« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên qua khảo sát tại xã Đông Lĩnh, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH,.
- CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC.
- CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ .
- Sau một thời gian làm việc tích cực và nghiêm túc, luận văn “Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên qua khảo sát tại xã Đông Lĩnh, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình” đã được hoàn thành.
- Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Xã hội học đã dạy dỗ và truyền đạt những tri thức quý báu trong suốt những năm qua, để tôi có thể hoàn thành tốt khóa học của mình..
- Rất mong nhận được những góp ý của các thầy cô giáo khoa Xã hội học để tôi được rút kinh nghiệm trong những nghiên cứu sau đạt kết quả tốt hơn..
- Tổng quan tình hình nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- 1.2 Cơ sở thực tiễn của nghiên cứu.
- 1.2.1 Đặc thù của địa bàn nghiên cứu.
- 1.2.2 Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên đang áp dụng hiện nay.
- Đặc điểm kinh tế -xã hội của hộ gia đình có người được hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên.
- CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG Đ ỜI SỐNG CỦA ĐỐI TƢỢNG HƢỞNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH HIỆN NAY.
- 2.1 Tình hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên tại Đông Lĩnh hiện nay.
- 2.1.1 Nhận thức của các đối tượng hưởng TGXHTX về nhóm đối tượng được hưởng chính sách TGXHTX.
- 2.1.2 Tình trạng tuyên truyền phổ biển chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên tại Đông Lĩnh hiện nay.
- 2.1.3 Quy trình xét duyệt, công nhận và triển khai chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên tại Đông Lĩnh hiện nay.
- Thực trạng đời sống của đối tượng Người cao tuổi thông qua trợ giúp thường xuyên bằng tiền mặt hàng tháng.
- Thực trạng đời sống của đối tượng Người cao tuổi thông qua trợ giúp chăm sóc sức khỏe.
- 2.3.2 Thực trạng đời sống của người khuyết tật thông qua trợ giúp về tiền mặt hàng tháng.
- 2.3.3 Thực trạng đời sống của người khuyết tật thông qua trợ giúp về dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe.
- 2.3.4 Thực trạng đời sống của người khuyết tật thông qua trợ giúp về giáo dục – đào tạo – việc làm cho người khuyết tật.
- CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ NHU CẦU CỦA ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC HƢỞNG TRỢ GIÚP THƢỜNG XUYÊN TẠI ĐÔNG LĨNH HIỆN NAY.
- 3.1 Một số yếu tố tác động đến đời sống của các đối tƣợng hƣởng chính sách trợ giúp thƣờng xuyên tại Đông Lĩnh hiện nay.
- Nhu cầu của đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ giúp xã hội thƣờng xuyên.
- 1 ASXH An sinh xã hội.
- 2 Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh và xã hội 3 BHXH Bảo hiểm xã hội.
- 4 BTXH Bảo trợ xã hội.
- 6 NKT Người khuyết tật.
- 8 TCXH Trợ cấp xã hội.
- 9 TGXH Trợ giúp xã hội.
- 10 TGXHTX Trợ giúp xã hội thường xuyên.
- Bảng 1.1: Quy mô hộ gia đình của người hưởng TGXHTXError! Bookmark not defined..
- Bảng 1.2: Thu nhập hộ gia đình có người được hưởng TGXHTXError! Bookmark not defined..
- Bảng 1.4: Chi tiêu bình quân hộ gia đình trên 1 thángError! Bookmark not defined..
- Bảng 1.5: Kiểu nhà của các hộ gia đình có đối tượng hưởng TGXHTXError! Bookmark not defined..
- Bảng 1.6: Tài sản của hộ gia đình có đối tượng hưởng TGXHTXError! Bookmark not defined..
- Bảng 1.8: Tương quan giữa trình độ học vấn của chủ hộ và thu nhập.
- Bảng 2.1: Nhận thức của đối tượng về chính sách Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.4: Đánh giá của đối tượng hưởng chính sách TGXHTX về sự quan tâm của các cơ quan, đoàn thể tại xã trong việc hỗ trợ làm thủ tục hồ sơ.
- Bảng 2.5: Học vấn của người cao tuổi.
- Bảng 2.6: Sức khỏe Người cao tuổi.
- Bảng 2.7: Thu nhập bình quân của người dân Thái Bình (Tính theo.
- Bảng 2.8: Nguồn chi phí khám chữa bệnh.
- Bảng 2.10: Mức trợ cấp hàng tháng của nhóm người khuyết tậtError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.12: Nguồn chi phí khám chữa bệnh của đối tượng NKTError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.1: Mong muốn nhận TGXH.
- Bảng 3.2: Nhu cầu nhận trợ cấp xã hội thường xuyên của NCTError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.3: Nhu cầu nhận TGXHTX của nhóm đối tượng NKTError! Bookmark not defined..
- Trong văn kiện đại hội Đảng khóa XI đã nêu rõ: phát triển kinh tế nhanh, bền vững, đồng thời “ thực hiện có hiệu quả tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển”..
- Bởi vậy, an sinh xã hội đã trở thành vấn đề trung tâm trong các chiến lược phát triển của đất nước.
- Điều này cũng rất phù hợp với mục tiêu phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, đất nước “của dân, do dân, vì dân”..
- Vậy những người mất khả năng lao động thì họ khó có thể tự lo cho cuộc sống của mình nếu họ không nhận được những trợ giúp từ phía xã hội và nhà nước.
- Xã hội muốn phát triển thì tất cả các tầng lớp, các nhóm người đều cần phải có sự phát triển một cách đồng bộ..
- Trong hơn gần 30 năm qua, chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tựu cơ bản về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được hiện nay chúng ta vẫn còn đứng trước một loạt các vấn đề cần giải quyết.
- Điều đó đòi hỏi chúng ta phải giải quyết ngày càng tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng và công bằng xã hội..
- Những thành tựu đã đạt được trong tăng trưởng kinh tế tạo cơ sở vật chất để chúng ta thực hiện công bằng xã hội [16]..
- Bản thân của sự tăng trưởng đó cũng đã để lại những tác động không mong muốn đó là tạo ra những sự chênh lệch trong xã hội trong đó phải kể đến những nhóm bị loại trừ xã hội.
- Chính vì thế, rất cần có những chính sách điều chỉnh phù hợp để tạo nên công bằng xã hội, giảm thiểu những rủi ro không đáng có đối với những nhóm người “thiệt thòi”.
- Trong hệ thống chính sách mà Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng phải kể tới hệ thống an sinh xã hội.
- Một trong những trụ cột của hệ thống an sinh xã hội đó chính là chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên..
- Nhưng hiện tại chưa có một nghiên cứu cụ thể nào được thực hiện ở Thái Bình về chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên.
- Dưới góc độ xã hội học, người dân đánh giá như thế nào về chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên? Dưới tác động của chính sách thì đời sống của đối tượng đang diễn ra như thế nào? So với những mong muốn thì mức độ hài lòng đối với chính sách hiện nay như thế nào? Để giải quyết tất cả những vấn đề cấp bách đó chúng tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên qua khảo sát tại xã Đông Lĩnh, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình”..
- Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật ở Việt Nam, Báo cáo năm 2010 về hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam, năm 2010 3.
- năm 2012 về hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam, năm 2012..
- Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật ở Việt Nam, Báo cáo năm 2013 về hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam, năm 2014..
- Bùi Thế Cường, 2005, Trong miền an sinh: Nghiên cứu về tuổi già ở Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Bùi Thế Cường, 2003, Phúc lợi xã hội ở Việt Nam: Hiện trạng, vấn đề và điều chỉnh, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trung tâm khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Xã hội học..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2008), Báo cáo sơ kết giữa kỳ chương trình hành động quốc gia về NCT Nxb Lao động xã hội,Hà Nội..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2008), Báo cáo sơ kết giữa kỳ chương trình hành động quốc gia về NCT Nxb Lao động xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chiện, 2012, Trợ giúp xã hội ở Việt Nam hơn một thập kỷ qua: Từ góc nhìn xã hội học, Kỷ yếu Hội thảo “An sinh xã hội cho khu vực phi chính thức: Vấn đề và triển vọng”, Dự án “Phát triển hệ thống an sinh xã hội cho khu vực phi chính thức ở Việt Nam”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Misereor..
- Luận văn tiến sĩ Nguyễn văn Chiều (2013), Chính sách an sinh xã hội và vai trò của nhà nước trong quá trình thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam, Viện khoa học xã hội Việt Nam..
- Lê Đăng Doanh – Lê Minh Tú, 1999, Khung chính sách xã hội trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường (Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam), Nxb Thống kê, Hà Nội..
- Lê Bạch Dương – Đăng Nguyên Anh – Khuất Thu Hồng – Lê Hoài Trung – Robert Leroy Bach, 2006, Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi ở Việt Nam, Nxb Thế Giới..
- Các lý thuyết xã hội học, tập 1.
- Lịch sử và lý thuyết Xã hội học.
- Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.
- Thực trạng và vấn đề, kỷ yế Hội thảo “An sinh xã hội cho khu vực phi chính thức: Vấn đề và triển vọng”, Dự án “Phát triển hệ thống an sinh xã hội cho khu vực phi chính thức ở Việt Nam”, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Misereor..
- Nguyễn Thị Nga (2006), Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nước ta hiện nay, Tạp chí Cộng sản số116, tr 9-13..
- Vũ Ngọc Lân (2005), Những xu hướng ảnh hưởng đến chính sách xã hội trong cơ chế thị trường và sự lựa chọn đúng đắn, Tạp chí Bảo hiểm số 7 năm 2005..
- Nguyễn Tiệp, Phạm Hồng Trang, Nguyễn Lê Trang, 2011, Giáo trình chính sánh xã hội, Nxb lao động- xã hội..
- Nguyễn Ngọc Toản (2010), Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng Việt Nam, tr 72-81, tr 85-87..
- Nhiều tác giả, Một phân tích tổng quan về chính sách xã hội ở Việt Nam, năm 1998..
- Khoa Xã hội học, 2011.
- Những vấn đề Xã hội học trong sự biến đổi xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Ủy ban nhân dân xã Đông Lĩnh, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2012..
- Viện Khoa học Lao động và Xã hội, 2011, Thuật ngữ An sinh xã hội ở Việt Nam, Nxb Viện khoa học Lao động và xã hội..
- Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội, 2009, Người khuyết tật ở Việt Nam:.
- Kết quả điều tra xã hội tại Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai, Nxb Chính trị Quốc gia..
- Padiodeau, 2013, Lý thuyết về chính sách công, bản dịch của PGS.
- Xã hội học nhập môn, bản dịch của Trần Văn Đĩnh, Sài Gòn.