« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề dạy học tích cực môn vật lý cho học sinh lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- Phương pháp nâng cao ý thức học tập.
- Hệ thống các bài tập định tính và định lượng.
- Kết quả đạt được.
- CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO Ý THỨC HỌC TẬP VÀ HÌNH THÀNH PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC MÔN VẬT LÝ CHO HỌC SINH BẬC THCS I.
- ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết, quá trình dạy học là sự hoạt động phối hợp hữu cơ biện chứng của thầy và trò, trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn và điều khiển tạo điều kiện cho học sinh nắm vững tri thức và phát triển nhân cách góp phần phát triển toàn diện cho học sinh.
- Trong quá trình dạy học vật lý, ngoài việc chú ý phát huy trí tuệ cho học sinh thì người giáo viên cũng cần phải giúp học sinh hình thành được ý thức tự lực cho các em.
- Đối với học sinh muốn có kết quả tốt, là một học sinh khá, giỏi thì đòi hỏi học sinh cần phải có được ý thức học tập và phải hình thành được cho bản thân một phương pháp tự học hiệu quả.
- Để góp phần giải quyết vấn đề trên, trong quá trình giảng dạy, nghiên cứu tôi đã rút ra được một vài phương pháp nâng cao ý thức học tập và hình thành phương pháp tự học cho học sinh.
- Cho dù đối tượng học sinh ở đây là học sinh giỏi, khá, trung bình hay yếu,kém.
- Phương pháp nâng cao ý thức học tập 1.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức học tập của học sinh Có thể chia thành 2 yếu tố chính là yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài: Yếu tố bên trong: Tích cực: Bản thân học sinh nhận ra rằng việc học tập của mình là con đường đi của tuổi trẻ để có tri thức, có bản lĩnh chuyên môn thì khi đó sẽ có một sự thôi thúc để các em tham gia học tập, kết quả tốt của bản thân và sự ganh đua với bạn bè Tiêu cực: Hụt hẫng kiến thức dẫn đến bi quan nên chán học hoặc chưa nhận ra được lợi ích của việc học.
- Nhà trường: Thường xuyên giáo dục tư tưởng cho các em về ý nghĩa, vai trò của việc học Định hướng cho các em hoạch định kế hoạch tương lai Tổ chức các hoạt động dạy - học hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để các em có hứng thú với môn học.
- Các tổ chức xã hội có sự quan tâm, tổ chức các phong trào học tập cho học sinh để các em thấy được lợi ích từ việc học.
- Khi đã làm tốt công tác giáo dục tư tưởng thì học sinh khá, giỏi sẽ không lơ là trong học tập và sẽ có những nổ lực đáng kể để có kết quả cao hơn.
- Học sinh trung bình yếu kém cũng nhận thức được vai trò, ý nghĩa việc học, thấy được sự quan tâm của xã hội cho mình, các em cũng sẽ cố gắng để có kết quả khả quan hơn.
- Trong quá trình giảng dạy vật lý trên lớp,trước hết người giáo viên cân xây dựng cho học sinh của mình phương pháp chung để giải các bài tập.
- Để học sinh có thể dựa vào đó xây dựng được phương pháp riêng cho bản thân và tự lực học môn vật lý khi không có hướng dẫn.
- Ví dụ: Bài tập định tính đơn giản BT1.
- Khi nói Trái Đất quay quanh Mặt Trời ta đã chọn vật nào làm vật mốc? Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây, ta đã chọn vật nào làm vật mốc? Hướng dẫn giải: Bước 1: Tìm hiểu đề, xác định giả thiết của bài tập Đề bài yêu cầu xác định vật mốc khi + Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời + Vị trí mọc, lặn của Mặt Trời Bước 2: Phân tích đề bài Dựa theo kiến thức đã học về tính tương đôi của chuyển động: Một vật có thể đứng yên hoặc chuyển động tùy việc chọn vật mốc.
- Trái Đất quay quanh Mặt Trời nghĩa là chuyển động so với Mặt Trời.
- Mặt Trời mọc Đông, lặn Tây so với người trên Trái Đất nghĩa là chuyển động so với Trái Đất.
- Bước 3: Lập luận và suy luận kết quả + Trái Đất quay quanh Mặt Trời nghĩa là chuyển động so với Mặt Trời nên vật mốc là Mặt Trời + Mặt Trời mọc Đông, lặn Tây so với người trên Trái Đất nghĩa là chuyển động so với Trái Đất.
- Suy ra mọi vật khác sẽ chuyển động so với Mặt Trời.
- Bước 1: Tìm hiểu đề, xác định giả thiết của bài tập Đây là bài toán yêu cầu giải thích hiện tượng.
- Bước 2: Phân tích đề bài Thuật ngữ cầu bị " trôi" nghĩa là có sự chuyển động của cầu so với dòng nước.
- Hiện tượng làm chúng ta nghĩ ngay đến vật mốc trong chuyển động.
- Bước 3: Lập luận và suy luận kết quả Để xác định một vật chuyển động hay đứng yên, ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật mốc.
- Trong hiện tượng trên, nếu chúng ta chọn vật mốc là dòng nước thì cây cầu sẽ chuyển động theo hướng ngược lại.
- Nếu chọn tàu làm vật mốc, ta luôn thấy nhà ga chuyển động theo hướng ngược lại.
- Hai bạn Long và Vân ngồi cùng một nơi, tuy nhiên quan sát các vật khác nhau nên có kết luận khác nhau về tính chất chuyển động hay đứng yên của mình.
- Bước 2: Phân tích đề bài Theo giả thiết thì hai bạn quan sát các vật khác nhau nên có kết luận khác nhau về tính chất chuyển động hay đứng yên.
- Vậy chúng ta sẽ xét đến yếu tố chi phối sự chuyển động hay đứng yên của vật.
- Bước 3: Lập luận và suy luận kết quả Tính chất chuyển động hay đứng yên là tương đối và phụ thuộc vào vật mốc.
- Trong bài toán trên, hai bạn cùng ngồi trên một tàu thủy đứng yên (so với bến tàu) và nêu hai kết luận khác nhau về tính chất chuyển động hay đứng yên của mình.
- Cụ thể: Long nói mình đang chuyển động khi quan sát tàu bên trái, vậy suy ra vật mốc là tàu thủy mà Long quan sát và tàu thủy đó đang chạy so với bến tàu.
- Tiếp theo người giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh xây dựng cho bản thân phương pháp tự học, cụ thể.
- Lập thời gian biểu học tập nghỉ ngơi tại nhà · Bố trí và sắp xếp các môn học theo thời gian biểu đó · Giới thiệu các nguồn tài liệu và cách tìm tài liệu hỗ trợ cho việc học · Hướng dẫn học sinh kĩ năng học tập: cách tập trung chú ý, cách đọc, cách viết, cách nhớ.
- Giáo viên cho các câu hỏi, bài tập trên lớp (các buổi ngoài giờ) và quan sát khả năng làm việc tự lập của học sinh để có biện pháp uốn nắn, hướng dẫn kịp thời.
- Bên cạnh đó, cho hệ thống các bài tập để các em về nhà làm, phân công các học sinh có kỹ năng tự học hướng dẫn, hỗ trợ về mặt kiến thức, kỹ năng tự học cho các em khác.
- Bên cạnh đó người giáo viên cần xây dựng được hệ thống các bài tập định tính và bài tập định lượng và tiến hành.
- Chia nhóm học sinh · Nêu nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm, giao nhiệm vụ cho từng thành viên · Phân chia các câu hỏi và bài tập trong hệ thống · Tập hợp học sinh và cho các nhóm báo cáo kết quả tìm được theo nhóm và có vấn đáp.
- Yêu cầu học sinh giải đáp với độ chính xác cao hơn.
- Trong quá trình làm việc cá nhân ở nhà, trên lớp theo trình tự đã góp phần cho học sinh dần dần hình thành phương pháp tự học cho bản thân.
- Đa số các học sinh yếu, kém thường thiếu ý thức trong việc học, vì vậy cũng không tự xây dựng được cho bản thân phương pháp tự học.
- Khi đã được hướng dẫn cụ thể phương pháp, các em xây dựng được cho mình phương pháp riêng thì nhất định sẽ có sự thăng tiến trong học tập, các em học sinh trên mức yếu kém được củng cố lại phương pháp, vận dụng được phương pháp có hiệu quả hơn thì sẽ có nhưng kết quả đáng kể hơn.
- Hệ thống các bài tập định tính và định lượng II.3.1.
- Bài tập định tính Bài tập định tính đơn giản BT1.
- Hãy giải thích tại sao? BT6.
- Hãy giải thích tại sao.
- Bài tập định lượng Cơ học Bài 1.
- Cây cối vên đường và tàu chuyển động hay đứng yên so với: a) Người soát vé b) Đường tàu c) Người lái tàu Bài 1.
- Hãy cho biết trong các trường hợp sau, trường hợp nào tàu thủy đang chuyển động hay đứng yên: a) So với người lái tàu thủy b) So với bờ sông c) So với tàu thủy khác đang chuyển động cùng phương, chiều và cùng vận tốc vói nó.
- Hỏi: a) Người lái xe lửa thấy các toa xe chuyển động như thế nào? b) Hành khách ngồi trên các toa thấy đầu máy chuyển động như thế nào? Bài 2.
- Sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Vận tốc tàu hỏa: 54km/h.
- Vận tốc chim đại bàng: 24m/s.
- Vận tốc bơi của một con cá: 6000cm/phút.
- Vận tốc của Trái Đất quanh mặt trời: 108 000km/h.
- a) So sánh hai vận tốc trên.
- Trong nửa đầu của quãng đường, người đó chuyển động đều với vận tốc v1.
- Trong nửa sau quãng đường người đó chuyển động vời vận tốc v2 = 4v1/3.
- Xác định: a) Vận tốc v1,v2.
- b) Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường.
- Một ô tô chuyển động giữa hai điểm A, B.
- Vận tốc trong 1/3 quãng đường đầu là 40km/h, trong 1/3 quãng đường kế tiếp là 60km/h và trong 1/3 quãng đường còn lại là 30km/h.
- Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường..
- Một xe rời bến lúc 5h với vận tốc 40km/h.
- Lúc 7h, cũng từ bến trên, một người đi môtô đuổi theo với vận tốc 60km/h.
- Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
- Tính vận tốc của đạn.
- Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s.
- Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
- a) Một ôtô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn đường liên tiếp cùng chiều dài.
- Vận tốc của mỗi xe trên mỗi đoạn là v1 =12m/s, v2 = 8m/s, v3 = 16m/s.
- Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả chặng đường.
- b) Một xe mô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2km với vận tốc 36km/h, trên đoạn đường thứ 2 dài 9km với vận tốc 15m/s và tiếp đoạn đường thứ ba dài 5km với vận tốc 45km/h.
- Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường.
- Một người đi xe đạp trên nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h.
- Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h.
- Một vật chuyển động không đều.
- Biết vận tốc trung bình của vật trong 1/3 thời gian đầu tiên bằng 12m/s.
- Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là bao nhiêu.
- Một ôtô chuyển động với vận tốc 54km/h thì gặp một đoàn tàu đi ngược chiều.
- Biết vận tốc của tàu là 36km/h.
- Nếu ôtô chuyển động đuổi theo đoàn tàu thì thời gian để ôtô vượt qua hết chiều dài của đoàn tàu là bao nhiêu? Coi vận tốc của ôtô và tàu là không thay đổi.
- Hai xe xuất phát cùng lúc tại hai điểm A và B cách nhau 120km, xe xuất phát tại A đi về B với vận tốc 45km/h, xe xuất phát tại B đi về A với vận tốc 15km/h.
- b) Một cục đá nằm yên trên mặt bàn trong toa tàu đang chuyển động thẳng đều.
- Tàu còn chuyển động nữa không.
- Nếu cục đá trượt ngược với chiều chuyển động của tàu thì vận tốc tàu tăng hay giảm.
- Cục đá sẽ chuyển động về phía nào khi vận tốc tàu giảm đột ngột.
- Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N.
- Tính vận tốc của xe.
- Biết rằng lực ma sát cản trở chuyển động trên mặt đường là 20N, người và xe có khối lượng 60kg.
- a) Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước ở 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC.
- Kết quả đạt được Kết quả học kỳ 1 của học sinh lớp 8A3 như sau.
- Sau khi áp dụng đề tài và thực tiễn kết quả học kỳ 2 của học sinh lớp 8A3 như sau.
- Kết quả học kỳ 1 của học sinh lớp 8A4 như sau:.
- Sau khi áp dụng đề tài và thực tiễn kết quả học kỳ 2 của học sinh lớp 8A4 như sau:.
- Cho nên để nâng cao số lượng học sinh khá, giỏi hay giảm số lượng học sinh yếu, kém thì vai trò của người giáo viên cũng như yếu tố gia đình, nhà trường và xã hội đóng một vai trò không thể thiếu.
- Nâng cao ý thức học tập và hình thành phương pháp tự học môn vật lý cho học sinh THCS