« Home « Kết quả tìm kiếm

Công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo ở tỉnh Khánh Hòa từ năm 1996 đến năm 2005


Tóm tắt Xem thử

- TRONG ĐỒNG BÀO CÁC TÔN GIÁO Ở TỈNH KHÁNH HÒA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005.
- CHỦ TRƢƠNG VÀ QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG ĐỒNG BÀO CÁC TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÒA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000.
- Yêu cầu khách quan của công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo ở tỉnh Khánh Hòa.
- triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
- Thực trạng công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo của.
- Đảng trong đồng bào các tôn giáo từ năm 1996 đến năm 2000.
- Kết quả công tác kết nạp đảng viên là tín đồ các tôn giáo.
- ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÒA THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG ĐỒNG BÀO CÁC TÔN GIÁO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005.
- Yêu cầu khách quan tăng cƣờng phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
- Chủ trương của Đảng về công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo những năm đầu thế kỷ XXI.
- Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa và những vấn đề đặt ra đối với công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo.
- Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo đáp ứng yêu cầu mới .
- 66 Biểu đồ 2.3: thống kê số liệu đảng viên là tín đồ tôn giáo của tỉnh Khánh Hòa.
- 68 Biểu đồ 2.4: cơ cấu độ tuổi của đảng viên là tín đồ các tôn giáo tỉnh Khánh.
- tín đồ các tôn giáo tỉnh Khánh Hòa được kết nạp từ năm 1996 đến năm 2000.
- 70 Biểu đồ 3.1: thống kê số liệu đảng viên là tín đồ các tôn giáo trên cả nước.
- 100 Biểu đồ 3.4: thống kê số liệu đảng viên là tín đồ các tôn giáo của tỉnh Khánh.
- Biểu đồ 3.5: thống kê số liệu đảng viên là tín đồ các tôn giáo của tỉnh Khánh Hòa được kết nạp từ năm 2001 đến năm 2005 (theo tôn giáo và năm kết nạp.
- 103 Biểu đồ 3.6: cơ cấu độ tuổi của đảng viên là tín đồ các tôn giáo tỉnh Khánh.
- tín đồ các tôn giáo tỉnh Khánh Hòa được kết nạp từ năm 2001 đến năm 2005.
- 107 Biểu đồ 3.8: thống kê số liệu đảng viên là tín đồ các tôn giáo tỉnh Khánh Hòa.
- 109 Biểu đồ 4.1: thống kê số liệu đảng viên là tín đồ các tôn giáo tỉnh Khánh Hòa.
- và đảng viên là tín đồ các tôn giáo bình quân cả nước.
- 125 Biểu đồ 4.2: thống kê số liệu đảng viên là tín đồ các tôn giáo tỉnh Khánh Hòa và.
- đảng viên là tín đồ các tôn giáo bình quân cả nước (theo tôn giáo.
- Đặc biệt là phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo, không những có giá trị cho công tác xây dựng Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng mà còn góp phần quan trọng trong thực hiện chiến lược đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo có hiệu quả hơn..
- Trong lịch sử cách mạng Việt Nam, công tác phát triển đảng viên đối với các giai tầng trong xã hội nói chung, với đồng bào tôn giáo nói riêng được Hồ Chí Minh đề cập đến và Đảng Cộng sản Việt Nam có chủ trương, các quy định, hướng dẫn cụ thể.
- Tuy nhiên, đến nay, việc thực hiện còn nhiều hạn chế, có nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, qua đó góp phần đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo - nhân tố đảm bảo nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với mọi giai tầng trong xã hội..
- Đồng bào các tôn giáo trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa phần lớn sống tập trung thành các cụm dân cư ở các đô thị và vùng núi, những địa bàn quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - quốc phòng.
- Đồng bào các tôn giáo trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa tích cực lao động sản xuất, có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, giữ vững ổn định chính trị và an ninh - quốc phòng, đặc biệt là công tác từ thiện nhân đạo của tỉnh.
- Thực tế này là một nguyên nhân quan trọng làm công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo chưa tương xứng với vai trò, vị trí và những đóng góp của đồng bào cho sự phát triển chung của tỉnh.
- Đi sâu nghiên cứu công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo ở một chặng đường lịch sử tỉnh Khánh Hòa thực hiện đẩy mạnh công cuộc đổi mới, góp phần làm phong phú, sinh động thêm bức tranh lịch sử Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa trong công cuộc đổi mới.
- Do vậy, tác giả chọn vấn đề Công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo ở tỉnh Khánh Hòa từ năm 1996 đến năm 2005 làm đề tài luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam..
- Luận án tập trung nghiên cứu chủ trương và quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa về công tác phát triển đảng viên trong đồng bào các tôn giáo từ năm 1996 đến năm 2005..
- Về nội dung nghiên cứu: đề tài nghiên cứu công tác phát triển đảng viên mới là tín đồ Phật giáo, Công giáo và Tin lành trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa - ba tôn giáo được du nhập từ nước ngoài vào và có số lượng tín đồ lớn, chiếm tỉ lệ 96,89% tổng tín đồ các tôn giáo, 24,56% dân số toàn tỉnh..
- Công tác phát triển đảng viên trong đồng bào các tôn giáo được nghiên cứu trong đề tài gồm:.
- Thứ nhất, việc quán triệt quan điểm của Đảng, đề ra chủ trương và các giải pháp thực hiện công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo của Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa..
- Thứ hai, quá trình chỉ đạo thực hiện: công tác quán triệt, triển khai thực hiện của các cấp ủy đảng cơ sở trong công tác phát triển đảng viên là tín đồ các tôn giáo.
- công tác tạo nguồn, bồi dưỡng, giáo dục, rèn luyện và quản lý quần chúng ưu tú là tín đồ các tôn giáo để kết nạp vào Đảng.
- kết quả công tác kết nạp đảng viên là tín đồ các tôn giáo (số lượng và cơ cấu đảng viên mới kết nạp)..
- Đề tài làm rõ quá trình lãnh đạo công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo từ năm 1996 đến năm 2005 của Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa, góp phần tổng kết thực tiễn - một nội dung quan trọng của công tác xây dựng Đảng trong thời kỳ đổi mới.
- trên cơ sở đó đúc kết một số kinh nghiệm chủ yếu làm cơ sở lịch sử cho quá trình hoạch định chủ trương cũng như chỉ đạo thực hiện công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo ở tỉnh Khánh Hòa có hiệu quả hơn thời gian tới..
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo tỉnh Khánh Hòa từ năm 1996 đến năm 2005..
- Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và đặc điểm chủ yếu của đồng bào các tôn giáo ở tỉnh Khánh Hòa.
- thực trạng công tác phát triển Đảng trong đồng bào các tôn giáo trước năm 1996..
- Ban Bí thư Trung ương (1981), Nghị quyết số 40/NQ - TW ngày 01 tháng 10 năm 1981 về Công tác đối với các tôn giáo trong tình hình mới, Hà Nội..
- Ban Bí thư Trung ương (1994), Thông báo số 76 BT/TW ngày 20 tháng 6 năm 1994 về Sinh hoạt tôn giáo của đảng viên có đạo và kết nạp đảng viên là người có đạo, Hà Nội..
- Ban Chấp hành Trung ương (1990), Nghị quyết số 24 - NQ/TW ngày 16 tháng 10 năm 1990 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác tôn giáo trong tình mới, Hà Nội..
- Ban Tổ chức Trung ương (1995), Hướng dẫn số 03 HD - TC/TW ngày 14 tháng 4 năm 1995 về Đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo và phát triển đảng viên là người có đạo, Hà Nội..
- Ban Tôn giáo Chính phủ (1993), Một số tôn giáo ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Ban Tôn giáo Chính phủ (1993), Tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Chính trị (1990), Nghị quyết 24/NQ - TW ngày về Tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới, Hà Nội..
- Bộ Chính trị (1998), Báo cáo tổng kết Nghị quyết 24/NQ - TW của Bộ Chính trị về Tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới, Hà Nội..
- Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị 37/CT - TW ngày 02 tháng 7 năm 1998 về Công tác tôn giáo trong tình hình mới, Hà Nội..
- Nguyễn Chính (1998), “Đảng viên với tín ngưỡng, tôn giáo”, Tạp chí Cộng sản (11), tr.
- Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (2), tr.
- Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (3), tr.
- Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ với văn hóa và phát triển ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đảng ủy xã Cam Phước Đông (2012), Báo cáo số 19 - BC/ĐU ngày 16 tháng 8 năm 2012 về tổng kết việc thực hiện Quy định số 123 - QĐ/TW, ngày 28/9/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) “Quy định một số điểm về kết nạp đảng viên đối với người có đạo và đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo”..
- Vũ Văn Hậu (2007), Mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc ở Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội..
- Nguyễn Đắc Hiến (2004), “Hệ thống chính trị cơ sở với việc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn có đông tín đồ Công giáo”, Nghiên cứu Tôn giáo (1), tr.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Tôn giáo tín ngưỡng hiện nay, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp thiết, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Học viện Hành chính quốc gia (2000), Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Vấn đề phong thánh tử đạo và lịch sử dân tộc Việt Nam, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam - Ban Tôn giáo Chính phủ..
- Huyện ủy Vạn Ninh (2012), Báo cáo số 89 - BC/HU ngày 14 tháng 9 năm 2012 về tổng kết việc thực hiện Quy định số 123 - QĐ/TW, ngày 28/9/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) “Quy định một số điểm về kết nạp đảng viên đối với người có đạo và đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo”..
- Huyện ủy Cam Ranh (1997), Báo cáo số 10 - BC/HU ngày 30 tháng 5 năm 1997 về tổng kết thực hiện Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị về “Tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới .
- Huyện ủy Cam Ranh (1998), Báo cáo số 11 - BC/HU ngày 20 tháng 10 năm 1998 về tình hình tôn giáo từ sau ngày thực hiện công văn số 07 ngày của Bộ Chính trị (khóa VIII) về việc tổng kết 6 năm thực hiện Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị (khóa VI) “Tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới”..
- Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam - lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Lê (2002), “Về đường hướng Sống Phúc âm giữa lòng dân tộc của Giáo hội Công giáo Việt Nam và một số quan điểm của Đảng về công tác tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.
- Nguyễn Văn Long (1999), Vận dụng quan điểm khoa học về tôn giáo trong công tác đối với Thiên Chúa giáo hiện nay ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Lê Văn Lợi (2008), Ảnh hưởng của văn hóa tôn giáo trong đời sống tinh thần xã hội Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Bùi Đức Luận (2005), Quản lý hoạt động tôn giáo - Cơ sở lý luận và thực tiễn, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Lữ (2005), “Thư chung 1980 của Hội đồng Giám mục Việt Nam - Một dấu mốc quan trọng trên con đường Công giáo đồng hành cùng dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.
- Nguyễn Công Lý (2006), “Phật giáo ở Khánh Hòa và những danh lam cổ tự”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (6), tr.
- Nguyễn Công Lý (2007), “Về một số tôn giáo ở Khánh Hoà: Quá khứ và hiện tại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (12), tr..
- Kiều Linh (2010), “Sóc Trăng phát triển đảng viên trong chức sắc tôn giáo”, Tạp chí Xây dụng Đảng (7), tr.
- Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên - 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Nhiều tác giả (2001), Những gương sống tốt đời đẹp đạo, NXB Tôn giáo..
- Nhiều tác giả (2003), Những gương sống tốt đời đẹp đạo, Tập 2, NXB Tôn giáo..
- Thành ủy Cam Ranh (2012), Báo cáo số 126 - BC/TU ngày 23 tháng 8 năm 2012 về tổng kết việc thực hiện Quy định số 123 - QĐ/TW, ngày 28/9/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) “Quy định một số điểm về kết nạp đảng viên đối với người có đạo và đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo”..
- Huy Thông (2000), “Ảnh hưởng qua lại giữa văn hoá Công giáo và văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (2), tr.
- Hoàng Thị Thơ (2002), “Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách con người Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1), tr.
- TS Trần Minh Thư (2005), Tìm hiểu pháp luật Việt Nam về tôn giáo tín ngưỡng, NXB Tư Pháp, Hà Nội..
- Tỉnh uỷ Khánh Hoà (1995), Báo cáo số 78 - BC/TU ngày 23 tháng 10 năm 1995 về Sơ kết việc thực hiện Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị (khóa VI) về công tác tôn giáo..
- Tỉnh uỷ Khánh Hoà (1997), Báo cáo số 03 - BC/TU ngày 20 tháng 6 năm 1997 về tổng kết 6 năm thực hiện Nghị quyết 24 - NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa VI) về “tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới”..
- Tỉnh uỷ Khánh Hoà (2009), Báo cáo tháng 8 năm 2009 về thực trạng cốt cán trong tôn giáo và đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa..
- Tỉnh uỷ Khánh Hoà (1989), Chỉ thị số 05 - BC/TU ngày 30 tháng 10 năm 1989 về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tôn giáo trong tình hình mới..
- Trung tâm Thông tin tư liệu - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Tôn giáo tín ngưỡng hiện nay - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp thiết, Hà Nội..
- Trung tâm Khoa học về Tín ngưỡng và Tôn giáo - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Những đặc điểm cơ bản của một số tôn giáo lớn ở Việt Nam, Hà Nội..
- Uỷ ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam (2003), Kỷ yếu Đại hội đại biểu những người Công giáo Việt Nam xây dựng và bảo vệ Tổ quốc lần thứ IV, NXB Tôn giáo..
- Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên - 1998), Những vấn đề lý luận và thực tiễn tôn giáo ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Viện nghiên cứu Tôn giáo và tín ngưỡng (2007), Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1998), Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo tín ngưỡng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1998), Những vấn đề lý luận và thực tiễn tôn giáo ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Viện Nghiên cứu tôn giáo (2001), Tài liệu tham khảo dành cho lớp “Bồi dưỡng ngắn hạn về khoa học tôn giáo”, Tập 1, Hà Nội..
- Viện Nghiên cứu tôn giáo (2001), Tài liệu tham khảo dành cho lớp “Bồi dưỡng ngắn hạn về khoa học tôn giáo”, Tập 2, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Xuân (2007), “Vài nét khái quát về tôn giáo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (2), tr