« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp tại Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP TẠI HÀ NỘI.
- THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP.
- 4 1.2- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀTẠO VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP.
- 1.2.1- Lao động và việc làm.
- 7 1.2.2- Sinh viên.
- 1.2.3- Việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệpError! Bookmark not defined..
- 1.3- CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM ĐỐI VỚI SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆPError! Bookmark not defined..
- 1.3.1- Khái niệm về chính sách việc làm đối với sinh viênError! Bookmark not defined..
- 1.3.2- Nội dung của chính sách việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệpError! Bookmark not defined..
- 1.3.3- Các nhân tố chủ yếu tác động đến chính sách việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp.
- 1.4- KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN Ở MỘT SỐ TỈNH.
- 1.4.1- Giải quyết việc làm cho sinh viên ở Thành phố Đà NẵngError! Bookmark not defined..
- 1.4.2- Giải quyết việc làm cho sinh viên ở Thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined..
- SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘIError! Bookmark not defined..
- 3.1.2- Tình hình lao động việc làm trên địa bàn thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined..
- 3.2- HIỆN TRẠNG VỀ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP TẠI HÀ NỘI.
- 3.2.2- Mức độ đáp ứng của sinh viên sau khi tốt nghiệp đối với công việcError! Bookmark not defined..
- 3.2.4- Đánh giá chung về tình trạng việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Hà Nội.
- 3.3- ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM ĐỐI VỚI SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI.
- 3.3.2- Chính sách việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp trên địa bàn Hà NộiError! Bookmark not defined..
- 3.3.3- Những vấn đề đặt ra trong chính sách việc làm sinh viên sau tốt nghiệp tại Hà Nội.
- CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP TẠI HÀ NỘI.
- 4.1.2- Dự báo lao động - việc làm ở Việt Nam đến năm 2020 và 2030Error! Bookmark not defined..
- 4.1.3- Dự báo lao động việc làm tại Hà Nội giai đoạn 2020-2030Error! Bookmark not defined..
- 4.2.2- Giải pháp về chính sách việc làm đối với sinh viênError! Bookmark not defined..
- sinh viên 44.
- 5 Biểu đồ 3.5 Sinh viên đánh giá mức độ quan trọng của các yếu.
- 6 Biểu đồ 3.6 Đánh giá của sinh viên về mức độ đáp ứng của.
- 9 Biểu đồ 3.9 Sinh viên tự đánh giá mức độ kỹ năng xã hội và.
- sinh viên 52.
- 17 Biểu đồ 3.17 Tỷ lệ sinh viên sau tốt nghiệp đã tham gia các khóa học 53.
- Tình trạng sinh viên ra trƣờng không có việc làm đã và đang là vấn đề nan giải trong nhiều năm nay.
- Mặt khác, còn khá phổ biến hiện tƣợng sinh viên không thất nghiệp nhƣng lại “thất nghề”, đó là trong số sinh viên ra trƣờng kiếm đƣợc việc làm thì có nhiều sinh viên phải làm những công việc tạm thời, không đúng chuyên ngành đào tạo..
- Thực trạng này tạo nên những tâm lý tiêu cực cho sinh viên, thậm chí cả những sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp cũng mang tâm lý lo lắng về việc làm của mình sau khi rời ghế giảng đƣờng..
- Mặt khác, với những sinh viên tìm đƣợc việc làm đúng chuyên ngành đào tạo thì việc đáp ứng yêu cầu của ngƣời sử dụng cũng đang là những thách thức không nhỏ..
- Thành phố Hà Nội là một trong những nơi có nhiều sinh viên sau khi ra trƣờng ở lại tìm việc làm.
- Việc nghiên cứu đánh giá thực trạng vấn đề việc làm và chính sách tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp tại Hà Nội là hết sức cần thiết và là một trong những căn cứ để đề xuất các giải pháp góp phần giải quyết vấn đề việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực trẻ trong xây dựng và phát triển đất nƣớc..
- Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài “Chính sách tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp tại Hà Nội” để thực hiện luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế của mình..
- Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Thành phố Hà Nội cần phải làm gì và làm nhƣ thế nào để hoàn thiện chính sách tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp?.
- Đánh giá thực trạng việc làm, chính sách tạo việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp và đề xuất giải pháp về chính sách tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp tại địa bàn Hà Nội...
- Đối tượng nghiên cứu: Chính sách tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp tại Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Chính sách tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp tại Hà Nội giai đoạn từ 2009 đến 2014..
- Chƣơng 1- Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và chính sách việc làm đối với sinh viên sau khi tốt nghiệp..
- Chƣơng 3- Thực trạng việc làm và chính sách tạo việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
- Chƣơng 4- Một số đề xuất giải pháp về chính sách tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp tại Hà Nội.
- 1.1-TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Việc làm cho sinh viên sau khi ra trƣờng là vấn đề rất đƣợc quan tâm.
- Do đó, vào mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, giải quyết việc làm cho sinh viên có những đặc điểm khác nhau..
- Chính vì thế, viêc nghiên cứu giải quyết vấn đề việc làm cho sinh viên đƣợc nhiều nhà khoa học và quản lý trong và ngoài nƣớc quan tâm.
- Trong phạm vi của luận văn, tôi chỉ tập trung giới thiệu một số công trình tiêu biểu liên quan đến tạo việc làm cho sinh viên ở thủ đô Hà Nội:.
- Những nghiên cứu của Mác về hàng hóa sức lao động, về sự sản xuất ra giá trị thặng dƣ, về ngày công lao động, phân công lao động… đã đƣợc chuyển tải ở tập 23 đã cung cấp những cơ sở khoa học cơ bản, trong đó có quan niệm về lao động, việc làm cho các nhà kinh tế mác xít, các nhà nghiên cứu về các nền kinh tế trên thế giới cũng nhƣ những vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia [14].
- Đồng thời, đây cũng là kim chỉ nam để Đảng và Nhà nƣớc ta xây dựng nề kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, cũng nhƣ giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, trong đó có sinh viên sau khi tốt nghiệp..
- *Nolwen Heraff - Jean Yves Martin trong cuốn “Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam sau 15 năm đổi mới” [29] đã nghiên cứu khái quát về tình hình lao động, việc làm và nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn .
- Theo đó cho thấy, bắt đầu sự nghiệp đổi mới, Việt Nam có ƣu thế lớn là nguồn nhân lực dồi dào, khả năng mở rộng việc làm trong quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trƣờng rất lớn, song do chất lƣợng nguồn nhân lực thấp, đa số là lao động chƣa qua đào tạo nghề nên khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển rất hạn chế..
- Điểm đáng chú ý nhất ở tác phẩm này là đã chỉ ra những hạn chế của nguồn nhân lực và ảnh hƣởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội và vấn đề giải quyết việc làm ở nƣớc ta giai đoạn .
- *Đề tài KX.04 Luận cứ khoa học cho việc xây dựng chính sách giải quyết việc làm của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành.
- Xây dựng luận cứ khoa học cho việc hoạch định chính sách giải quyết việc làm của Việt Nam trong điều kiện chuyển đổi cấu trúc nền kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
- Khuyến nghị một số chính sách quan trọng nhất trong lĩnh vực việc làm.
- Đề xuất mô hình tổng quát và hệ thống biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện chính sách quốc gia xúc tiến việc làm.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp một số luận cứ, cơ sở khoa học cho Đảng và Nhà nƣớc ta trong việc hình thành các chủ trƣơng, chính sách về giải quyết vấn đề việc làm nói chung và việc làm cho sinh viên nói riêng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc..
- Cuốn “Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam” của Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung [37] nghiên cứu về chính sách việc làm của Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Nội dung công trình có đề cập đến nội dung: tác giả cho rằng vấn đề cốt lõi, bao trùm nhất là phải tạo ra điều kiện và cơ hội để ngƣời lao động có việc làm, thu nhập đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình, đồng thời góp phần cho xã hội – đó là nội dung cơ bản của chính sách tạo việc làm.
- tác giả còn cho rằng chính sách việc làm phải đƣợc đặt trong hoàn cảnh của quá trình chuyển đổi nền kinh tế cũng nhƣ chủ trƣơng đa phƣơng hóa các quan hệ quốc tế, chính sách việc làm cũng phải dựa trên sự sáng tạo của quần chúng nhân dân, nhằm phát huy tối đa sức sáng tạo của quần chúng, phục vụ hiệu quả công cuộc đổi mới và phát triển đất nƣớc.
- tác giả đề xuất hệ thống quan điểm,phƣơng hƣớng giải quyết việc làm phù hợp với nền kinh tế hàng hóa nhiều thanh phần ở nƣớc ta và cho rằng một trong những vấn đề cơ bản nhất của sự thay đổi trong nhận thức về việc làm là coi trọng yếu tố tự tạo việc làm của ngƣời lao động trong các thành phàn kinh tế.
- Với những nội dung chính vừa nêu, công trình đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau liên quan đến vấn đề việc làm cho ngƣời lao động.
- Công trình đã mang đến cho ngƣời đọc những kiến thức bổ ích về chính sách giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nói chung và sinh sinh viên sau khi tốt nghiệp nói riêng..
- Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài kể trên đã đƣa ra đầy đủ về mặt lý luận, thực tiễn của tình trạng việc làm, thất nghiệp và chính sách giải quyết việc làm, để từ đó cung cấp những tiền đề khoa học quan trọng làm cơ sở để xây dựng các giải pháp giải quyết vấn đề việc làm cho sinh viên ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng..
- Các công trình trong nƣớc đã cho thấy những quan niệm cơ bản, đến định hƣớng phát triển việc làm và giải quyết việc làm cho sinh viên trong thời kỳ mới.
- Những quan niệm, định hƣớng đó đã giúp cho tác giả luận văn có những cơ sở khoa học, lý luận cũng nhƣ thực tiễn khi triển khai nghiên cứu chính sách việc làm cho sinh viên ở Hà Nội đƣợc thuận lợi hơn..
- Tuy nhiên, tác giả chƣa thấy có công trình nào tập trung nghiên cứu về việc làm và chính sách giải quyết việc làm cho sinh viên, đặc biệt là trong khu vực nghiên cứu là thủ đô Hà Nội.
- trình thực hiện đề tài luận văn “Chính sách tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp tại Hà Nội”.
- 1.2- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀTẠO VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP.
- 1.2.1- Lao động và việc làm a) Lao động.
- Trên thị trƣờng lao động, ngƣời lao động tìm việc làm và ngƣời sử dụng lao động thuê lao động..
- b) Việc làm.
- Hiện nay, có nhiều quan niệm về việc làm.
- Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đƣa ra khái niệm “Việc làm là những hoạt động lao động đƣợc trả công bằng tiền và bằng hiện vật”..
- Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng: “Việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vốn, tƣ liệu sản xuất, công nghệ.
- Điều 9, Luật Lao động Việt Nam (2012) quy định “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm.
- Theo đó, hoạt động đƣợc coi là việc làm khi hội đủ hai điều kiện: một là: tạo ra nguồn thu nhập.
- Từ điển Luật học Việt Nam, đƣa ra định nghĩa “Việc làm là hoạt động lao động hợp pháp, tƣơng đối ổn định, tạo ra thu nhập hoặc có khả năng tạo ra thu nhập”..
- Việc làm là một phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã hội, phụ thuộc vào quy mô nền kinh tế, các yếu tố tài nguyên, vốn, công nghệ và trình độ tổ chức quản lý.
- Một ngƣời lao động có việc làm khi họ có sức khỏe và những kỹ năng cần thiết tham gia vào một vị trí nhất định trong hệ thống sản xuất của xã hội..
- Việc làm bền vững/ việc làm thỏa đáng (Decent work): Theo Tổ chức Lao động thế giới (ILO), việc làm bền vững là tổng hòa những khát vọng của con ngƣời trong cuộc đời làm việc của họ, bao gồm các cơ hội việc làm sinh lợi và đem lại một thu nhập công bằng, an toàn nơi làm việc, đảm bảo an sinh xã hội cho các thành viên.
- Việc làm bền vững đƣợc coi là một Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ..
- Đo lƣờng Việc làm bền vững là mối quan tâm lâu dài của các thành viên ILO.
- Tuy nhiên, tính chất đa diện của Chƣơng trình Việc làm bền vững bao gồm tiếp cận với việc làm đầy đủ và hiệu quả với các quyền nơi làm việc, an sinh xã hội và thúc đẩy đối thoại xã hội, có nghĩa là việc đo lƣờng rất phức tạp.
- Do đó, Tuyên bố của ILO về công bằng xã hội cho một tiến trình toàn cầu hóa công bằng khuyến nghị các nƣớc thành viên có thể cân nhắc việc thành lập các chỉ số hay số liệu thống kê thích hợp, có sự hỗ trợ của ILO nếu cần thiết, để theo dõi và đánh giá tiến độ thực hiện.Theo Hội nghị ba bên của các chuyên gia tổ chức vào tháng 9/2008, Cơ quan Hội đồng đồng ý thử nghiêm một phƣơng pháp tiếp cận toàn diện để đo lƣờng Việc làm bền vững trong năm 2009 bằng cách kết hợp việc biên dịch định nghĩa chỉ số chi tiết và chuẩn bị hồ sơ quốc gia Việc làm bền vững đƣợc thí điểm tại một số nƣớc.
- Bộ phận này cũng đang thực hiện dự án “Giám sát và đánh giá tiến độ về Việc làm thỏa đáng” với sự tài trợ của Liên minh châu Âu.
- Trong suốt giai đoạn dự án nhằm mục đích hƣớng dẫn cách xác định các chỉ số Việc làm bền vững ở cấp quốc gia (dự trên kết quả của Hội nghị ba bên các chuyên gia tổ chức vào tháng 9/2008).
- Theo ILO (trang web) hiện có 21 quốc gia đã và đang xây dựng bộ chỉ số Việc làm thỏa đáng.
- Thiếu việc làm: Theo tổ chức lao động thế giới (Viết tắt là ILO) thì khái niệm thiếu việc làm đƣợc biểu hiện dƣới hai dạng sau:.
- Thiếu việc làm vô hình: Là những ngƣời có đủ việc làm, làm đủ thời gian, thậm chí còn quá thời gian qui định nhƣng thu nhập thấp do tay nghề, kỹ năng lao động thấp, điều kiện lao động không đảm bảo, tổ chức lao động kém, cho năng suất lao động thấp thƣờng có mong muốn tìm công việc khác có mức thu nhập cao hơn..
- Thiếu việc làm hữu hình: Là hiện tƣợng ngƣời lao động làm việc với thời gian ít hơn quỹ thời gian qui định, không đủ việc làm và đang có mong muốn kiếm thêm việc làm và luôn sẵn sàng để làm việc..
- Thất nghiệp: Ngƣời thất nghiệp là ngƣời trong độ tuổi lao động nhƣng không có việc làm, có khả năng lao động, hay nói cách khác là sẵn sàng làm việc và đang đi tìm việc làm.
- Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động, việc làm.
- c) Tạo việc làm.
- Từ các khái niệm về việc làm nêu trên, nhóm nghiên cứu đề xuất khái niệm tạo việc làm nhƣ sau:.
- Tạo việc làm là quá trình tạo ra số lƣợng và chất lƣợng tƣ liệu sản xuất, số lƣợng và chất lƣợng sức lao động cùng với các điều kiện kinh tế, xã hội, môi trƣờng tự nhiên để kết hợp tƣ liệu sản xuất và sức lao động nhằm tạo ra.
- Luật việc làm.
- Lê Duy Hồng (2001), “Lao động việc làm thời kỳ và phƣơng hƣớng giai đoạn Tạp chí Lao động và xã hội, (III), tr.3-7.