« Home « Kết quả tìm kiếm

Cổ phần hóa các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- CỔ PHẦN HÓA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH.
- Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số .
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.
- 1 1 T i cơ cấu cơ cấu và cổ phần h a trong qu trình t i cơ cấu c c tập đoàn kinh tế nhà nƣớc.
- 1.1.1 Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước.
- 1.1.2 Vấn đề cổ phần hóa trong quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
- Kinh nghiệm về cải cách và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong nước và quốc tế.
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu.
- CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.
- 2 2 Phƣơng ph p nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- 3 1 Tổng quan về t i cơ cấu c c tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc.
- 3.1.1 Tình hình hoạt động của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước.
- 3.1.2 Tình hình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước hiện nay.
- 3 2 Thực tr ng cổ phần h a trong qu trình t i cơ cấu c c tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc th i gian qua.
- 3.2.1 Các văn bản pháp lý và chính sách liên quan đến cổ phần hóa trong quá trình tái cơ cấu TĐKTNN.
- 41 3.2.2 Thực trạng cổ phấn hóa tại các tập đoàn kinh tế nhà nước.
- 44 3.2.3 Một số thành tựu của công tác cổ phần hóa các tập đoàn, tổng công ty trong.
- 50 3.2.4 Những hạn chế vướng mắc của tiến trình cổ phần hóa các tập đoàn, tổng công.
- ty nhà nước.
- 51 3.2.5 Một số nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế vướng mắc của tiến trình cổ phần hóa các tập đoàn, tổng công ty nhà nước.
- 56 CHƢƠNG 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN .
- 60 4 1 Dự b o tình hình kinh tế - xã hội trong nƣớc và qu c tế t c động đến qu trình cổ phần h a, t i cơ cấu c c tập đoàn kinh tế nhà nƣớc trong th i gian tới.
- 61 4.2 Phƣơng hƣớng, mục tiêu, quan điểm về t i cơ cấu c c tập đoàn kinh tế nhà nƣớc.
- 66 4.2.1 Quan điểm, mục tiêu của tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.
- 66 4.2.2 Mục tiêu của tiến trình cổ phần hóa trong quá trình tái cấu cơ cấu tập đoàn, tổng công ty nhà nước đến hết năm 2015 định hướng 2020.
- 70 4 3 Gi i ph p th c đẩy cổ phần h a trong qu trình t i cơ cấu c c tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc ở Việt Nam trong giai đo n .
- Về tư tưởng quan điểm cổ phần hóa – Nhận thức đúng đắn về cổ phần hóa và.
- quyết tâm thực hiện cổ phần hóa.
- Về môi trường pháp lí cho cổ phần hóa.
- Cổ phần hóa phải kết hợp với phát triển thị trường chứng khoán.
- Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hóa .
- Giải quyết nợ của doanh nghiệp trước cổ phần hóa.
- Hoàn thiện việc bán cổ phần ra bên ngoài.
- chủ quản trong công tác cổ phần hóa.
- 74 4 4 Kiến nghị, đề xuất x y dựng và ban hành Luật cổ phần h a doanh nghiệp nhà nƣớc.
- Lý do đề xuất xây dựng Luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
- Đối tượng điều chỉnh và nội dung cơ bản của Luật cổ phần hóa DNNN.
- Trong b i c nh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới diễn ra s u rộng, c c doanh nghiệp đ i mặt với sự c nh tranh ngày càng kh c liệt của c c tập đoàn kinh tế hùng m nh trên thế giới Việc x y dựng và ph t triển c c TĐKT Việt Nam vừa b o đ m phù h p với xu thế ph t triển của kinh tế toàn cầu vừa cho phép khai thác đƣ c những l i thế so s nh v n c của qu c gia, th c đẩy tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng của c c tập đoàn kinh tế, Đ i hội đ i biểu toàn qu c lần thứ X Đ ng cộng s n Việt Nam nhấn m nh: th c đẩy việc hình thành một s tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nƣớc m nh, ho t động đa ngành, đa lĩnh vực, trong đ c ngành chính, c nhiều chủ sở hữu, trong đ sở hữu nhà nƣớc chiếm chi ph i Th i gian qua, bên c nh những doanh nghiệp làm ăn hiệu qu thì cũng c một s doanh nghiệp làm ăn kém hiệu qu , nguy cơ n tăng cao, qu n trị còn ẩn chứa nhiều yếu kém thậm chí một s tập đoàn kinh tế nhà nƣớc lớn đã ph i gi i thể t o nhiều hệ lụy không chỉ về kinh tế mà còn c về xã hội.
- Trƣớc tình hình đ , để đổi mới n ng cao hiệu qu s n xuất, kinh doanh của DNNN n i chung, Đ ng và Nhà nƣớc ta đã đề ra và tổ chức thực hiện một cuộc c ch m ng toàn diện về t i cơ cấu DNNN với trọng t m là c c tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc trong đ cổ phần h a là một trong những gi i ph p hữu hiệu, trọng t m đƣ c ch trọng thực hiện Đ y là nội dung, yêu cầu của sự ph t triển bền vững vừa là nhiệm vụ cấp b ch, chủ trƣơng c tầm chiến lƣ c đặc biệt quan trọng trong giai đo n hiện nay Cổ phần h a c c TĐKTNN gắn với qu trình t i cơ cấu DNNN ở đ y đƣ c nhìn nhận từ g c độ chủ trƣơng, biện ph p của nhà nƣớc nằm trong tổng thể qu trình t i cơ cấu DNNN Th i gian qua, tiến trình cổ phần h a DNNN đƣ c tiến hành và th c đẩy r t r o,.
- Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính s ch đẩy m nh qu trình t i cơ cấu DNNN với trọng t m là cổ phần h a đ t đƣ c nhiều kết qu tích cực Tuy nhiên còn nhiều vấn đề tồn t i h n chế: T c độ CPH diễn ra chậm không đ t kế ho ch đề ra Một s chủ trƣơng, chính s ch còn chƣa b m s t với thực tiễn của từng tập đoàn.
- Để g p phần th c đẩy tiến trình cổ phần h a trong qu trình t i cơ cấu TĐKTNN ở Việt Nam, không thể không nghiên cứu, đổi mới công t c cổ phần h a của Nhà nƣớc đ i với c c TĐKT.
- Nhằm g p thêm tƣởng trong việc hoàn thiện cơ chế cổ phần h a TĐKTNN trong qu trình t i cơ cấu DNNN, t c gi lựa chọn đề tài ”Cổ phần hóa các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam” làm luận văn th c sỹ qu n l kinh tế.
- Câu hỏi nghiên cứu của Luận văn: giải pháp nâng cao và thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa trong quá trình tái cơ cấu các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay?.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích:.
- Thông qua việc nghiên cứu đề tài này để tìm ra phƣơng hƣớng và đề xuất c c gi i ph p về th c đẩy tiến trình cổ phần h a trong qu trình t i cơ cấu c c tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc trong b i c nh hội nhập qu c tế.
- Hệ th ng h a cơ sở l luận và thực tiễn về cổ phần h a, t i cơ cấu.
- Ph n tích, đ nh gi thực tr ng cổ phần h a trong qu trình t i cơ cấu DNNN trọng t m là c c tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc.
- Đề xuất phƣơng hƣớng, gi i ph p th c đẩy qu trình cổ phấn h a trong qu trình t i cơ cấu c c tập đoàn kinh tế nhà nƣớc.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng: Thực tiễn cổ phần h a trong c c tập đoàn kinh tế nhà nƣớc gắn với qu trình t i cơ cấu, bao gồm: cơ sở ph p l , chủ trƣơng, chính s ch về cổ phần h a, t i cơ cấu….
- Phạm vi nghiên cứu: trên g c độ l thuyết về tập đoàn kinh tế, cổ phần h a và t i cơ cấu song khi đi s u đ nh gi thực tr ng cổ phần h a trong qu trình tài cơ cấu đ i với c c tập đoàn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam, tập trung nghiên cứu nguyên nh n t c động đến qu trình cổ phần h a và b i c nh mới đặt ra đ i với c c tập đoàn kinh tế nhà nƣớc th i gian tới Việc nghiên cứu thực tế cổ phần h a c c tập đoàn kinh tế nhà nƣớc đƣ c thực hiện từ năm 2010 đến năm 2014.
- Tuy nhiên, để c thể xem xét, đ nh gi một c ch toàn diện, luận văn c kh o s t và nghiên cứu những vấn đề c liên quan, kinh nghiệm qu c tế trong cổ phần h a, t i cơ cấu c c doanh nghiệp nhà nƣớc ở Trung Qu c từ đ c thể xem xét, vận dụng c chọn lọc và phù h p với điều kiện Việt Nam.
- Thời gian khảo sát thực trạng: Luận văn tập trung nghiên cứu ho t động cổ phần h a trong qu trình t i cơ cấu c c tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc giai đo n phƣơng hƣớng và gi i ph p tính đến 2020 tầm nhìn 2030 4.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN/ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM.
- CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN .
- Tái cơ cấu cơ cấu và cổ phần hóa trong quá trình tái cơ cấu các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc.
- 1.1.1 Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước 1.1.1.1 Khái lược về tập đoàn kinh tế nhà nước.
- Khái niệm về tập đoàn kinh tế nhà nước: Ở c c nƣớc T y Âu và Bắc Mỹ khi n i đến tập đoàn kinh tế ngƣ i ta thƣ ng dùng đến cụm từ.
- để chỉ tập đoàn kinh tế.
- Tuy nhiên, nhiều vấn đề về TĐKT cho đến nay, c trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam chƣa đƣ c nghiên cứu gi i quyết một c ch trọn vẹn đƣ c công luận thừa nhận trong đ c vấn đề kh i niệm về TĐKT Dƣới g c độ kh i niệm, hiện c nhiều c c tiếp cận kh c nhau về TĐKT, song cho đến nay chƣa đƣa ra đƣ c một kh i niệm c tính chuẩn tắc.
- Leff- một nhà kinh tế của Mỹ, năm 1978 đƣa ra quan niệm: "Tập đoàn kinh tế là một tập h p c c công ty ho t động kinh doanh trên thị trƣ ng kh c nhau dƣới sự kiểm so t về tài chính hoặc qu n trị chung, trong đ c c thành viên của ch ng ràng buộc với nhau bằng c c m i quan hệ tin cậy lẫn nhau trên cơ sở sắc tộc hoặc b i c nh thƣơng m i".
- Hai nhà kinh tế học Powell và Smith Doestt thì cho rằng "Tập đoàn kinh tế là hệ th ng c c công ty h p t c thƣ ng xuyên với nhau trong một th i gian dài".
- Một s nghiên cứu gần đ y của c c nhà kinh tế nhƣ: Frank, Myer, Kojma, cho rằng TĐKT c thể dựa trên c c kiểu liên minh kh c nhau nhƣ:.
- T m l i, dƣới g c độ kh i niệm c nhiều c ch tiếp cận kh c nhau về TĐKT, chắt lọc những h t nh n h p l của c c c ch tiếp cận trên ch ng tôi cho rằng: "Tập đoàn kinh tế là một tổ hợp gồm nhiều công ty có tư cách pháp nhân độc lập, hoạt động trong một ngành hay những ngành khác.
- T i Việt Nam, theo Nghị định s 69/2014/NĐ-CP ngày 15/7/2014 của Chính phủ về tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nƣớc: “Tập đoàn kinh tế là nhóm công ty, gồm công ty mẹ, các doanh nghiệp thành viên và công ty liên kết…” Nhƣ vậy TĐKTNN là kh i niệm chứa đựng yếu t tập đoàn kinh tế và yếu t nhà nƣớc.
- *Đặc điểm của tập đoàn kinh tế nhà nước.
- Đặc điểm kh i qu t nhất so với c c mô hình kinh tế kh c, TĐKTNN c những đặc điểm sau:.
- Một là, về mặt tổ chức TĐKTNN là một tổ h p c c công ty c tƣ c ch ph p nh n độc lập liên kết với nhau một c ch tự nguyện c cùng mục tiêu chung là t i đa h a l i nhuận.
- Hai là, m i liên kết của c c thành viên trong tập đoàn hết sức đa d ng, c thể liên kết v n, công nghệ, liên kết trong c c ho t động s n xuất kinh doanh….
- Ba là, n i chung ph m vi ho t động của c c tập đoàn rất đa d ng, không chỉ ho t động trong lĩnh vực kinh doanh chính mà còn c c c ho t động kinh doanh kh c ở trong biên giới một qu c gia, trên ph m vi khu vực và toàn cầu.
- Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.
- Báo cáo số 285-BC/BCSĐC về thí điểm thực hiện mô hình tập đoàn kinh tế.
- Kết luận số 50-KL/TW về Đề án “Tiếp tục sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước”.
- Báo cáo kết quả tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước .
- cổ phần hóa, CPH gắn với thị trường, ngăn ngừa thất thoát tài sản nhà nước, nâng cao tính công khai, minh bạch, tăng cường sự giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước đối với công tác CPH Hà Nội.
- Thông tư số 202/2011/TT-BTC hướng dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp khi thực hiện cổ phần hóa.
- Thông tư số 196/2011/TT-BTC hướng dẫn bán cổ phần lần đầu và quản lý, sử dụng tiền thu từ CPH của các DN 100% vốn nhà nước thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phần.
- Thông tư 194/2013/TT-BTC về hướng dẫn tái cơ cấu doanh nghiệp 100% vốn nhà nước không đủ điều kiện cổ phần hóa theo quy định tại Nghị định số 59/2011/NĐ-CP của Chính phủ.
- Nghị định 59/2011/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp, DN) 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần.
- Quyết định số 929/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn .
- Nghị định số 69/2014/NĐ-CP về tập đoàn kinh tế nhà nước và tổng công ty nhà nước.
- Báo cáo số 490/2013/BC-CP về tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 của các doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp của Nhà nước.
- Báo cáo số 512/2014/BC-CP về tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 của các doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp của Nhà nước.
- Đổi mới nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- T i cơ cấu kinh tế để đổi mới mô hình tăng trƣởng.
- Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, s 12/2011;