« Home « Kết quả tìm kiếm

Chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- Chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự.
- Abstract: Nghiên cứu, làm sáng tỏ quá trình hình thành và phát triển của chế định phạm nhiều tội trong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam, làm rõ những vấn đề lý luận chung của chế định phạm nhiều tội, bản chất pháp lý và các hình thức của chế định phạm nhiều tội so với phạm tội nhiều lần.
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc định tội danh và quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, trên cơ sở tổng kết đánh giá thực trạng phạm nhiều tội tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, đưa ra một số đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quy định về chế định phạm nhiều tội..
- Keywords: Luật hình sự.
- Trong quá trình áp dụng pháp luật hình sự, để phục vụ kịp thời công tác.
- Đến ngày Quốc hội nước ta đã thông qua BLHS mới thay thế Bộ luật hình sự năm 1985.
- Muốn định tội danh và quyết định hình phạt đúng và chính xác, trong từng giai đoạn của quá trình tố tụng hình sự, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân phải xác định đầy đủ, chính xác các tình tiết khách quan của vụ án, nhận thức, áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự.
- Qua thực tế từ giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử cho thấy việc định tội danh và quyết định hình phạt thường gặp khó khăn và có nhiều sai sót, trong đó có định tội danh và quyết định hình phạt trong trường hợp nhiều tội phạm (trong đó có phạm nhiều tội).
- Định tội danh và quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội có nội dung quan trọng trong lý luận và thực tiễn xét xử của nước ta.
- Mặc dù phạm nhiều tội là một trong những chế định quan trọng, nhưng trong thời gian qua chưa được quan tâm, nghiên cứu đúng mức..
- Tỉnh Vĩnh Phúc là tỉnh nằm ở khu vực trung du miền núi phía Bắc, mặc dù so với những tỉnh khác trên toàn quốc, Vĩnh Phúc không phải là điểm nóng về tội phạm nói chung, cũng như phạm nhiều tội nói riêng, nhưng nơi đây vẫn chịu tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường.
- Tình hình tội phạm gia tăng thể hiện ở số lượng vụ án hình sự, một số loại án hình sự trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc, tình hình phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm gia tăng đối với một số tội, nhóm tội trong những năm gần đây và trở nên rất phổ biến hơn so với thời gian trước đây.
- Các tôi như Tội giết người, cướp tài sản, cố ý gây thương tích, mua bán trái phép chất ma túy, mua bán người… ngày một tăng, số bị cáo phạm nhiều tội nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng cũng rất phổ biến, ví dụ: Vụ án Đường Ngọc Sơn cùng đồng phạm gồm 14 bị cáo phạm các Tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
- Trước sự đòi hỏi mới của cuộc đấu tranh phòng, ngừa tội phạm, việc nghiên cứu chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam hiện nay có ý nghĩa quan trọng không những về mặt lý luận mà còn là đòi hỏi của thực tiễn áp dụng nhằm đưa ra những giải pháp hoàn thiện chế định này trong BLHS Việt Nam.
- Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn đối với ngành TAND nói riêng và các cơ quan tiến hành tố tụng nói chung trong tình hình hiện nay..
- Tình hình nghiên cứu.
- Cho đến nay, ở nước ta khái niệm phạm nhiều tội chưa được ghi nhận trong BLHS..
- về chế định này.
- Chẳng hạn như: “Về một trường hợp phạm nhiều tội” (Tạp chí Toà án nhân dân số 2/1984 của Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Hoà).
- “Phạm tội nhiều lần và phạm nhiều tội” (Tạp chí Toà án nhân dân số 3/1995 của Thạc sỹ Mai Bộ).
- “Cần phân biệt phạm tội nhiều lần và phạm nhiều tội” (Tạp chí Toà án nhân dân số 5/1995 của Điền Nguyên).
- “Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội” (Tạp chí Toà án nhân dân số 6/2000 của Dương Tuyết Miên).
- “Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội” (Tạp chí Luật học số 4/1996 của PGS.TS Võ Khánh Vinh và Nguyễn Văn Hoàn).
- Chế định đa (nhiều tội phạm) và mô hình lý luận của nó trong Luật hình sự Việt Nam (Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 6/2001 của TSKH Lê Cảm).
- “Trường hợp phạm nhiều luật trong luật hình sự Việt Nam” (Tạp chí Luật học năm 2003 của PGS.
- Nghiên cứu về chế định đa (nhiều) tội phạm (trong sách Các nghiên cứu chuyên khảo của phần chung luật hình sự tập IV, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2002) của TSKH Lê Cảm.
- Nhiều tội phạm (chương XV, giáo trình Luật hình sự Việt Nam) Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế do PGS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên.
- Nhiều tội phạm, NXB Công an nhân dân năm 2010, TS Lê Văn Đệ….
- Các Luận án, Luận văn nghiên cứu về chế định phạm nhiều tội:.
- Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Trần Văn Sơn, năm 1996.
- Chế định phạm nhiều tội trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ của của tác giả Lê Văn Đệ, năm 1999.
- Chế định nhiều tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ của của tác giả Lê Văn Đệ, năm 2003.
- Quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ của cuả tác giả Dương Tuyết Miên, năm 2003….
- Qua quá trình tham khảo các công trình nghiên cứu khoa học nói trên, cũng như từ thực tiễn áp dụng pháp luật, chúng tôi thấy rằng để đưa chế định phạm nhiều tội áp dụng trong thực tế được chính xác, cụ thể, các nhà nghiên cứu luật học nghiên cứu sâu hơn, toàn diện và có hệ thống hơn.
- kết hợp hài hoà giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu mới đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi của việc xây dựng, hoàn thiện và áp dụng luật hình sự về phạm nhiều tội.
- Đến nay có rất ít công trình, luận án, luận văn, đề tài khoa học nghiên cứu về phạm nhiều tội mà tác giả lại đang công tác thực tế tại các cơ quan tiến hành tố tụng (TAND), cũng như trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- kiện cho tác giả tham khảo, kế thừa và tiếp tục nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng của phạm nhiều tội, để từ đó hoàn thiện và hướng dẫn áp dụng những quy định của luật hình sự về phạm nhiều tội được thống nhất..
- Mục đích nghiên cứu.
- Trên cơ sở nghiên cứu phần lý luận về phạm nhiều tội một cách có hệ thống, thực tiễn công tác xét xử, việc định tội danh và quyết định hình phạt các trường hợp phạm nhiều tội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong 3 năm từ 2007 đến năm 2009, từ đó làm sáng tỏ về mặt lý luận một số vấn đề lý luận cơ bản về chế định phạm nhiều tội để có hướng đề xuất hoàn thiện chế định này và hướng dẫn áp dụng những quy định đó được thống nhất..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu, làm sáng tỏ quá trình hình thành và phát triển của chế định phạm nhiều tội trong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam, làm rõ những vấn đề lý luận chung của chế định phạm nhiều tội, bản chất pháp lý và các hình thức của chế định phạm nhiều tội so với phạm tội nhiều lần....
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc định tội danh và quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, trên cơ sở tổng kết đánh giá thực trạng phạm nhiều tội tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc..
- Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, Luận văn đưa ra một số đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quy định về chế định phạm nhiều tội..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Luận văn nghiên cứu về phạm nhiều tội với việc khái quát các hình thức (dạng) biểu hiện của nó, vấn đề vấn đề định tội danh và quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội, việc áp dụng phạm nhiều tội trong thực tiễn công tác xét xử trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc..
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
- pháp luật, các bản án, quyết định hình sự của TAND các cấp, phân tích thực tiễn định tội danh và quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc..
- Những nội dung của Luận văn đưa ra đã góp phần làm phong phú thêm lý luận về chế định phạm nhiều tội, đồng thời nâng cao nhận thức về chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam..
- Từ một số giải pháp hoàn thiện chế định phạm nhiều tội sẽ góp phần sửa đổi, bổ sung chế định luật về phạm nhiều tội trong thời gian tới..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về phạm nhiều tội..
- Chương 2: Thực tiễn áp dụng luật hình sự trong trường hợp phạm nhiều tội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc..
- Chương 3: Một số giải pháp cơ bản góp phần nâng cao công tác đấu tranh phòng, chống trường hợp phạm nhiều tội trong giai đoạn hiện nay tại tỉnh Vĩnh Phúc..
- Bộ luật hình sự Nhật Bản, bản dịch Bộ tư pháp..
- Bộ luật hình sự Thụy Điển (2010), Nxb Công an nhân dân..
- Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2002), Chuyên đề những vấn đề cơ bản về pháp luật hình sự của một số nước trên thế giới, Hà Nội..
- Bộ luật hình sự của Cộng hòa Liên bang Nga, Luật hình sự của một số nước trên thế giới, bản dịch Bộ tư pháp.
- Lê Cảm (2005), “Phần chung”, Sách chuyên khảo sau đại học, Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.
- Võ Khánh Vinh và Lê Văn Đệ (1999), Tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội, một hình thức biểu hiện của chế định phạm nhiều tội – Nhà nước và pháp luật, (12), tr.
- Lê Cảm (2009), “Sách chuyên khảo”, Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Lê Văn Đệ (1999), Chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam, Luận án thạc sỹ luật học, Hà Nội, tr.
- Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội, tr.
- Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh và quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb công an nhân dân, Hà Nội..
- Trần Hồng Hà (2010), Giáo dục pháp luật thông qua xét xử án hình sự của TAND tỉnh Vĩnh Phúc, Đề tài khoa học cấp tỉnh..
- Lê Văn Đệ (2010), Chế định nhiều tội phạm - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Dương Tuyết Miên, (2003), Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội..
- Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội..
- Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Mô hình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Lê Xuân Thân (1996), Các căn cứ quyết định hình phạt theo Luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội..
- Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh..
- Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao..
- Thông tư liên ngành số 05/TTLN ngày 14/2/1995 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ, Bộ tư pháp - hướng dẫn việc áp dụng pháp luật đối với hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép chất ma túy qua biên giới..
- Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 7/01/1995 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ nội vụ hướng dẫn áp dụng Điều 95, Điều 96 BLHS năm 1985..
- Thông tư liên tịch 01/1998/TTLT-TANDTC, VKSNDTC, BNV, ngày của Bộ nội vụ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 1985..
- Thông tư liên tịch 02/2000/TTLT-TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP, ngày 05/7/2000 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công an và Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành Điều 7 BLHS năm 1999 và Mục 2 Nghị quyết số 32/1999/QH10 ngày của Quốc hội..
- Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BTP, BCA, TANDTC, VKSNDTC, ngày 25/9/2001 của Bộ tư pháp, Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng các quy định tại Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình” của BLHS 1999..
- Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP, ngày của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ tư pháp, hướng dẫn áp dụng các quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của BLHS 1999..
- Thông tư liên tịch số 09/2006/TTLT giữa Bộ lao động thương binh và xã hội, Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn về việc truy cứu trách nhiệm hình sự người có hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động ở nước ngoài..
- Thông tư liên tịch số 17/TTLT – BCA – VKSNDTC – TANDTC – BTP ngày của Bộ công an – Viện Kiểm sát nhân dân tối cao – Tòa án nhân dân tối cao – Bộ tư pháp, hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XVIII “Các tội phạm về ma túy” của BLHS..
- Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT BCA-VKSNDTC-TANDTC, ngày của Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo..
- Tòa án nhân dân tối cao Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân từ năm 2007 đến năm 2009, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2007 đến năm 2009, Vĩnh Phúc..
- Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17 tháng 4 năm 2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1979.
- 2005), Hệ thống hóa luật hình sự, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn bản về hình sự, dân sự và tố tụng, Hà Nội..
- Trường Đại học luật Hà Nội (1997), Luật hình sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1964), Báo cáo công tác ngành Tòa án của Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số 02/HĐTP ngày của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cách tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết số 02/HĐTP ngày của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cách tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội và bị phạt tù giam, Hà Nội..
- Trường Đại học luật Hà Nội (2006), “Phần chung”, Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1973), Công văn số 612 – NCPL ngày 14/9/1973 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn về quyết định trong trường hợp phạm nhiều tội..
- Trường Đại học luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2001), “Phần chung” Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Đào Trí Úc và các tác giả khác (1995), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Thị Quang Vinh (1996), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội..
- Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế.