« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên Đề Bồi Dưỡng HSG Lịch Sử 9: Liên Xô Và Các Nước Đông Âu Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
- LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX.
- Liên Xô.
- Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1950.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là nước chiến thắng, nhưng Liên Xô phải chịu những tổn thất rất nặng nề:.
- Chiến tranh đã làm cho nền kinh tê Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm..
- Bên ngoài các nước đế quốc phát động "chiến tranh lạnh" bao vây kinh tế, cô lập về chính trị...chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa..
- Tuy vậy, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Xô viết, nhân dân Liên Xô đã lao động quên mình để xây dựng lại đất nước..
- Trong quá trình xây dựng đất nước, Liên Xô đạt được những thành tựu quan trọng:.
- Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng Cộng sản Liên Xô với đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của một đất nước vừa thoát khỏi cuộc chiến tranh..
- Nhờ tinh thần lao động cần cù, dũng cảm của nhân dân Liên Xô..
- Liên Xô biết dựa vào sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc và tranh thủ được những thành tựu về khoa học kĩ thuật của thế giới..
- Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
- Kinh tế: Liên Xô là cường quôc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).
- Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ.
- Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu "phương Đông" đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất..
- Quân sự: Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và tiềm lực hạt nhân nói riêng so với các nước đế quốc.
- Năm 1972, Liên Xô chế tạo thành công tên lửa hạt nhân..
- Chính trị: Trong 30 năm đầu sau chiến tranh, tình hình chính trị Liên Xô ổn định, khối đoàn kết trong Đảng Cộng sản và giữa các dân tộc trong Liên bang được duy trì..
- Đối ngoại: Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do cho các dân tộc.
- Là nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô được coi là thành trì của hoà bình thế giới và chỗ dựa của cách mạng thế giới..
- Uy tín chính trị và địa vị quôc tế của Liên Xô được đề cao..
- Liên Xô trở thành trụ cột của các nước xã hội chủ nghĩa, là thành trì của hòa bình, là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới..
- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
- Những năm lợi dụng thời cơ Hổng quân Liên Xô tiến quân truy kích quân đội phát xít Đức qua lãnh thổ Đông Âu, nhân dân và các lực lượng vũ trang các nước Đông Âu đã nổi dậy phôi hợp với Hổng quân tiêu diệt bọn phát xít, giành chính quyền, thành lập các nước dân chủ nhân dân:.
- Các nước Đông Âu từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
- Từ năm 1950 đến đầu những năm 70, các nưóc Đông Âu tiến hành công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội.
- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội có những khó khăn và thuận lợi:.
- Thuận lợi: Nhân dân lao động nhiệt tình, hăng hái xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô..
- Những thành tựu đạt được: Với sự giúp đõ của Liên Xô và sự nô lực của nhân dân Đông Âu, công cuộc xây dựng đất nước ở các nước Đông Âu đã thu được những thành tựu to lớn:.
- Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- Những cơ sở để hình thành sự hợp tác về chính trị và kinh tế giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu..
- Đều có mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tô quốc xã hội chủ nghĩa..
- Về quan hệ kinh tế: Ngày Hội đổng tương trợ kinh tế (viết tắt là SEV) được thành lập gồm các nước: Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hunggari, Rumani, Tiệp Khắc.
- sau này có thêm các nước CHDC Đức (1950), Cộng hoà Nhân dân Mông Cổ (1962), Cộng hoà Cu Ba (1972), Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1978)..
- Thành tựu của SEV: Làm cho tốc độ công nghiệp các nước xã hội chủ nghĩa tăng trưởng 10%/năm.
- Liên Xô cho các nước trong khối vay 13 ti rúp, viện trợ không hoàn lại 20 tỉ rúp..
- Mục tiêu: thành lập liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu..
- Tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa vào đầu những năm 70..
- LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX.
- Đảng và Nhà nước Liên Xô chậm đề ra những biện pháp đế thích nghi với tình hình mới.
- Vì vậy, đến cuối những năm 70 - đầu những năm 80 của thế kỉ XX, kinh tế Liên Xô dần bộc lộ dấu hiệu suy thoái.
- Hậu quả: làm cho nền kinh tế thêm suy sụp, kéo theo sự rối loạn về chính trị và xã hội..
- Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động, Chính phủ Liên bang bị tê liệt..
- Ngày Tổng thông Goócbachôp từ chức, lá cờ đỏ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống, đánh dấu sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại..
- Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu.
- Từ đầu những năm 80 của thê'kĩ XX, các nước Đông Âu lâm vào khủng hoảng toàn diện, với mức độ gay gắt.
- bắt đẩu từ Ba Lan rồi lan sang các nước Đông Âu..
- Đảng và nhà nước các nước Đông Âu phải chấp nhận những yêu cầu trên..
- Kết quả: Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội thắng cử lên nắm chính, quyền.
- Cuối năm 198, chế độ xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ hầu hết ở Đông Âu..
- Nguyên nhân sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Câu 1: Những tác động của tình hình thế giới và trong nước sau Chiến tranh thế giới thế nai đối với Liên Xô.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Xô viết, nhân dân Liên Xô đã vượt qua những tác động đó trong những năm như thế nào?.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc, đứng đầu là Mĩ đã phát động "cuộc chiến tranh lạnh" để chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa..
- Mĩ và Tây Âu tiến hành bao vây, cấm vận về kinh tế đối với Liên Xô..
- Mĩ và Tây Âu thực hiện chính sách cô lập về chính trị đối với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa..
- Mĩ và Tây Âu tiên hành chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa..
- Sau Chiên tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là nước chiến thắng, nhưng Liên Xô chịu những tổn thất rất nặng nề:.
- Chiến tranh đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm..
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Xô viết, nhân dân Liên Xô đã đạt được những.
- Câu 2: Tóm tắt những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kĩ XX.
- Tác động của những thành tựu đó đối với các nước xã hội chủ nghĩa..
- Kinh tế:.
- Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở đầu kĩ nguyên chinh phục vũ trụ..
- Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu "phương Đông" đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đâ't..
- Chính trị: Trong 30 năm đẩu sau chiến tranh, tình hình chính trị Liên Xô ổn định, khối đoàn kết trong Đảng Cộng sản và giữa các dân tộc trong Liên bang được duy trì..
- Là nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô được coi là thành trì của hoà bình thế giới và là chỗ dựa của cách mạng thế giới..
- Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao.
- Liên Xô có điều kiện giúp đỡ các nước xây dựng chủ nghĩa xã hội..
- Liên Xô trở thành trụ cột của các nước xã hội chủ nghĩa, là thành trì của hòa bình, là chổ dựa của phong trào cách mạng thế giới..
- Câu 3: Hãy nêu tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến năm 1970.
- Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, nhìn chung tình hình chính trị của Liên Xô tương đối ổn định, khối đại đoàn kết trong Đảng Cộng sản và giữa các dân tộc trong Liên bang được duy trì..
- Giúp đỡ tích cực về vật chất cũng như tinh thần cho các nước xã hội chủ nghĩa trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội..
- Liên Xô trở thành trụ cột của hệ thông xã hội chủ nghĩa, là chỗ dựa cho hoà binh và phong trào cách mạng thếgiới..
- Nhờ kinh tế ổn định và phát triển, nhất là đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nên tạo cơ sở để ổn định về chính trị..
- Mặc dù có những sai lầm nhưng công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở thời kì này vẫn phát triển..
- Liên Xô thực hiện chính sách đôi ngoại tiến bộ nên được nhiều nước, nhất là các nước xã hội chủ nghĩa đồng tình ủng hộ.
- Câu 4: Sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thế hiện trong các tổ chức nào?.
- Sự thành lập: Ngày Hội đổng tương trợ kinh tế (viết tắt là SEV) được thành lập gồm các nước: Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hunggari, Rumani, Tiệp Khắc.
- Mục tiêu: giúp đỡ, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước thành viên, hỗ trợ nhau trong nghiên cứu khoa học..
- Mục tiêu: thành lập liên minh phòng thù về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu nhằm chông lại khối quan sự NATO của Mĩ và Tây Âu.
- Câu 5: Quá trình khủng hoảng rồi đi đến sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô diễn ra như thế nào?.
- Trước những biến đổi của tình hình thế giới, nhất là sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, Đảng và Nhà nước Liên Xô chậm đề ra những biện pháp để thích nghi với tình hình mới..
- Đến cuối những năm 70 - đầu những năm 80 của thế kĩ XX, kinh tế Liên Xô dần bộc lộ dấu hiệu suy thoái..
- Hậu quả: làm cho nền kinh tế thêm suy sụp, kéo theo sự rôì loạn về chính trị và xã hội..
- Ngày Tổng thông Goócbachôp từ chức, lá cờ đỏ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống, đánh dấu sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm tổn tại.
- 2) Các nước Đông Âu.
- Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động .
- Từ đẩu những năm 80 cua thế kĩ XX, các nước Đông.
- bắt đầu từ Ba Lan rồi lan sang các nước Đông Âu..
- Cuối năm 1989, các thế lực chống chủ nghĩa xã hội thắng cửlên nắm chính quyền.
- Chế độ xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ hầu hết ở Đông Âu.
- Câu 7: Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chê độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu..
- Trong một thời gian dài, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu đem lại nhiều thành tựu to lớn.
- Về xã hội, thiếu dân chủ và công bằng, vi phạm pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Những năm 70 của thế kĩ XX, khoa học - kĩ thuật thế giới phát triển mạnh mẽ, các nước tư bản biết tận dụng khoa hoc - kĩ thuật để đưa nền kinh tế phát triển..
- Liên Xô và các nước Đông Âu chậm áp dụng khoa học - kĩ thuật nên nền kinh tế lâm vào trì trệ rồi đi đến khủng hoảng..
- Bên ngoài các nước đế quôc, nhất là Mĩ tăng cường các hoạt động chông phá Liên Xô và các nước Đông Âu