« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông Thuận An – Thừa Thiên Huế


Tóm tắt Xem thử

- sông Thuận An – Thừa Thiên Huế.
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
- Abstract: Xác định thành phần các loài cá có mặt tại vùng ven biển cửa sông ven biển Thuận An.
- Đề xuất các giải pháp: khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản.
- Nuôi trồng thủy sản.
- Giáo dục, đào tạo và khuyến khích kinh tế nhằm khai thác, sử dụng bền vững nguồn lợi cá cho vùng nghiên cứu..
- Vùng cửa biển Thuận An là một cửa biển quan trọng ở miền Trung, Việt Nam thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế..
- Vùng cửa biển Thuận An tiếp giáp với hệ thống phá Tam Giang – Cầu Hai – một hệ thống đầm phá được đánh giá là có độ đa dạng sinh học cao;.
- Mặc dù đã có một số tác giả tiến hành điều tra ngư loại tại khu vực phá Tam Giang - Cầu Hai nhưng cho đến nay tại vùng ven biển cửa sông Thuận An vẫn chưa có một đánh giá đầy đủ về đa dạng sinh học cá..
- Chính vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài luận văn: “Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở vùng ven biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế”.
- KHÁI QUÁT VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở VÙNG CỬA SÔNG – VEN BIỂN VIỆT NAM.
- Khái quát về vùng cửa sông – ven biển 1.1.2.
- Hệ thống cửa sông – ven biển Việt Nam.
- Đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông – ven biển Việt Nam.
- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÁ CỬA SÔNG – VEN BIỂN VIỆT NAM.
- LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG THUẬN AN.
- ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.
- Địa điểm, thời gian nghiên cứu.
- Địa điểm nghiên cứu: Vùng cửa sông ven biển Thuận An cách Thành phố Huế 15km về phía Đông Bắc (Hình 1)..
- Thời gian nghiên cứu và .
- Hình ảnh vùng ven biển cửa sông Thuận An.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [31].
- CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1.
- ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 3.1.1.
- Cửa biển Thuận An thuộc thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế..
- Vị trí cửa biển Thuận An 3.1.1.2.
- Chế độ thủy văn: Cửa Thuận An là một trong hai cửa biển của đầm phá Tam Giang nên chế độ nước của Thuận An liên quan chặt chẽ với chế độ nước của đầm phá và biển Đông..
- Nguồn lợi thủy sinh vật [19,25,40].
- Một số vấn đề kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 3.1.2.1.
- THÀNH PHẦN LOÀI CÁ VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG THUẬN AN 3.2.1.
- Danh sách các loài cá vùng ven biển cửa sông Thuận An.
- Dựa trên kết quả nghiên cứu thu được của chúng tôi, kết hợp với các nghiên cứu đã có trong vùng, toàn bộ danh sách các loài đã thống kê ở vùng ven biển cửa sông Thuận An là 164 loài (Phụ lục 1).
- Cấu trúc và tính đa dạng thành phần loài cá ở vùng ven biển cửa sông Thuận An - Tính đa dạng về họ ở bậc bộ: Trong số 14 bộ và 59 họ cá đã xác định được thì bộ cá Vược (Perciformes) chiếm ưu thế cả về số họ, giống và loài với 29 họ chiếm 49,2% tổng số họ, 54 giống chiếm 52,4% tổng số giống và 104 loài chiếm 63,95% tổng số loài (Bảng 2)..
- Việt Nam Tên Khoa học Số.
- Tên tiếng Việt Tên khoa học.
- Tên tiếng Việt Tên khoa học 1.
- Tính đa dạng về các bậc phân loại của 2 lớp cá ở vùng ven biển cửa sông Thuận An.
- Biến động thành phần loài cá theo thời gian ở vùng ven biển cửa sông Thuận An.
- So sánh với kết quả nghiên cứu của Võ Văn Phú và Tôn Thất Pháp về vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai thì danh lục cá vùng ven biển cửa sông Thuận An có những thay đổi cụ thể như sau:.
- Có 110 loài gặp lại trong nghiên cứu;.
- Có 30 loài bổ sung cho danh lục cá vùng ven biển cửa sông Thuận An..
- Danh sách các loài cá không gặp lại so với nghiên cứu trƣớc đây.
- TT Tên khoa học Tên phổ thông.
- Vùng cửa sông Thuận An có 33 loài cá nổi chiếm 20 % tổng số loài, thuộc 9 họ, 4 bộ, 131 loài cá đáy chiếm tổng số 80% tổng số loài thuộc 51 họ, 12 bộ (Phụ lục 1).
- Nhóm cá cửa sông chính thức: đã xác định được tại vùng nghiên cứu có 59 loài thuộc cá cửa sông chính thức [35] như các đại diện thuộc họ cá Kìm (Hemiramphidae), họ cá Ngãng (Leiognathidae),.
- TT Tên khoa học Tên phổ thông Mức đánh giá.
- Mối quan hệ gần gũi về thành phần loài cá giữa khu vực nghiên cứu với các vùng khác.
- Mối quan hệ giữa thành phần loài cá hệ cửa sông Thuận An với các khu hệ khác:.
- Mối quan hệ gần gũi về thành phần loài cá ở vùng ven biển cửa sông Thuận An với các khu hệ cá khác.
- Cửa Thuận An Cửa Đại (Quảng, Nam) Đầm Ô Loan (Bình Định).
- Thành phần loài cá kinh tế ở vùng ven biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế.
- Kết quả phân tích thành phần loài cá cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế đã xác định được 107 loài cá kinh tế (65,24% tổng số loài), trong đó:.
- THỰC TRẠNG NGHỀ CÁ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN LỢI CÁ VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG THUẬN AN3.3.1.
- Thực trạng khai thác và môi trường thủy sản 3.3.1.1.
- Các loại nghề truyền thống khai thác thủy sản trên khu vực ven biển cửa sông Thuận An.
- Hiện nay tại khu vực ven biển cửa sông Thuận An có khoảng 2 vạn ngư cụ thuộc 20 loại nghề khác nhau đang hoạt động.
- thủy sản trong đầm phá Tam Giang và vùng ven biển cửa sông Thuận An.
- Tình hình khai thác và nuôi trồng thủy sản ở khu vực ven biển, cửa sông Thuận An hiện nay.
- Bên cạnh hoạt động khai thác thủy sản, ở vùng ven biển cửa sông Thuận An còn có hoạt động nuôi trồng thủy sản..
- Sản lƣợng thủy sản ở vùng ven biển, cửa sông Thuận An Đơn vị: tấn.
- (Nguồn: Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Thừa Thiên Huế) 3.3.2.Thách thức đối với nguồn lợi cá ở vùng ven biển cửa sông Thuận An.
- Sự suy giảm dinh dưỡng ở vùng ven biển cửa sông Thuận An do thực hiện các dự án xây hồ, đập chứa nước ở thượng nguồn..
- Khai thác thủy sản quá mức đã làm suy giảm nguồn lợi thủy sản rõ rệt, một số loài gần như biến mất như loài Nhệch huyết, cá mòi cờ hoa,….
- Nuôi trồng thủy sản quá mức gây suy giảm năng suất và chất lượng sản phẩm..
- Đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng ven biển cửa sông Thuận An.
- Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản.
- Áp dụng khoa học kỹ thuật để nuôi trồng thủy sản nhằm nâng cao năng suất sinh học cho thủy vực, tăng sản lượng thủy sản trong chiến lược phats triển kinh tế, đồng thời bảo vệ được nguồn lợi thủy sản nhờ giảm áp lực lên khai thác tự nhiên..
- Vùng ven biển cửa sông Thuận An, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là nơi nhận các nguồn nước từ các con sông và được bao quanh ven bờ phần lớn là chân ruộng.
- Cần tổ chức các chương trình tâ ̣p huấn, trao đổi “đầu bờ” cho ngư dân, nhằm phổ biến những hiểu biết tối thiểu về khai thác thủy sản và bảo vệ nguồn lợi thủy sản..
- Khuyến khích ngư dân phát triển nuôi trồng thủy sản hợp lí, tăng cường đánh bắt xa bờ với những chuyến đi dài ngày trên biển nhằm giảm áp lực khai thác trên đầm phá và vùng ven biển cửa sông nhằm đảm bảo chắc chắn cho sự phát triển lâu bền của nguồn lợi thủy sản..
- Quy định và khuyến cáo tăng kích thước mắt lưới cho phù hợp với các nhóm thủy sản khai thác..
- Khu hệ cá vùng ven biển cửa sông Thuận An đã thống kê được 164 loài thuộc 103 giống, 59 họ nằm trong 14 bộ.
- 60 loài cá cửa sông chính thức.
- Cần có nhiều nghiên cứu sâu hơn nữa về đa dạng sinh học cá vùng cửa sông ven biển Thuận An trong đó chú trọng nghiên cứu về biến động thành phần loài, sự phân bố nguồn lợi và đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài cá có giá trị kinh tế..
- Đẩy mạnh khai thác thủy sản xa bờ để giảm áp lực khai thác lên khu vực ven biển cửa sông Thuận An.
- Nguyễn Quang Vinh Bình (1996), Quản lý nguồn lợi thủy sản Hệ Đầm Phá Tam Giang, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Bộ Thủy sản.
- (1996), Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Thừa Thiên Huế (2007), Khảo sát/Kiểm kê hoạt động khai thác và nuôi thủy sản đầm phá Thừa Thiên Huế..
- Lưu Văn Diệu (1995), Một số nét về thủy hóa đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Hội thảo khoa học về đầm phá Thừa Thiên Huế..
- Báo cáo khoa học HNTQ lần thứ 2, nghiên cứu cơ bản trong Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- Đỗ Văn Khương và Nguyễn Chu Hồi (2005), “Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản: những thành tựu, thách thức, định hướng và các giải pháp”, Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Phi Loan, Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng (2003), “Về đa dạng sinh học thành phần loài cá ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- Võ Văn Phú, Lê Văn Miên (1997), Thành phần loài của khu hệ cá đầm phá Thừa Thiên Huế, Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học Biển toàn quốc lần thứ nhất, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
- Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về đầm phá Thừa Thiên Huế, Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế.
- Võ Văn Phú, Nguyễn Thanh Đăng Đa dạng thành phần loài cá ở hệ thống sông Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, Sở Khoa học và công nghệ Thừa Thiên Huế, Số 5 (70).
- Nguyễn Hữu Phụng và Trần Hoài Lan (1994), Danh lục cá biển Việt Nam , Tập I, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
- Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Nhật Thi (1994), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội..
- I.F.Pravdin (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá.
- Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật nông thôn, Hà Nội.
- Vũ Thị Sen (2008), Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng bền vững nguồn lợi cá vùng cửa sông Bạch Đằng.
- Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên..
- Diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế) trước và sau trận lũ lịch sử tháng 11-1999”..
- Sở khoa học và công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế (2005).
- Vũ Trung Tạng, 1982, Bảo vệ và sử dụng hợp lý các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam.
- Vũ Trung Tạng và Nguyễn Đình Mão (2006), Khai thác và sử dụng bền vững đa dạng sinh học thủy sinh vật và nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Vũ Trung Tạng (2009), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội..
- Đặng Ngọc Thanh (2007), “Các loài thủy sinh quý hiếm có trong danh lục Đỏ Việt Nam 2003”, Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài Bảo tồn các loài thủy sản quý hiếm của Việt Nam do Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản – Bộ Thủy sản chủ trì..
- Viện Nghiên cứu biến – Trung tâm Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (1973), Cá biển Việt Nam, Phần I, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.