« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về các quy định của pháp luật về vấn đề chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- Nghiên cứu thực trạng pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên:.
- Trình tự, thủ tục chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- tổ chức quản lý DNNN sang công ty TNHH một thành viên sau chuyển đổi.
- quyền lợi của người lao động khi chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- thực tiễn chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- Đưa ra kiến nghị nhằm đem lại hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sau chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên và phương hướng tiếp theo sau chuyển đổi..
- Chuyển đổi doanh nghiệp.
- Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
- Đối với những DNNN thuộc ngành, lĩnh vực, địa bàn mà Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn điều lệ thì chuyển sang hình thức công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
- Trong các giải pháp trên thì việc chuyển DNNN sang công ty TNHH một thành viên là một trong những giải pháp quan trọng và cần thiết trong việc đổi mới DNNN.
- Trên thực tế, mặc dù việc chuyển đổi đã xong tuy nhiên những vấn đề tồn tại của các doanh nghiệp sau chuyển đổi đang còn nhiều vì vậy tôi chọn đề tài “Chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước sang công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên ở Việt Nam hiện nay” nhằm nghiên cứu các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề này để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình..
- Luận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về các quy định của pháp luật về vấn đề chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên, đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sau chuyên đổi cũng như việc thực hiện chức năng, vai trò của doanh nghiệp đối với nền kinh tế, từ đó đưa ra kiến nghị nhằm đem lại hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sau chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên và phương hướng tiếp theo sau chuyển đổi..
- Luận văn tập chung nghiên cứu các quy định của pháp luật trong quá trình chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên để từ đó đưa ra một số kiến nghị cho hoạt động của DNNN sau khi chuyển đổi nhằm đem lại hiệu quả hơn cho hoạt động của các công ty..
- Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp duy vật lịch sử để xem xét quá trình chuyển đổi và bản chất của chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- Chương 1- Khái quát chung về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên..
- Chương 2- Thực trạng pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên..
- Chương 3- Hoàn thiện các quy định của pháp luật về hoạt động của các DNNN sau khi chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên..
- Chương 1- Khái quát chung về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên:.
- 1.1- Quan niệm về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- Chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên là một quá trình thay đổi về mặt nội dung cũng như hình thức trong các DNNN.
- 1.2-Sự cần thiết của việc chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- vốn sang công ty TNHH một thành viên nhằm mục đích đổi mới tổ chức quản lý, cơ chế hoạt động, tạo ra sự bình đẳng trong đầu tư kinh doanh với các loại hình doanh nghiệp khác..
- Hơn nữa, bước vào xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế bằng việc gia nhập WTO thì Việt Nam phải tạo nên một “sân chơi” bình đẳng cho các doanh nghiệp đó là một yêu cầu chung, như vậy việc chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên là một việc làm cần thiết..
- 1.3- Quá trình chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- Việc chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên là là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng nhưng đồng thời nó cũng là nhiệm vụ rất khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của nước ta, bằng chứng là nó đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, hàng loạt các văn bản pháp luật quy định về vấn đề này đã được ban hành tạo ra cơ sở pháp lý cho quá trình chuyển đổi.
- Ngày Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2001/NĐ-CP về chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội thành Công ty TNHH một thành.
- Sau một thời gian thực hiện thì nghị định số 95/2006/NĐ-CP của Chính phủ về chuyển đổi Công ty Nhà nước thành Công ty TNHH một thành ra đời thay thế Nghị định 63/2001/NĐ-CP.
- Và để hoàn thành công việc chuyển đổi thì nghị định số 25/2010/NĐ-CP về chuyển đổi công ty Nhà nước thành Công ty TNHH một thành viên và tổ chức quản lý Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu được ban hành thay thế.
- các nghị định truớc đó về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- Sự ra đời của Nghị định 25/2010/NĐ-CP của Chính phủ đã đưa ra những quy định mới, tạo sự thuận tiện, dễ dàng hơn cho các DNNN trong quá trình chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên, nhằm thực hiện đúng với lộ trình chuyển đổi mà Luật doanh nghiệp đã quy định và phù hợp với cam kết gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO của nước ta..
- Chương 2- Thực trạng pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- 2.1- Trình tự, thủ tục chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên:.
- Chuyển đổi DNNN sang Công ty TNHH một thành viên là một việc làm cần thiết trong nền kinh tế thị trường cũng như trong việc hội nhập kinh tế quốc tế, chính vì vậy như phần trên đã nói, có rất nhiều văn bản pháp luật làm cơ sở pháp lý cho quá trình chuyển đổi.
- 2.1.4- Thủ tục chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- 2.2 Tổ chức quản lý DNNN sang công ty TNHH một thành viên sau chuyển đổi:.
- 2.2.1- Tổ chức quản lý công ty theo mô hình Hội đồng thành viên:.
- Chủ sở hữu công ty quyết định áp dụng cơ cấu tổ chức quản lý theo mô hình Hội đồng thành viên.
- Hội đồng thành viên nhân danh chủ sở hữu công ty tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty.
- có quyền nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty.
- chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật doanh nghiệp và pháp luật có liên quan..
- 2.2.2 Tổ chức quản lý công ty theo mô hình Chủ tịch công ty:.
- Chủ tịch công ty do chủ sở hữu công ty bổ nhiệm với nhiệm kỳ không quá 05 năm.
- Chủ tịch công ty có thể kiêm Tổng giám đốc công ty..
- 2.3 Quyền lợi của người lao động khi chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- Khi chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên thì có rất nhiều đối tượng chịu ảnh hưởng trong đó chịu ảnh hưởng trực tiếp là người lao động.
- Do vậy, để đảm bảo quyền lợi của người lao động Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho người lao động khi chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên..
- 2.4 Thực tiễn chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- 2.4.1 Những kết quả đạt được trong quá trình chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên:.
- Có thể nói việc chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên là một bước trong quá trình đổi mới DNNN, một giải pháp trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế quốc gia..
- Nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước đã xây dựng được đội ngũ lao động kỹ thuật với trình độ tay nghề cao.
- Việc chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên đã hoàn thành, các DNNN đã chuyển sang công ty TNHH một thành viên hoặc chuyển sang một hình thức khác, về cơ bản chúng ta đã thực hiện theo đúng lộ trình đưa ra.
- 2.4.2 Những mặt hạn chế của DNNN sau khi chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên Thứ nhất, sự ra đời của Nghị định 25/2010/NĐ-CP đã cụ thể hóa những quy định về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- Tuy nhiên, cho đến nay trong Báo cáo của ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp thì việc chuyển đổi đã hoàn thành, các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước đã chuyển sang công ty TNHH một thành viên.
- Và sau một thời gian rầm rộ, thì câu chuyện chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên đã được lắng xuống.
- Thứ hai, chưa có sự rõ ràng về chủ sở hữu công ty, tại Điều 3 Nghị định 25/2010/NĐ- CP quy định "Nhà nước là chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do mình nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ.
- Chính phủ thống nhất tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ".
- Nghị định 25/2010/NĐ-CP cũng quy định: "Mỗi công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được chuyển đổi từ công ty nhà nước hoặc thành lập mới chỉ do một tổ chức được phân công, phân cấp dưới đây thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu (sau đây gọi tắt là chủ sở hữu)…".
- Thứ ba, một vấn đề nữa đó là sau khi chuyển đổi nhiều doanh nghiệp sẽ có tâm lý yên tâm và “dậm chân tại chỗ” hay chây ỳ mà không thực hiện các công việc cho việc thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp, bởi việc chuyển đổi sang công ty TNHH Nhà nước một thành viên chỉ là tạm thời chứ không phải là trạm dừng chân vô thời hạn của các doanh nghiệp..
- Như vậy, có thể thấy về cơ bản chúng ta đã chuyển đổi các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang công ty TNHH một thành viên, đã tạo nên một khung khổ pháp lý chung cho các loại hình doanh nghiệp và thực hiện mục tiêu tăng hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp có vốn sở hữu Nhà nước.
- Hoàn thiện các quy định của pháp luật về hoạt động của các DNNN sau khi chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên:.
- 3.1 Một số nhận xét về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.
- Đến thời điểm này việc chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên đã hoàn thành, DNNN tuy đã giảm về số lượng nhưng trong nhiều ngành, lĩnh vực quan trọng thì mạnh lên, quy mô vốn tăng, hiệu quả hoạt động tốt hơn.
- Sau khi chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên thì tất nhiên hàng loạt các văn bản pháp luật sẽ hết hiệu lực, chính vì vậy cần phải có một hệ thống pháp luật mới.
- 3.2 Một số kiến nghị cụ thể về hoạt động của DNNN sau chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên.
- 3.2.1 Về các quy định của pháp luật về hoạt động của DNNN sau khi chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên:.
- Cần đảm bảo sự đồng bộ giữa các văn bản pháp luật khác so với Nghị định 25/2010/NĐ-CP và vị thế của công ty TNHH một thành viên sau chuyển đổi..
- cơ chế động lực, trách nhiệm của kiểm soát viên là những vấn đề quan trọng đối với công ty TNHH một thành viên, nó ảnh hưởng đến tính đổi mới, sự khác biệt, sức sống của mô hình công ty TNHH một thành viên so với DNNN trước đây.
- Chính vì vậy cần có những quy định pháp luật hết sức chặt chẽ về việc lựa chọn, bổ nhiệm cũng như trách nhiệm của kiểm soát viên đối với công ty TNHH một thành viên phải ban hành quy chế hoạt động của kiểm soát viên..
- Quy định về chủ sở hữu của doanh nghiệp thì pháp luật cần có quy định cụ thể chủ sở hữu của công ty..
- Ban hành các quy chế đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty TNHH một thành viên có vốn Nhà nước, quy chế kiểm soát, giám sát và nhất là cơ chế tuyển chọn người quản lý công ty cũng như nguồn lao động có trình độ cao..
- Một vấn đề nữa là cần phải thống nhất các quy định về cơ chế hoạt động tài chính, lao động, tiền lương của công ty TNHH một thành viên, không nên có những quy định riêng cho công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
- quản lý điều hành của công ty TNHH một thành viên bởi lẽ mục đích chuyển đổi là tạo nên sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp nên cần phải hoạt động trên một mặt bằng pháp lý chung cùng với các doanh nghiệp khác..
- 3.2.2 Về quá trình tổ chức thực hiện hoạt động của DNNN sau chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên:.
- Một là, cần đưa việc giám sát thực hiện cổ phần hóa các công ty TNHH một thành viên vào chương trình giám sát của Quốc hội.
- Năm là, phải đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước để làm tốt chức năng đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp..
- Trên đây là một số kiến nghị cụ thể về quy định của pháp luật cũng như về tổ chức thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN sau chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên, để việc chuyển đổi thật sự có ý nghĩa đối với sự phát triển của các doanh nghiệp..
- Việc chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên được xem là một bước đệm tạo ra một cú bứt phá cho tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước sau nhiều năm bị đình trệ.
- Bên cạnh những kết quả đạt được của quá trình chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên thì sau chuyển đổi chúng ta còn cần phải thực hiện rất nhiều vấn đề để hoạt động doanh nghiệp đạt hiệu quả hơn từ các quy định của pháp luật cho đến việc tổ chức thực hiện các quy định đó.
- Chuyển đổi xong các DNNN sang công ty TNHH một thành viên, chúng ta lại tiếp tục chặng đường tiếp theo cũng vô cùng quan trọng đó là cổ phần hóa, hoặc chuyển sang hình thức quản lý khác như công ty TNHH hai thành viên trở lên đối với những công ty mà Nhà nước không cần thiết phải nắm giữ 100%.
- vốn điều lệ, hoặc những công ty hoạt động chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Nghị định số 63/2001/NĐ-CP ngày của Chính phủ về chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội thành Công ty TNHH một thành viên;.
- Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ngày 08/9/2006 của Chính phủ về chuyển đổi Công ty Nhà nước thành Công ty TNHH một thành viên;.
- Nghị định 86/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ quy định về quản lý lao động và tiền lương trong công ty TNHH một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ;.
- Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày của Chính phủ về chuyển đổi công ty Nhà nước thành Công ty TNHH một thành viên và tổ chức quản lý Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu;.
- Nghị định 91/2010/NĐ-CP ngày 20/8/2010 của Chính phủ quy định chính sách đối với người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu;.
- Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2011 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần;.
- Thông tư 01/2002/TT-BKH ngày của Bộ kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn quy trình chuyển đổi DNNN thành Công ty TNHH một thành viên;.
- tiền lương và thu nhập đối với Công ty TNHH một thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;.
- Thông tư số 26/2002/TT-BTC ngày của Bộ tài chính hướng dẫn xử lý tài chính khi chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của tổ chức chinh trị, tổ chức chính trị - xã hội thành Công ty TNHH một thành viên,.
- Thông tư 58/2002/TT-BTC ngày 28/6/2002 của Bộ tài chính hướng dẫn quy chế tài chính của Công ty TNHH một thành viên thuộc sở hữu Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội..
- 17.Thông tư số 25/2007/TT-BTC ngày 02/4/2007 của Bộ tài chính của hướng dẫn xử lý tài chính khi chuyển đổi công ty Nhà nước sang Công ty TNHH một thành viên;.
- Thông tư 24/2007/TT-BTC ngày của Bộ Tài chính hướng dẫn quy chế tài chính của Công ty TNHH một thành viên thuộc sỡ hữu Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;.
- Thông tư 79/2010/TT-BTC ngày của Bộ tài chính hướng dẫn xử lý tài chính khi chuyển đổi công ty Nhà nước thành công ty TNHH một thành viên.
- Thông tư 27/2010/TT-BLĐTBXH ngày 14/9/2010 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện quản lý lao động, tiền lương, thù lao và tiền thưởng trong công ty TNHH do Nhà nước làm chủ sở hữu;.
- năm 2010 của Chính phủ quy định chính sách đối với người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu;.
- Thông tư số 12/2011/TT-BLĐTBXH, ngày 26/4/2011 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiểu chung đối với công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu;.
- Chỉ thị số 27/2001/CT-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành Công ty TNHH một thành viên;.
- LG.Vũ xuân Tiền (2010), “Chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang loại hình công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên còn nguyên vẹn những nút thắt”, Nhaquanly.vn;