« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên quý giá của Miền Núi


Tóm tắt Xem thử

- đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên quý giá của miền núi.
- Miền núi cũng là vùng hiện còn giữ đ−ợc trên 90% diện tích rừng còn lại cả n−ớc, trong đó có trên 70% tổng số loài động thực vật trên đất liền và trên 90% các loài động thực vật quý hiếm của cả.
- Miền núi là nơi cung cấp chính nguồn n−ớc, thủy lực, gỗ, củi, các động vật hoang dã, cây thuốc và nhiều tài nguyên khoáng sản cho cả n−ớc..
- Tầng tầng, lớp lớp rừng núi, cây cỏ, muông thú, khoáng sản, địa hình và cả khí hậu đa dạng là nguồn tài nguyên hết sức quý giá, không những cho sự phát triển trong quá khứ, hiện tại mà còn cho cả t−ơng lai lâu dài của cả.
- Trong thời gian qua, nền kinh tế n−ớc ta tăng tr−ởng t−ơng đối nhanh, nh−ng đồng thời đất n−ớc ta cũng đang phải đối đầu với một số vấn đề gay cấn trong khi thực hiện mục tiêu phát triển của mình là vấn đề môi tr−ờng, mà quan trọng nhất là sự suy thoái rừng và tài nguyên sinh vật, hay nói một cách khác là suy thoái đa dạng sinh học.
- Các gay cấn đó đặc biệt khó giải quyết, vì sự tăng tr−ởng kinh tế và việc bảo vệ môi tr−ờng và tài nguyên thiên nhiên cho ngày nay và cho thế hệ mai sau, th−ờng mâu thuẫn trực tiếp với nhau.
- Suy thoái đa dạng sinh học lại th−ờng gây ảnh h−ởng trực tiếp đến những ng−ời nghèo, những ng−ời sống lệ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên..
- Mặc dầu miền núi có diện tích rộng và dân số lại ít hơn nhiều so với miền đồng bằng, nh−ng cuộc sống của họ phụ thuộc chính vào thiên nhiên, vào nguồn tài nguyên sinh vật, nhất là rừng, nh−ng trong hơn 35 năm qua, rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên cơ bản của miền núi, đã bị suy thoái nghiêm trọng.
- Cuộc sống của dân c− miền núi còn nhiều khó khăn, nhất là nhân dân các dân tộc ở các vùng sâu, vùng xa.
- Phần lớn trong số hơn 1.700 xã nghèo nhất n−ớc ta là những xã thuộc miền núi..
- Bởi vậy điều cần thiết là phải đón tr−ớc những vấn đề về môi tr−ờng không thể tránh khỏi mà công cuộc phát triển sẽ đem lại và phải có những biện pháp đề phòng để giảm nhẹ hậu quả, bằng cách thực hiện một chiến l−ợc môi tr−ờng phù hợp với phát triển bền vững, thông qua việc sử dụng một cách khôn khéo và lâu dài, đồng thời tìm mọi biện pháp hữu hiệu phục hồi các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh học, nhất là rừng và tài nguyên rừng và lôi cuốn đ−ợc đại bộ phận nhân dân vào quá trình đó..
- 1: Miền núi là nơi có đa dạng sinh học phong phú.
- Đa dạng sinh học là cơ sở của sự sống còn và phát triển của loài ng−ời.
- Trên đất liền, miền núi là những nơi có đa dạng sinh học phong phú nhất..
- Những nét đặc tr−ng của miền núi là do quy mô chiều cao tạo nên.
- Với mức giao động lớn trong ngày, trong mùa, trong năm mà khí hậu miền núi đã trở thành nhân tố chủ chốt tạo nên sự đa dạng về đất đai, và sự thích nghi của sinh vật và con ng−ời với môi tr−ờng ở đây.
- Cũng vì vậy mà nông dân miền núi phải có những thứ hạt giống riêng và tập quán cày cấy, gieo trồng, thu hoạch khác hẳn với các vùng lân cận, có khi chỉ cách nhau khoảng 50 mét độ cao, hay chỉ khác h−ớng mặt trời..
- Một đặc tr−ng nổi bật của miền núi cũng cần nói đến là tính mỏng manh dễ bị tổn th−ơng của các hệ sinh thái, chủ yếu là do vị trí ở tầm cao.
- Không giống nh− môi tr−ơng nơi vùng đất thấp, bằng phẳng, th−ờng có năng suất cao hơn, các hệ sinh thái miền núi.
- Các cơn lũ quét xẩy ra tại miền núi trong những năm gần đây đã nói lên điều đó..
- 2: Miền núi Việt Nam và Đa dạng sinh học.
- Hầu hết các loại rừng nói trên nằm ở miền núi..
- Hệ động vật Việt Nam cũng hết sức phong phú và phần lớn là các loài sinh sống tại miền núi.
- Tất cả các loài trên đều tìm thấy ở miền núi.
- Chúng ta tin rằng ở Việt Nam chắc chắn còn rất nhiều loài động, thực vật đang tồn tại trong các khu rừng miền núi n−ớc ta mà ch−a đ−ợc các nhà khoa học biết đến..
- Nếu biết sử dụng đúng mức và quản lý tốt, nguồn tài nguyên sinh học của Việt Nam có thể trở thành nguồn tài nguyên tái tạo rất có giá trị, thế nh−ng nguồn tài nguyên này đang suy thoái nhanh chóng.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có về sinh giới này, có thể đáp ứng những nhu cầu hiện tại và t−ơng lai của nhân dân Việt Nam trong quá trình phát triển, cũng nh− đã đáp ứng những nhu cầu ấy trong quá khứ.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên này không những là cơ sở vững chắc của sự tồn tại của nhân dân Việt Nam thuộc nhiều thế hệ.
- đã qua mà còn là cơ sở cho sự phát triển của dân tộc Việt Nam trong những năm sắp tới, nhất là đối với nhân dân miền núi.
- Tuy nhiên, thay vì bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này và sử dụng một cách hợp lý, nhân dân Việt Nam d−ới danh nghĩa phát triển kinh tế đang khai thác quá mức và phí phạm, làm cho rừng bị thu hẹp lại quá lớn, nhiều loài thực vật và.
- Nếu biết sử dụng đúng mức và quản lý tốt, nguồn tài nguyên sinh học của Việt Nam, nhất là các loài cây và con ở các vùng rừng núi có thể trở thành nguồn tài nguyên tái tạo rất có giá trị, tr−ớc tiên cho nhân dân địa ph−ơng, thế nh−ng nguồn tài nguyên này đang suy thoái nhanh chóng..
- Rừng là nguồn tài nguyên sinh vật, nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo quý giá.
- Rừng không những là cơ sở của sự phát triển kinh tế xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng.
- Khuynh h−ớng suy giảm tài nguyên còn tiếp diễn (Báo cáo tổng kết ch−ơng trình “Sử dụng hợp lý Tài nguyên và Bảo vệ Môi tr−ờng” Mã số KHCN 07, tháng 12 năm 2001)..
- Theo đề tài KHCN 07-05 “Nghiên cứu biến động môi tr−ờng do thực hiện qui hoạch phát triển kinh tế xã hội và khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên giai đoạn thì từ năm 1996 đến năm 2000, ở các tỉnh Tây Nguyên trung bình mỗi năm diện tích rừng tự nhiên mất 10.000 ha (hơn cả diện tích rừng mất đi trung bình hàng năm trong kế hoạch 5 năm tr−ớc đó)..
- Sự suy giảm về độ che phủ rừng ở các vùng này là do phát triển trồng cây công nghiệp nh− cà phê, tiêu một cách bột phát thiếu kế hoạch.
- Những sự mất mát về rừng là không thể bù đắp đ−ợc và đã gây ra nhiều tổn thất lớn về kinh tế, về công ăn việc làm và cả về phát triển xã hội một cách lâu dài, không những cho các vùng miền núi mà cho cả đất n−ớc.
- Những trận lụt rất lớn trong mấy năm qua ở hầu khắp các vùng của đất n−ớc, từ Bắc chí Nam, từ miền núi đến miền đồng bằng, nhất là các trận lụt vừa qua ở sáu tỉnh miền Trung, ở Đồng bằng sông Cửu Long, và các trận lũ quét ở một số tỉnh miền Bắc, và tháng 9/2002 vừa qua tại các tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An, nhất là ở các huyện H−ơng Sơn, H−ơng Khê, Vũ Quang, Nam Đàn và H−ng Nguyên, và mới gần đây lũ lụt ở Bình Định tháng 11/2002 đã tàn phá hết sức nặng nề về nhân mạng, mùa màng, nhà cữa, ruộng v−ờn, đ−ờng sá.
- Trong những năm qua, lũ lụt và hạn hán xẩy ra ở nhiều nơi, và hiện nay (tháng 4 năm 2003) nhiều vùng thuộc các tỉnh ở Tây Nguyên đang bị hạn hán nặng mà chúng ta cho là ảnh h−ởng của hiện t−ợng El nino, nh−ng cũng cần nói thêm rằng là các hoạt động phát triển kinh tế thiếu cân nhắc, nhất là phá rừng ở các tỉnh miền núi đã làm cho lũ lụt và hạn hán xẩy ra ngày càng thêm nghiêm trọng hơn..
- 4: Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học ở miền núi.
- Việc phát triển trồng cây công nghiệp một cách thiếu kế hoạch nh− cà phê, tiêu ở các tỉnh thuộc Tây Nguyên và Đông Nam bộ đang phá hủy nhiều khu rừng nguyên thủy ở đây..
- Tăng dân số: Tăng dân số nhanh là một trong những nguyên nhân chính làm suy thoái đa dạng sinh học miền núi.
- Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu sinh hoạt và các nhu cầu thiết yếu khác, nhất là tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp.
- Sự gia tăng về mật độ dân đã dẫn đến nạn phá rừng và sự suy thoái nghiêm trọng về các hệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên..
- Sự di dân: Từ những năm 1960, Chính phủ đã động viên khoảng 1 triệu ng−ời từ vùng đồng bằng lên khai hoang và sinh sống ở các miền núi.
- đã làm thay đổi cơ cấu dân số và tập quán canh tác ở miền núi.
- Nhiều ng−ời vẫn t−ởng dân c− miền núi th−a thớt, nh−ng thực tế hiện nay mật độ trung bình là 75 ng−ời/km2, trong khi diện tích đất có khả năng nông nghiệp ở đây vốn dĩ đã rất hạn hẹp và ngày.
- Sự nghèo đói: Với khoảng 80% dân số sống ở nông thôn, Việt Nam là một trong những n−ớc nông nghiệp phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên.
- Vì thiếu ruộng, thiếu vốn đầu t−, những ng−ời nghèo th−ờng phải đến sinh sống tại những nơi không thuận lợi, phải bóc lột đất và tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống làm cho các loại tài nguyên này bị suy thoái nhanh chóng..
- Tài nguyên thiên nhiên thì có hạn mà nhu cầu của con ng−ời thì ngày càng tăng, một mặt là để đáp ứng cuộc sống của số dân tăng thêm hàng năm, và mặt khác là mức độ tiêu dùng của mỗi ng−ời cũng tăng thêm không ngừng..
- Các sản phẩm sinh học của các n−ớc đang phát triển th−ờng rất đ−ợc các n−ớc phát triển −a chuộng.
- ở Việt Nam trong những năm gần đây, việc buôn bán và xuất khẩu các sản phẩm sinh vật, các động vật và thực vật, kể cả những loài đ−ợc bảo vệ, phát triển rất nhanh chóng.
- Vì thiếu kế hoạch hợp lý, hoặc thiếu sự kiểm tra chặt chẽ trong việc khai thác các tài nguyên sinh vật rừng mà ở nhiều vùng, một số loài động vật nh− tê giác, hổ, báo, voi, gấu, khỉ, v−ợn, voọc, các loài cây nh− pơmu, trầm h−ơng, gõ đỏ.
- lẽ nh− Tổ chức Nông l−ơng LHQ nhận xét là “rừng ở miền núi đã bị phá hoại do mật độ dân c− quá cao hơn là các loại rừng ở vùng thấp.
- Việc mất rừng không những ảnh h−ởng đến nhân dân miền núi mà còn gây thảm họa cho cả nhiều vùng miền xuôi.
- 5: Phải kết hợp chặt chẽ giữa phát triển và bảo vệ.
- Nh− đã trình bày, những vấn đề gay cấn nhất về môi tr−ờng miền núi n−ớc ta hiện nay là suy thoái đa dạng sinh học: diện tích rừng bị thu hẹp nhanh chóng, các loài bị suy thoái, đất trống đồi núi trọc tăng nhanh, đất nông nghiệp bị rửa trôi, nguồn n−ớc bị cạn kiệt trong mùa khô, lũ lụt và lũ quét xẩy ra trong mùa m−a..
- Trong quá trình phát triển kinh tế ở miền núi, nếu không có những biện pháp giữ.
- cân bằng sinh thái trong vùng một cách nghiêm túc và không có sự kết hợp các biện pháp kỷ thuật tiên tiến với những hiểu biết bản địa về cách quản lý tài nguyên, nhất là rừng, đất và n−ớc với sự tham gia quản lý của ng−ời dân sở tại thì việc suy thoái môi tr−ờng sẽ là một thảm họa cho công cuộc phát triển kinh tế ở vùng đất này..
- Để hồi phục lại cân bằng sinh thái cho miền núi, bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học quý giá, điều quan trọng nhất là phải sớm có biện pháp bảo vệ những khu rừng còn sót lại, tăng diện tích che phủ rừng, ít nhất là đạt đ−ợc 50% diện tích tự nhiên.
- Để giải quyết một cách có hiệu quả những vấn đề mà nhân dân miền núi đang gặp phải khi muốn duy trì và nâng cao cuộc sống và bảo tồn các hệ sinh thái của họ, cách tiếp cận sáng tạo là phải dựa trên tính đặc thù của miền núi đã nói ở trên.
- Đó là sự giàu có và tính mong manh của các hệ sinh thái mà miền núi đã tạo ra những hạn chế và những thuận lợi riêng.
- Nhiều dự án phát triển miền núi trong những năm qua đã đi tiên phong trong cách tiếp cận mới này là hòa nhập việc bảo vệ và phát triển trên cơ sở cộng đồng và đạt kết quả khả quan..
- Tuy nhiên qua 30 năm chiến tranh cùng với sự tác động của vùng xuôi và sự phát triển dân số, nhiều phong tục tập quán tốt đẹp của các dân tộc miền núi đã bị lãng quên..
- Sự nghèo đói , thiếu thốn và sự suy thoái tài nguyên ngày nay đã thúc ép họ phải khai thác quá ng−ỡng chịu đựng của thiên nhiên để duy trì cuộc sống tr−ớc mắt mà lãng quên những tập quán tốt đẹp mà họ vốn có..
- Phần lớn các cộng đồng miền núi sinh sống trên mãnh đất truyền thống mà các thế hệ tr−ớc đã để lại cho họ.
- Để cho nhân dân miền núi, nhất là nhân dân ở các vùng sâu, vùng xa, những ng−ời nghèo, có thể nâng cao đ−ợc cuộc sống của họ và phát triển đ−ợc một cách bền vững, cần phải có những biện pháp phù hợp với điều kiện thiên nhiên và nền văn hoá lâu đời của họ.
- Từ những kinh nghiệm rút ra từ các dự án đã thực hiện thành công trên nhiều vùng ở n−ớc ta và trên thế giới, để cho công cuộc phát triển của nhân dân miền núi, nhất là những ng−ời nghèo, ở các vùng sâu, vùng xa đạt kết quả cần phải có một số hỗ trợ nhất.
- Tạo cho nhân dân miền núi có quyền sử dụng đất và tài nguyên thiên nhiên một cách lâu dài..
- Để khuyên khích nhân dân các dân tộc miền núi sử dụng một cách bề vững tài nguyên thiên nhiên, đầu tiên họ phải có quyền sở hữu đất đai, kể cả rừng một cách lâu dài để cày cấy, chăn nuôi và khai thác các sản phẩm của rừng một cách bền vững.
- Họ cũng đ−ợc quyền quyết định cách quản lý đất đai và tài nguyên theo cách của họ để phát triển kinh tế.
- Nhân tố cơ bản của các dự án ở đây là phải tham khảo rộng rãi ý kiến của mỗi ng−ời dân trong làng bản, lắng nghe những nhu cầu bức xúc của họ để xây dựng kế hoạch và tăng c−ờng sự quản lý của ng−ời dân đối với tài nguyên địa ph−ơng và tham gia vào các quyết định phát triển..
- Nh− đã nói ở trên, nhân dân miền núi lệ thuộc một cách chặt chẽ vào môi tr−ờng tự nhiên, nhất là rừng và đất, vì vậy mà mọi hoạt động đề ra phải bảo vệ và duy trì đ−ợc rừng, đất và n−ớc, sử dụng đ−ợc sự đa dạng của nguồn tài nguyên thiên nhiên cho cuộc sống của nhân dân địa ph−ơng.
- Trong quá trình thực hiện dự án, phải đảm bảo đ−ợc rằng tất cả các hoạt động của dự án không làm tổn hại đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là đất và rừng..
- Nhân dân miền núi sẽ có thêm nghị lực để v−ợt qua đ−ợc các khó khăn mỗi khi họ.
- một cách bền vững tài nguyên thiên nhiên mà họ đ−ợc làm chủ và họ sẽ tự nguyện tổ chức việc bảo vệ một cách có hiệu quả.
- Từ đời này qua đời khác, phụ nữ miền núi là những ng−ời quản lý thiên nhiên và sống gần với thiên nhiên.
- Nếu đ−ợc khuyến khích, phụ nữ miền núi sẽ trở thành lực l−ợng có thể làm thay đổi tình thế trong việc phát triển tài nguyên thiên nhiên.
- Quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn công nghiệp hoá, tiếp theo là.
- đô thị hoá, cùng với sự gia tăng dân số nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn nghèo và lạc hậu ở n−ớc ta nói chung và miền núi nói riêng đã và đang gây ra áp lực ngày càng nặng nề lên môi tr−ờng và tài nguyên thiên nhiên.
- Làm thế nào để đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao và thực hiện đ−ợc hoài vọng của nhân dân vào sự nghiệp phát triển của đất n−ớc mà không tàn phá tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng trong lành, để xây dựng đ−ợc một nền kinh tế mạnh từ một nền kinh tế còn yếu kém? Đây là nhiệm vụ to lớn và đầy khó khăn.
- Tuy nhiên qua 30 năm chiến tranh cùng với sự tác động của vùng xuôi và sự phát triển dân số, nhiều phong tục tập quán tốt đẹp của các dân tộc miền núi trong việc khai thác và quản lý tài nguyên thiên nhiên đã bị lãng quên..
- Chúng ta cũng nhận thức đ−ợc rằng t−ơng lai và phúc lợi của nhân dân miền núi, tuỳ thuộc vào khả năng sử dụng một cách khôn khéo, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không làm suy thoái các nguồn tài nguyên đó và đồng thời không làm suy thoái môi tr−ờng..
- Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để có thể động viên đ−ợc toàn thể nhân dân dựa vào sức mình để gìn giữ và khai thác một cách bền vững tài nguyên thiên nhiên đã bị suy thoái và bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng sống của chính họ, cho lợi ích của chính họ qua nhận thức sâu sắc về tính chất quan trọng của nhiệm vụ đó.
- Để đạt đ−ợc kết quả trên, cần thiết phải nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp nhân dân về môi tr−ờng, để họ tự nguyện tham gia vào công việc phát triển kinh tế xã hội, đông thời bảo vệ môi tr−ờng, điều mà hiện nay chúng ta đang cố gắng thực hiện..
- Đây là nhiệm vụ chủ yếu và là một nhiệm vụ khó khăn, nh−ng chúng ta lạc quan về triển vọng t−ơng lai của mình, bởi vì chúng ta tin chắc rằng những sự mất mát về tài nguyên và suy thoái môi tr−ờng nói trên là không thể tránh khỏi, rằng tài nguyên thiên nhiên của đất n−ớc chúng ta còn có thể tái tạo, và bản thân dân tộc Việt Nam có đủ nghị lực, đủ ý thức kỷ luật và tài năng để đối phó với những thách thức mới đang đe doạ mình..
- Báo cáo hiện trạng môi tr−ờng Việt Nam năm 2000..
- Mấy điều nhận định và bàn luận về phát triển kinh tế-xã hội miền núi ở n−ớc ta hiện nay.
- Trong Hội thảo quốc gia “Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam”.
- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr−ờng, ĐHQG Hà Nội.
- 10 năm Phát triển Kinh tế-Xã hội Miền núi.
- Trong sách Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra.
- Chính sách môi tr−ờng và Phát triển lâu bền của Việt Nam.
- Quỹ Phát triển quốc tế.
- Tổng quan những vấn đề về môi tr−ờng ở Việt Nam.
- Trong "Chính sách và công tác quản lý môi tr−ờng ở Việt Nam".
- Quỹ Phát triển quốc tế Đức, Trung tâm Xúc tiến Hành chính quốc gia..
- Để cuộc sống và môi tr−ờng của nhân dân miền núi đ−ợc bền vững..
- Trong Hội thảo quốc gia “Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam”..
- Công tác Bảo vệ thiên nhiên ở Miền núi trong 10 năm qua, những thuận lợi và khó khăn