn/ha/vụ cao hơn và có ý nghĩa (p<0,05) so với năng suất mô hình S2 là 9,14.
- Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR): Hệ số chuyển hóa thức ăn mô hình S1 là thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<.
- 0,05) so với mô hình S2 là và mô hình S3 là Bảng 3).
- Lợi thế của nuôi tôm thẻ chân trắng là yêu cầu về đạm không cao khoảng 25 - 35% tôm vẫn tăng trưởng tốt (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009).
- (2011) nuôi tôm theo công nghệ biofloc do không thay nước nên sẽ tích lũy một lượng lớn sinh khối vi khuẩn trong hạt floc, chúng.
- (2011) cho rằng nuôi tôm theo công nghệ biofloc có thể làm giảm FCR, bởi vì trong mô hình này các thành phần như amino acid, acid béo và vitamin được bổ sung thêm và có nguồn gốc rất đa dạng từ vi khuẩn, vi tảo, động vật nguyên sinh, luân trùng và giáp xác chân chèo có trong hệ thống nuôi.
- Nuôi tôm theo quy trình có thể được xem là giảm chi phí, thân thiện và an toàn sinh học..
- 3.3 So sánh hiệu quả tài chính của 3 mô hình nuôi tôm.
- Tổng chi phí: Chi phí sản xuất mô hình S1 cao hơn và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với 2 mô hình còn lại.
- Tổng chi phí sản xuất mô hình S1, S2, S3 lần lượt 1.236± 213.
- Chi phí cố định: Trong cơ cấu chi phí cố định đầu tư mô hình S1 cao nhất kế đến S2 và thấp nhất mô hình S3 (Bảng 3).
- tổng chi phí cố định ở 3 mô hình nuôi.
- diện tích ao nuôi với mật độ cao đòi hỏi nhu cầu như máy bơm, hệ thống quạt nước tăng cao.
- Thực tế khảo sát cho thấy con số này tăng lên đáng kể 55% đối với mô hình tôm thẻ chân trắng bổ sung carbon, 51% mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng truyền thống, 63% là mô hình nuôi tôm sú - TT (Bảng 5)..
- Bảng 4: Chi phí và lợi nhuận của các mô hình nuôi tôm Diễn giải.
- Bảng 5: Tỷ lệ phần trăm chi phí biến đổi của 3 mô hình Diễn giải.
- Giá thành mô hình S3 trung bình là ngàn đồng/kg cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nuôi tôm S1 là ngàn đồng/kg, tôm S2 là ngàn đồng/kg.
- Lợi nhuận mô hình nuôi tôm S1 là 689 triệu đồng/ha/vụ, S2 là 225 triệu đồng/ha/vụ, S3 là 112 tr.đồng/ha/vụ.
- Nếu xét về tỷ suất LN/TC thì đầu tư ở mô hình S1 sinh lời nhiều hơn so với mô hình S2 và mô hình S3.
- 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả sản xuất 3 mô hình nuôi tôm.
- Kiểm tra PCR giống trước khi thả: Với lợi thế là trung tâm sản xuất giống lớn của cả nước, là nơi tạo ra con giống chất lượng cao, các hộ nuôi tôm ở tỉnh Ninh Thuận trực tiếp lấy mẫu xét nghiệm PCR trước khi mua chỉ có 23% đối với mô hình nuôi.
- tôm S1 và 27% hộ nuôi tôm S2 áp dụng phương pháp kiểm tra giống trước khi thả.
- Đa số người nuôi mua giống thả với sự đảm bảo của người bán (77% mô hình nuôi tôm thẻ S1, 73% tôm thẻ S2 và 100% hộ nuôi tôm sú –TT (S3))..
- Sục khí đáy ao: Trong ao nuôi có sục khí đáy thì mật độ nuôi và tỷ lệ sống cũng cao hơn những ao không sục khí đáy nên hiệu quả sản xuất cao hơn và hạn chế được rủi ro.
- Sục khí đáy ao đối với môi trường ao nuôi đảm bảo điều kiện tối ưu giúp tôm khỏe, phòng chống các dịch bệnh phát sinh trong điều kiện tôm yếu và môi trường ao nuôi bất lợi nên tỷ lệ rủi ro thấp hơn..
- Bảng 6: Phân nhóm kiểm tra PCR giống ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất Mô hình Nhóm xét nghiệm giống Năng suất.
- Bảng 7: Phân nhóm sục khí đáy ao nuôi ảnh hưởng hiệu quả sản xuất.
- Mô hình Nhóm sục khí đáy Năng suất.
- Diện tích: Ở mô hình nuôi tôm S1 có thể thấy diện tích ao nuôi nhỏ thì mật độ thả giống cao hơn ao diện tích lớn nên năng suất cũng tăng theo, ao nuôi có diện tích từ 0,2 - 0,3 ha cho lợi nhuận cao và tỷ lệ rủi ro thấp.
- Môi trường ao nuôi tôm ứng dụng công nghệ biofloc ổn định và ít bị biến động.
- như môi trường ao nuôi truyền thống (Taw, 2013)..
- Mô hình S2 và S3 năng suất tôm nuôi diện tích nhỏ hơn 0,3 ha lớn hơn ao diện tích lớn hơn 0,3 ha và không khác biệt có ý nghĩa (p>0,05).
- Lợi nhuận mang lại từ ao nuôi lớn hơn 0,3 ha cao hơn ao diện tích nhỏ hơn 0,3 ha và tỷ lệ rủi ro cũng thấp hơn..
- Bảng 8: Phân nhóm diện tích ao nuôi ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất Mô hình Diện tích ao (ha) Năng suất.
- 3.5 Phân tích tỷ lệ rủi ro 3 mô hình nuôi tôm Đối với kết quả khảo sát mô hình S1 chiếm tỷ lệ hộ lời cao nhất 78% và chỉ 22% là thua lỗ.
- Mô hình S2 tỷ lệ hộ lời chiếm 47% và có lỗ 53%.
- Mô hình nuôi tôm S3 chỉ có 39% hộ có lời, 61% hộ thua lỗ.
- Theo Lê Xuân Sinh (2005) các mô hình NTTS đa số đều đem lại lợi nhuận.
- Nuôi tôm là nghề mang lại lợi nhuận cao nhưng cũng nhiều rủi ro trong sản xuất do có nhiều yếu tố mà người nuôi không kiểm soát được.
- Mặc dù, tỉ lệ thua lỗ khác nhau tại các mô hình nuôi này nhưng do đặc điểm, điều kiện ao nuôi, trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm.
- Bảng 9: Phân bố tỷ lệ hộ lời và lỗ 3 mô hình nuôi tôm.
- Mô hình Có lời Thua lỗ.
- Tổng chi phí đầu tư mô hình nuôi TTCT - C cao hơn mô hình nuôi TTCT - TT và sú - TT lần lượt là 1,7 và 3,1 lần.
- Lợi nhuận từ mô hình nuôi TTCT - C là (689±130 triệu đồng/ha/vụ) cao hơn mô hình nuôi TTCT - TT (225±94 triệu đồng/ha/vụ) và nuôi tôm sú - TT (112±60 triệu đồng/ha/vụ).
- Tỷ lệ LN/TC mô hình nuôi tôm bổ sung carbon cao mô hình nuôi TTCT - TT và thấp nhất là nuôi tôm sú - TT .
- Mô hình nuôi TTCT - C nuôi mật độ thấp hơn 160 con/m 2 ,diện tích ao nuôi dao động từ 0,2 - 0,3 ha có sử dụng ao lắng và sục khí đáy ao nuôi thì tỷ lệ rủi ro thấp.
- Nuôi TTCT - TT có thể nuôi mật độ 90 con/m 2 và diện tích ao nuôi lớn hơn 0,3 ha.
- Ban lãnh đạo Chi cục Thủy sản tỉnh Ninh Thuận, các hộ nuôi tôm huyện Ninh Phước, Ninh Hải và Thuận Nam đã cung cấp thông tin và giúp đỡ trong quá trình phỏng vấn và thu thập số liệu.
- Limsuwan, 1995 (Aquatic animal health research institute).Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi.
- Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú.