« Home « Kết quả tìm kiếm

Chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện hành


Tóm tắt Xem thử

- Chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện hành.
- Chế độ ốm đau.
- Bảo hiểm xã hội.
- Pháp luật Việt Nam.
- Bảo hiểm xã hội đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm trên thế giới, và cho tới nay, bảo hiểm xã hội đã trở thành công cụ hữu hiệu mang tính nhân văn sâu sắc để giúp con người vượt qua những khó khăn, rủi ro phát sinh trong cuộc sống cũng như trong quá trình lao động..
- Vì vậy, bảo hiểm xã hội ngày càng trở thành nền tảng cơ bản cho an sinh xã hội của mỗi quốc gia, của mọi thể chế Nhà nước và được thực hiện ở hầu hết các nước..
- Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi con người là vốn quý của xã hội, là lực luợng tạo ra của cải vật chất cho xã hội và là nhân tố quan trọng trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.
- Bản chất của bảo hiểm xã hội chính là sự tương trợ cộng đồng, đoàn kết đùm bọc chia sẻ rủi ro cho nhau, mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc..
- Trong quá trình thực hiện các chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội không ngừng được bổ sung, sửa đổi để phù hợp với từng thời kỳ và từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nước nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội..
- Nếu như sau cách mạng tháng 8 thành công, Chính phủ đã ban hành một số Sắc lệnh quy định một số chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hưu trí cho công nhân viên chức Nhà nước:.
- Sắc lệnh số 54 ngày Sắc lệnh số 105 ngày Sắc lệnh 29/SL ngày thì phải đến tháng 7/2006 vừa qua, chúng ta mới có được Luật Bảo hiểm xã hội..
- Luật Bảo hiểm xã hội đã quy định cụ thể về đối tượng, điều kiện, mức hưởng các chế độ bảo.
- hiểm xã hội.
- quỹ bảo hiểm xã hội.
- thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội… Theo đó, thời gian qua, công tác chi trả các chế độ BHXH cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội đã được thực hiện tương đối hiệu quả, giúp người lao động ổn định thu nhập, từ đó góp phần đảm bảo an sinh xã hội, như: chế độ ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất….
- Ốm đau là một trong năm chế độ bảo hiểm xã hội của nước ta, thuộc nhóm chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc, được giải quyết thường xuyên liên tục bởi bất cứ người lao động nào cũng có thể bị ốm đau hoặc gặp tai nạn rủi ro.
- Trong những năm gần đây, cả nước có gần 5 triệu lượt người hưởng chế độ ốm đau.
- Hàng năm, các cơ quan bảo hiểm xã hội đã chi trả trợ cấp cho hàng nghìn người lao động giúp cho cuộc sống của họ và gia đình giảm bớt được phần nào khó khăn khi phải nghỉ việc vì gặp rủi ro về sức khỏe, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có thể tái gia nhập vào lực luợng sản xuất xã hội.
- Trong những năm qua, Quốc hội, Chính phủ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hướng dẫn việc thực hiện chế độ ốm đau trên thực tế.
- Tuy nhiên, qua thực tế triển khai thực hiện, một số quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện hành còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, kéo theo đó là việc thực hiện công tác chi trả bảo hiểm ốm đau cũng gặp một số khó khăn, vướng mắc.
- Cùng với sự phát triển kinh tế, đất nước ta đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ và nhu cầu của con người cũng ngày càng tăng nên một số quy định về bảo hiểm ốm đau hiện nay vẫn chưa thỏa mãn nhu cầu, nguyện vọng của người lao động..
- Chính vì vậy, việc đánh giá các quy định về chế độ bảo hiểm ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện hành, thực trạng áp dụng chế độ này trên thực tế nhằm tìm ra những hạn chế, bất cập và nguyên nhân, từ đó có những giải pháp để triển khai hiệu quả hơn chế độ này cho người lao động là vấn đề hết sức cấp thiết.
- Xuất phát từ những lý do đó, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và quyết định lựa chọn “Chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện hành” làm đề tài nghiên cứu của mình..
- Vấn đề thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội nói chung và pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở nước ta nói riêng đã được các nhà khoa học nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau, từ góc độ lý luận chung đến góc độ thực tiễn áp dụng.
- Các công trình này đã làm phong phú thêm lý luận về các lĩnh vực bảo hiểm xã hội, giải quyết những vấn đề của thực tiễn liên quan đến việc triển khai thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, cụ thể như:.
- Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Luật học của tác giả Nguyễn Huy Ban, năm 1996..
- Pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Nguyễn Thị Hà, năm 2013..
- Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Phạm Lan Hương, năm 2012..
- Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trường năm 2006: “Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam”, Đại học Luật Hà Nội (Nguyễn Thị Kim Phụng làm chủ nhiệm đề tài)..
- Bên cạnh các công trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật của chế độ bảo hiểm xã hội nói chung, có công trình tác giả chỉ đề cập đến việc thực hiện pháp luật trong giải quyết một số chế độ bảo hiểm xã hội cụ thể, như: Luận văn Thạc sỹ Luật học của tác giả Đàm Thị Nhàn về “Thực hiện pháp luật trong giải quyết chế độ ốm đau, thai sản trên địa bàn tỉnh Ninh Bình” (năm 2013)..
- Tuy nhiên, công trình này nghiên cứu về việc thực hiện pháp luật trong giải quyết 02 chế độ bảo hiểm xã hội, đó là chế độ ốm đau và thai sản.
- Do đó, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu cụ thể về chế độ bảo hiểm ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện hành, nhằm phân tích những ưu điểm, hạn chế của quy định pháp luật về chế độ này, thực trạng triển khai thực hiện trên cả nước và kiến nghị những giải pháp nâng cao hiệu quả của việc thực hiện bảo hiểm ốm đau..
- Chính vì vậy, đề tài “Chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện hành” sẽ là đề tài nghiên cứu có tính chuyên sâu và toàn diện về chế độ bảo hiểm ốm đau và thực trạng áp dụng chế độ bảo hiểm này trên phạm vi cả nước..
- Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn là làm sáng tỏ một cách có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo hiểm ốm đau ở Việt Nam.
- chỉ ra những điểm chưa phù hợp trong các quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện nay về bảo hiểm ốm đau, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này và nâng cao hiệu quả việc thực hiện bảo hiểm ốm đau cho người lao động trên thực tế..
- Làm rõ khái niệm và phân tích ý nghĩa của bảo hiểm ốm đau;.
- Phân tích những quy định của pháp luật Bảo hiểm xã hội hiện hành liên quan đến bảo hiểm ốm đau;.
- Phân tích thực trạng áp dụng bảo hiểm ốm đau.
- đánh giá những kết quả đã đạt được và hạn chế, bất cập trong tổ chức thực hiện bảo hiểm này;.
- Tìm ra nguyên nhân và kiến nghị những giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm ốm đau và nâng cao hiệu quả trong tổ chức thực hiện bảo hiểm ốm đau..
- Luận văn đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng của chế độ bảo hiểm ốm đau ở nước ta hiện nay của người lao động, người sử dụng lao động và các cán bộ, cơ quan bảo hiểm xã hội - chủ thể của hoạt động thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội..
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam (Luật, Nghị định, Thông tư.
- pháp luật ở một số quốc gia trên thế giới về vấn đề chế độ ốm đau và việc thực hiện chế độ ốm đau.
- Do đó, tác giả sẽ có nhiều cơ hội để tìm hiểu tình hình thực hiện bảo hiểm ốm đau trong thực tiễn..
- Chương 1 - Khái quát chung về ốm đau và bảo hiểm ốm đau.
- Chương 2 - Thực trạng bảo hiểm ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện hành.
- Chương 3 - Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện bảo hiểm ốm đau ở Việt Nam hiện nay.
- Trương Văn Bá (2013), “Để Luật Bảo hiểm xã hội đi vào cuộc sống”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (kỳ 01 tháng 12/2013), tr.
- Nguyễn Huy Ban (1996), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Luật học, Đại học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định số 1543/QĐ-BHXH ngày quy định về mức xử lý vi phạm mức đóng bảo hiểm xã hội, Hà Nội..
- Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quyết định số 488/QĐ-BHXH ngày 23/5/2012 của BHXH Việt Nam ban hành quy định quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2007), Thông tư số 03/2007/TT- BLĐTBXH ngày về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2007), Thông tư số 24/2007/TT- BLĐTBXH ngày về hướng dẫn tính thời gian để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo Quyết định số 107/2007/QĐ-TTg ngày 13/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2008), Thông tư số 19/2008/TT- BLĐTBXH ngày 23/9/2008 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT- BLĐTBXH ngày Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Thông tư số 26/2010/TT- BLĐTBXH ngày 13/9/2010 về sửa đổi, bổ sung Thông tư số 24/2007/TT- BLĐTBXH ngày Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2014), Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành Luật BHXH, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2014), Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) ngày Hà Nội..
- Bộ Y tế (2010), Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05/4/2010 hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội..
- Bộ Y tế, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1998), Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 20/4/1998 hướng dẫn thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp, Hà Nội..
- Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân, Hà Nội..
- Chính phủ (2008), Nghị định số 83/2008/NĐ-CP ngày 31/7/2008 điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động thực hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định, Hà Nội..
- Chính phủ (2008), Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội..
- Chính phủ (2010), Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, Hà Nội..
- Chính phủ (2011), Nghị định số 116/2011/NĐ-CP ngày sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội..
- Chính phủ (2011), Báo cáo tình hình quản lý và sử dụng Quỹ bảo hiểm xã hội năm 2010, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Báo cáo tình hình quản lý và sử dụng Quỹ bảo hiểm xã hội năm 2012, Hà Nội..
- Công ty Cổ phần Kim Chính, Thuật ngữ bảo hiểm sức khỏe online, Hà Nội..
- Nguyễn Hùng Cường (2011), “Đề xuất sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (2)..
- Nguyễn Hùng Cường (2013), “Chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn - Thực trạng và những đề xuất sửa đổi”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (kỳ 02 tháng 8/2013), tr..
- Nguyễn Thị Hà (2013), Pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội..
- Đặng Huế (2014), “Hạn chế tình trạng làm giả giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH”, Trang tin điện tử của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội..
- Quang Hùng (2012), “Tình trạng làm giả, cấp giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH cần phải xử lý nghiêm”, Trang tin điện tử của Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi..
- Phạm Lan Hương (2012), Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Đàm Thị Nhàn (2013), Thực hiện pháp luật trong giải quyết chế độ ốm đau, thai sản trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ Luật học chuyên ngành Luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), “Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trường, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Quốc hội (2007), Luật Bảo hiểm xã hội, NXB Tư pháp, Hà Nội..
- Phạm Đỗ Nhật Tân (2013), “Về chế độ BHXH ngắn hạn trong Dự thảo Luật BHXH sửa đổi”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (kỳ 02 tháng 10/2013)..
- Lê Thị Hoài Thu (2007), “Nghiên cứu pháp luật An sinh xã hội một số nước trên Thế giới”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (9)..
- Lê Thị Hoài Thu (2009), “Luật Bảo hiểm xã hội từ quy định đến thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (kỳ 02 tháng 10/2009), tr.
- Lê Thị Hoài Thu (2012), “Bảo đảm an sinh xã hội - Trách nhiệm của doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6), tr.
- Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày về quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội..
- Tổ chức Lao động quốc tế (1969), Công ước số 130 về Chế độ ốm đau và chăm sóc y tế, Hà Nội..
- Trường Đại học Lao động - Xã hội (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Hà Nội..
- Bùi Sĩ Tuấn (2013), “Kinh nghiệm quốc tế và một số kiến nghị sửa đổi chế độ BHXH ngắn hạn”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (kỳ 01 tháng 9/2013), tr.
- Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội, Pháp luật Bảo hiểm xã hội của một số nước trên thế giới, NXB Tư pháp, Hà Nội..
- Ủy ban về các vấn đề xã hội - Quốc hội khóa XII (2010), Báo cáo của Chính phủ về tình hình quản lý và sử dụng Quỹ Bảo hiểm xã hội năm 2009, Hà Nội..
- Ủy ban về các vấn đề xã hội - Quốc hội khóa XIII (2014), Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) số 2913/BC-UBVĐXH13, Hà Nội.