« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ sở lí luận về du lịch chợ nổi


Tóm tắt Xem thử

- CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH CHỢ NỔI Nguyễn Trọng Nhân 1 và Lê Thông 2.
- Chợ nổi, cơ sở lí luận, du lịch chợ nổi.
- Du lịch chợ nổi là những hoạt động nảy sinh từ sự tương tác của du khách với hoạt động mua bán tập trung trên sông của người dân, có sự tham gia của cộng đồng, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa chợ nổi nhằm phát triển bền vững.
- Du lịch chợ nổi thuộc loại hình du lịch truyền thống bản địa và thương mại.
- Cũng như các loại hình du lịch khác, du lịch chợ nổi cũng có những tác động tích cực và tiêu cực đến nơi đến.
- Để phát triển du lịch chợ nổi, cần phải tuân thủ 6 nguyên tắc căn bản.
- Hệ thống du lịch chợ nổi gồm vùng tạo khách, vùng chuyển tiếp và vùng đến du lịch.
- Cơ sở lí luận về du lịch chợ nổi.
- Vì vậy, đối với nhiều nước đang phát triển, du lịch là một lựa chọn trong cách tiếp cận phát triển (Mason, 2011) và là cứu cánh để vực dậy nền kinh tế ốm yếu của quốc gia (Trần Đức Thanh, 2003).
- sản phẩm du lịch chủ đạo là tham quan chợ nổi (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2010).
- Đối với du lịch chợ nổi, năm 2011, Huỳnh Bích Trâm nghiên cứu về du lịch hướng tới giảm nghèo, trường hợp chợ nổi Cái Răng.
- Cao Nguyễn Ngọc Anh (2015) nghiên cứu về du lịch chợ nổi vùng Đồng bằng sông Cửu Long: trường hợp chợ nổi Cái Bè.
- Nghiên cứu chợ nổi Cái Bè tỉnh Tiền Giang với việc khai thác và phát triển du lịch được thực hiện bởi Lâm Nhân (2015).
- Nội dung nghiên cứu của những công trình này chủ yếu tập trung vào các vấn đề: khả năng giảm nghèo cho người dân mua bán ở chợ nổi Cái Răng của du lịch.
- một số hạn chế và thách thức của chợ nổi và du lịch chợ nổi Cái Bè.
- một số kiến nghị để phát triển chợ nổi và du lịch chợ nổi Cái Bè.
- Từ đó cho thấy, chưa có tác giả nào đề cập đến cơ sở lí luận về du lịch chợ nổi.
- Các vấn đề chúng tôi đã từng nghiên cứu gồm: đánh giá mức độ hài lòng của du khách về du lịch chợ nổi, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch chợ nổi,….
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái niệm du lịch chợ nổi.
- Du lịch chợ nổi là một bộ phận của du lịch văn hóa bởi du khách đến chợ nổi cũng nhằm mục đích thẩm nhận những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể.
- Mặc dù du lịch chợ nổi đã được hình thành khá lâu nhưng đến nay vẫn chưa có học giả nào đưa ra định nghĩa.
- Theo chúng tôi, để có cơ sở cho việc xây dựng định nghĩa du lịch chợ nổi, việc xem xét.
- một số định nghĩa về du lịch văn hóa đóng vai trò quan trọng..
- “Du lịch văn hóa là loại hình du lịch mà mục tiêu là khám phá những di tích và di chỉ.
- Vĩ lẽ đó, những nơi ghe, xuồng neo đậu và mua bán tập trung (trên sông) và có du khách đến tham quan thì chúng ta gọi nơi đó là điểm đến du lịch chợ nổi..
- Để phát triển du lịch chợ nổi nhất thiết phải có sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động chuyên chở khách tham quan, phục vụ ăn uống, cung cấp hàng lưu niệm, hướng dẫn tham quan,….
- Thực tế đã chứng minh, sự tham gia của cộng đồng trong phát triển du lịch nói chung và du lịch chợ nổi nói riêng mang lại lợi ích trên nhiều mặt cho cả cư dân và điểm đến.
- Vì vậy, trong xu thế hiện nay và tương lai, việc đẩy mạnh hơn nữa sự tham gia của cộng đồng trong du lịch chợ nổi là rất cần thiết..
- Du lịch là một trong những tác nhân quan trọng để cổ vũ sự quan tâm, bảo tồn và khai thác các giá trị văn hóa chợ nổi bởi những lợi ích vật chất và.
- Trước khi du lịch được hình và phát triển, vấn đề bảo tồn chợ nổi có phần bị xem nhẹ và các giá trị văn hóa của nó cũng không phát huy hết những tác dụng.
- Phát triển bền vững là mục tiêu rất quan trọng trong tất cả các loại hình du lịch chứ không riêng gì du lịch chợ nổi.
- 3.2 Vị trí của du lịch chợ nổi trong du lịch văn hóa.
- (1) Du lịch điểm di sản: điểm khảo cổ, thị trấn di sản, di tích, bảo tàng..
- (2) Du lịch điểm biểu diễn nghệ thuật: nhà hát, hội trường hòa nhạc, trung tâm văn hóa..
- (5) Du lịch điểm tôn giáo: nhà thờ, đền, điểm hành hương, nơi tu đạo..
- (6) Du lịch môi trường nông thôn: làng, nông trại, công viên quốc gia, bảo tàng sinh thái..
- (7) Du lịch cộng đồng và truyền thống bản địa:.
- (9) Du lịch ngôn ngữ: học hoặc thực hành ngôn ngữ..
- (10) Du lịch ẩm thực: thưởng thức rượu, chuẩn bị thực phẩm, nấu ăn..
- (13) Du lịch hoạt động sáng tạo: vẽ, chụp ảnh, khiêu vũ..
- một số loại hình du lịch rất lạ (9) và (12).
- Thứ nhất, giúp chúng ta biết được khá chi tiết các loại hình du lịch văn hóa.
- Thứ hai, chúng ta có thể định vị được loại hình du lịch văn hóa mình đang nghiên cứu.
- Dựa vào cách phân loại trên, du lịch chợ nổi thuộc loại hình du lịch truyền thống bản địa và thương mại.
- 3.3 Tác động của du lịch chợ nổi.
- Ở mặt tích cực, du lịch chợ nổi tạo việc làm và thu nhập cho người dân địa phương thông qua việc đi lại, tham quan, ăn uống, mua sắm và vui chơi giải trí của du khách.
- Bên cạnh đó, du lịch chợ nổi còn góp phần mang lại ngoại tệ và thuế kinh doanh cho địa phương.
- Sự phát triển của du lịch ở chợ nổi kích thích việc xây dựng hệ thống giao thông.
- Du lịch chợ nổi còn cổ vũ cho việc khôi phục và bảo tồn văn hóa chợ nổi, bảo vệ môi trường sông nước..
- Ngoài ra, du lịch chợ nổi cũng góp phần làm đa dạng hóa các loại hình du lịch cho vùng..
- Ở mặt tiêu cực, du lịch chợ nổi làm cho giá cả dịch vụ, hàng lưu niệm cao hơn bình thường.
- Một số người dân địa phương phụ thuộc vào du lịch và gây mất trật tự ở nơi đến.
- Nhìn chung, du lịch chợ nổi có nhiều tác động tích cực và tiêu cực đến các thành phần, đối tượng liên quan nhưng những tác động tích cực vẫn chiếm ưu thế.
- Đây là dấu hiệu tốt để ủng hộ việc khai thác chợ nổi theo hướng du lịch.
- Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của mình ở tương lai, du lịch chợ nổi sẽ sản sinh những tác động tích cực, tiêu cực mới và điều này có thể làm đảo lộn tình hình ở hiện tại.
- (3) Trích một phần kinh phí từ du lịch để hỗ trợ bảo tồn chợ nổi..
- Những nguyên tắc trên được cụ thể hóa từ nội hàm khái niệm về du lịch chợ nổi và tình hình thực tế của loại hình du lịch được nghiên cứu.
- Nguyên tắc 6 thể hiện nội dung sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động du lịch và những lợi ích mà người dân được thụ hưởng.
- 3.5 Các thành phần tham gia vào du lịch chợ nổi.
- Để tạo động lực cho sự phát triển của du lịch chợ nổi rất cần sự tham gia của nhiều đối tượng..
- giới thiệu cho du khách về nơi đến du lịch.
- Khách du lịch: tôn trọng văn hóa địa phương và bảo vệ môi trường sông nước.
- Công ty du lịch: cung cấp cho du khách các tour du lịch chợ nổi, tham gia xây dựng và quảng bá sản phẩm du lịch chợ nổi, mang lại lợi ích cho người dân mua bán trên sông..
- 3.6 Hệ thống du lịch chợ nổi.
- Hệ thống du lịch chợ nổi là sự tổng hòa các yếu tố có mối quan hệ phụ thuộc và tương tác lẫn nhau tạo thành một cấu trúc có chức năng đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách.
- Để thuận tiện cho việc nhận thức, hệ thống du lịch chợ nổi có thể được khái quát thành sơ đồ như sau:.
- Hình 1: Hệ thống lãnh thổ du lịch chợ nổi.
- Nguồn: Phỏng theo sơ đồ hệ thống du lịch của Leiper (1990.
- trích trong Cooper et al., 2005) Hình 1 cho thấy, hệ thống du lịch chợ nổi bao.
- Cầu du lịch xuất hiện khi người dân có thông tin về nơi đến du lịch và dịch vụ hướng dẫn.
- Để đáp ứng nhu cầu của du khách trong quá trình đi lại, ngành công nghiệp du lịch trong vùng này ra đời và phát triển.
- nghiệp du lịch ở vùng chuyển tiếp tốt sẽ góp phần nâng cao sự hài lòng chung về chuyến đi của du khách..
- Vùng đến du lịch là những chợ nổi đã được du khách đến thăm.
- thiết bị và dịch vụ hỗ trợ du lịch.
- Vùng đến du lịch Vùng đi lại chuyển tiếp.
- Vị trí của du khách và ngành công nghiệp du lịch.
- các vùng tốt sẽ kích thích sự phát triển của các vùng và qua đó sẽ thúc đẩy hệ thống du lịch chợ nổi phát triển một cách đồng bộ..
- Việc mô tả hệ thống du lịch chợ nổi theo sơ đồ trên giúp chúng ta khái quát được các hoạt động du lịch diễn ra liên tục từ lúc xuất phát đến lúc tham quan và trở về của du khách.
- 3.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển du lịch chợ nổi.
- Du lịch chợ nổi chỉ có thể phát sinh và phát triển trong điều kiện môi trường nhất định nên tất yếu phải chịu sự tác động của nhiều nhân tố..
- Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi cho rằng, sự hình thành và phát triển của du lịch chợ nổi bị ảnh hưởng bởi những nhân tố sau đây:.
- Do đó, sự hoàn chỉnh của mạng lưới giao thông và sự tiện lợi trong đi lại có tác dụng kích thích nhu cầu du lịch chợ nổi của du khách..
- Sự tham gia của người dân địa phương và khách thương hồ trong du lịch: Tâm lý chung của du khách là thích đến những nơi người dân được tham gia nhiều vào hoạt động du lịch.
- Dịch vụ du lịch chợ nổi được thể hiện ở số lượng và chất lượng.
- Du khách sẽ ít đến những nơi dịch vụ du lịch thiếu về số lượng và kém về chất lượng.
- Trật tự và an toàn: Không có tình trạng chèo kéo, ăn xin, thách giá, tai nạn giao thông và trộm cắp ở chợ nổi là yếu tố quan trọng để phát triển du lịch.
- Giá cả dịch vụ: Một trong những nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cầu du lịch chợ nổi là giá cả dịch vụ.
- Do đó, giá cả dịch vụ càng cao thì nhu cầu du lịch càng giảm bởi giữa chúng có mối quan hệ ngược.
- Sự kết nối về mặt văn hóa: Tính tương đồng và dị biệt văn hóa giữa nơi đến và thị trường khách có ý nghĩa quan trọng trong phát triển du lịch chợ nổi.
- Nếu bỏ qua các nhân tố khác, khoảng cách từ chợ nổi đến thị trường khách càng tăng thì số lượt khách đến du lịch ở chợ nổi càng giảm và ngược lại..
- Do đó, để kích cầu du lịch chợ nổi, việc quan tâm và đáp ứng các quyền của du khách là biện pháp tối ưu..
- Đến nay, du lịch chợ nổi vẫn còn khoảng trống về mặt lý luận nên gây không ít khó khăn trong quá trình nghiên cứu, tổ chức và quản lý các hoạt động du lịch ở nơi đến.
- Cơ sở lí thuyết có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu, do đó, rất cần những nghiên cứu cơ bản để bổ sung, hoàn thiện khung lí thuyết về du lịch chợ nổi tro.
- Đề án phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đến 2020.
- Du lịch chợ nổi vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Nghiên cứu trường hợp chợ nổi Cái Bè, Tiền Giang).
- Chợ nổi Cái Bè tỉnh Tiền Giang với việc khai thác và phát triển du lịch.
- Hỏi và đáp về Luật du lịch năm 2005.
- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
- Nhập môn khoa học du lịch.
- Giáo trình du lịch văn hóa