« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ chế quản lý tài chính tại Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới các cán bộ, giảng viên đang công tác tại trường Đại học Công nghệ đă hỗ trợ tác giả trong quá tr ́n h thu thập số liệu và trả lời phiếu điều tra..
- Với chủ trương xã hội hoá các hoạt động sự nghiệp, chuyển đổi cơ chế tài chính của các cơ sở giáo dục đại học công lập theo hướng tự chủ, lấy nguồn thu sự nghiệp để bù đắp chi phí cho đơn vị, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước.
- Thực tiễn cho thấy rằng, tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục đại học công lập vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục và hoàn thiện.
- Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp chọn mẫu, phân tích dữ liệu nhằm phân tích và đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN..
- Căn cứ vào cơ sở lý thuyết đã đưa ra, luận văn đã tập trung làm rõ thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN trong giai đoạn từ đó đánh giá những kết quả đạt được cũng như những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó trong cơ chế quản lý tài chính tại đơn vị..
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất các giải pháp, kiến nghị về phía Nhà trường và về phía Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả của cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN trong thời gian tới..
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP.
- Cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Đại học công lập.
- Tổng quan về các trường đại học công lập.
- Khái niệm, đặc điểm và phân loại các trường đại học công lập.
- Vị trí, vai trò của các trường Đại học công lập.
- Cơ chế quản lý tài chính đối với trường Đại học công lập.
- Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Đại học công lập.
- Kinh nghiệm về quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trong nước - trường hợp trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và bài học cho trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not defined..
- Kinh nghiệm về quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trong nước - trường hợp trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Bài học cho trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - ĐHQGHNError! Bookmark not defined..
- Khái quát đặc điểm hoạt động tại trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN.
- Chế độ chính sách của Nhà nước liên quan đến cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ.
- Thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN.
- Cơ chế quản lý tài sản.
- Đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN.
- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - ĐHQGHN.
- Định hướng phát triển tại trường Đại học Công nghệ.
- Các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản của Chiến lược phát triển tại trường Đại học Công nghệ năm 2015, tầm nhìn 2020Error! Bookmark not defined..
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Trường Đại học Công nghệ.
- Một số kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ.
- Kiến nghị với trường Đại học Công nghệ.
- 4 ĐH Đại học.
- 5 ĐHCL Đại học công lập.
- 6 ĐHCN Đại học Công nghệ.
- 7 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Cơ cấu cán bộ, giảng viên trường Đại học Công nghệ.
- Cơ cấu tổ chức trường Đại học Công nghệ.
- Đầu tư cho giáo dục là đầu tư quan trọng mang lại hiệu quả lâu dài cho đất nước.Chủ trương đổi mới nền giáo dục Việt Nam trong đó có đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục đại học nhằm đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đổi mới cơ chế tài chính trong hoạt động giáo dục đại học công lập là một yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo..
- Hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung, các trường Đại học nói riêng đang nỗ lực hết mình trong quá trình xây dựng và khẳng định tên tuổi trong khu vực và trên thế giới.
- Trong thời gian qua, giáo dục Đại học Việt Nam đã có nhiều cố gắng đổi mới và phát triển, nhưng nhìn chung sự chuyển biến của giáo dục Đại học Việt Nam còn chậm, thể hiện: chất lượng đào tạo chưa cao, quy mô chưa đáp ứng nhu cầu phát triển và đòi hỏi của xã hội, chương trình đào tạo chưa linh hoạt, phương pháp đào tạo còn lạc hậu,… Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục đại học tại các trường đại học công lập nói riêng cần có sự thay đổi toàn diện về mọi mặt như tổ chức, cán bộ, chương trình, phương pháp đào tạo…Trong đó,việc đổi mới cơ chế quản lý tài chính sao cho hiệu quảđóng vai trò quyết định đến sự phát triển của các trường đại học công lập..
- Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN trong thời gian qua đã rất tích cực hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính nói chung và công tác kế toán nói riêng, chủ động khai thác các nguồn thu, nâng cao hiệu quả các khoản chi, tích cực cân đối thu chi đảm bảo về tài chính phục vụ tốt sự nghiệp giáo dục đào tạo.
- Nhà trường đã không ngừng phát triển và xây dựng trường trở thành một trong số các trường đại học định hướng nghiên cứu về khoa học ứng dụng và công nghệ hàng đầu của Việt Nam.
- Tuy nhiên trong những năm qua, công tác quản lý tài chính của trường Đại học Công nghệ còn chưa hoàn thiện, hiệu quả công tác khai thác nguồn thu, quản lý chi chưa cao, cơ sở vật chất, trang thiết bị chậm đổi mới theo yêu cầu phát triển phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế,… của Nhà trường.
- Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên đây, tôi đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, với mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại đơn vị này, đồng thời hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý tài chính phù hợp với xu hướng phát triển của đất nước..
- Mục đích nghiên cứu của đề tài “Cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội” nhằm đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ.Vì vậy, tác giả tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận về cơ chế quản lý tài chính trong các trường Đại học công lập, phản ánh thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ, rút ra ưu, nhược điểm và nguyên nhân, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại đơn vị..
- Nghiên cứu cơ chế quản lý tài chính tại các trường Đại học công lập nói chung và tại trường Đại học Công nghệ nói riêng nhằm giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau:.
- Cơ chế quản lý tài chính đối với trường Đại học công lập là gì? (Khái niệm, yêu cầu, vai trò?).
- Những yếu tố nào có ảnh hưởng tới cơ chế quản lý tài chính tại các trường Đại học công lập? (Các yếu tố này ảnh hưởng như thế nào tới cơ chế quản lý tài chính?).
- Thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ là gì?.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN..
- Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Đại học công lập.
- Thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN.
- Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN.
- HỌC CÔNG LẬP.
- Chủ trương đổi mới nền giáo dục Việt Nam trong đó có đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục đại học là một yêu cầu cấp thiết để đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Chính vì vậy trong thời gian vừa qua, đã có rất nhiều các tác giả nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình đổi mới giáo dục đại học nói chung và giáo dục đại học trong trường ĐHCL nói riêng, trong đó có các giải pháp về hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính..
- Trong số các công trình nghiên cứu về quản lý tài chính trong các trường ĐHCL có thể kể đến luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2011 của tác giả Nguyễn Tấn Lượng với đề tài “Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn TP.
- HCM thực hiện tự chủ tài chính một phần hay toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên, cụ thể bao gồm các trường sau: Trường Đại học Bách Khoa, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Kiến trúc TP.
- HCM, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, trường Đại học Mở TP.
- Trong khi luận văn của tác giả Nguyễn Tấn Lượng đề cập đến cơ chế quản lý tài chính của các trường ĐHCL thì tác giả Phạm Thị Hoa Hạnh đã đi nghiên cứu giải pháp cụ thể cho một đơn vị trong luận văn thạc sĩ Tài chính- Ngân hàng năm 2012 với đề tài „„Tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập: Trường hợp trường đại học Đà Lạt.
- Luận văn đưa ra cái nhìn tổng quan về tình hình tự chủ trong các trường ĐHCL, cụ thể hóa bằng trường hợp trường đại học Đà Lạt.
- Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu thu, chi, tác giả đi phân tích thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại đơn vị.
- Từ đó chỉ ra được những kết quả đã đạt được cũng như những vướng mắc và giải pháp để tăng cường thực hiện tự chủ tài chính đối với các trường ĐHCL nói chung và tại trường đại học Đà Lạt nói riêng trong điều kiện mới nhằm góp phần thực hiện một cách tốt nhất, nhanh nhất những mục tiêu chiến lược về giáo dục theo tinh thần các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và Nhà nước..
- Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội là một trong những trường đại học trực thuộc Bộ Công thương.
- Đứng trước những thay đổi trong các chính sách của Nhà nước về cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cũng đã có những bước thay đổi phù hợp với xu thế mới.
- Chính vì vậy, đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong quá trình thực hiện tự chủ ở Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”đã được tác giả Bùi Thị Thanh Hương lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.
- Việc nghiên cứu thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã giúp tác giả đánh giá được những ưu, nhược điểm trong công tác quản lý tài chính của Nhà trường;.
- Trong bài báo "Đổi mới cơ chế tài chính đối với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao các ngành khoa học cơ bản", được đăng trên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh năm 2013, tác giả Nguyễn Thu Hương đã đi phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học công lập, đồng thời phân tích các đặc điểm và yêu cầu đổi mới cơ chế tài chính nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao các ngành Khoa học cơ bản phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Bài viết đưa ra các phương thức triển khai áp dụng thí điểm nội dung đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học theo phương thức Nhà nước đặt hàng..
- Giáo dục đại học nói chung và giáo dục đại học trong các trường công lập nói riêng, muốn nâng cao được chất lượng đào tạo phải có nguồn kinh phí tương xứng..
- Vì vậy, đề tài “Cơ chế quản lý tài chính tại trƣờng Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội” được nghiên cứu nhằm đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả của cơ chế quản lý tài chính tại đơn vị..
- Cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chính đối với các trƣờng Đại học công lập.
- Tổng quan về các trƣờng đại học công lập.
- Khái niệm, đặc điểm và phân loại các trƣờng đại học công lập - Khái niệm.
- Theo Luật Giáo dục đại học do Quốc hội ban hành ngày đại học là cơ sở giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c bao g ồm tổ hợp các trường cao đẳng, trường đại học, viện nghiên cứu khoa họcthành viên thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp, để đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.
- Trƣờng ĐHCL là một cơ sở giáo dục Đại học công lập thuộc sở hữu Nhà nƣớc, do Nhà nƣớc đầu tƣ, xây dựng cơ sở vật chất..
- Trƣờng đại học công lập có những đặc điểm sau.
- Điều này ảnh hưởng đến cơ chế quản lý của trường đại học..
- Các trường đại học nói chung và ĐHCL nói riêng cung cấp cho người học những tri thức và nâng cao phương pháp tư duy, phương pháp học tập, làm tiền đề cho việc tìm kiếm thông tin và kiến thức, tự học, tự nghiên cứu, phát huy năng lực tư duy và sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội..
- Các trường Đại học được phép tận dụng cơ sở vật chất có sẵn hoặc đầu tư thêm cơ sở vật chất nhằm cung ứng dịch vụ phù hợp với hoạt động chuyên môn của đơn vị mình, nhằm mục đích hỗ trợ, nâng cao chất lượng dịch vụ, vừa tạo thêm nguồn thu cho đơn vị..
- Hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia có cấu trúc khác nhau, tuy nhiên giáo dục đại học là cấp cao nhất trong toàn bộ hệ thống giáo dục nói chung.
- Cho đến nay, chưa có sự phân loại rơ ràng về các trường đại học công lập..
- Tuy nhiên, Luật Giáo dục đại học ban hành tháng 06/2012 đă đưa ra mô h́nh phân tầng cơ sở giáo dục đại học thành ba loại: Cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu.
- cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng.
- cơ sở giáo dục đại học định hướng thực hành.
- Theo đó có thể lấy tiêu chí này làm căn cứ phân tầng các trường đại học công lập thành ba loại:.
- Trường đại học công lập định hướng nghiên cứu;.
- Trường đại học công lập định hướng ứng dụng;.
- Trường đại học công lập định hướng thực hành..
- Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam.
- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân..
- Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong quá trình thực hiện tự chủ ở Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN..
- Tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập: Trường hợp trường đại học Đà Lạt.
- Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn TP.
- Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh..
- Quốc hội khóa XIII, 2012.“Luật giáo dục đại học”, “luật số 08/2012/QH13” ngày 18/06/2012.
- Vũ Thị Thanh Thủy, 2012.Quản lý tài chính các trường Đại học công lập ở Việt Nam.
- Trường Đại học Công nghệ, 2014.Kỷ yếu “Trường ĐHCN: 15 năm xây dựng và trưởng thành”.
- Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, 2014.
- Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, 2015