« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng sinh học và đời sống con người


Tóm tắt Xem thử

- Đa dạng sinh học và đời sống con ng−ời 1.
- Đa dạng sinh học (ĐDSH).
- đa dạng sinh học, sử dụng tài nguyên sinh học một cách bền vững và cùng chia sẻ công bằng lợi ích thu đ−ợc từ đó..
- Đa dạng sinh học là sự giàu có, phong phú các nguồn gen, các loài và các hệ sinh thái trên bề mặt trái đất, là tài nguyên tái tạo, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tiến hoá của sinh giới và đặc biệt là đối với đời sống của con ng−ời.
- Công −ớc ĐDSH ghi nhận giá trị kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, mỹ học, giải trí, sinh thái và môi tr−ờng, và cũng nhấn mạnh vai trò của nó đối với sự sống của con ng−ời hiện tại và t−ơng lai..
- Ngày nay bảo tồn đa dạng sinh học đang trở thành một vấn đề chính trị liên quan đến toàn xã hội, chứ không phải chỉ là công việc của những ng−ời làm công tác bảo tồn..
- Vấn đề ĐDSH trọng tâm hiện nay là điều tra, nghiên cứu, xem xét để nhận biết ngày càng đầy đủ hơn sự phong phú và đa dạng các nguồn gen, các loài và các hệ sinh thái trên bề mặt trái đất, giá trị của nó đối với cuộc sống của con ng−ời, thấu hiểu hơn tình trạng mất đa dạng sinh học đang ngày càng gia tăng, sử dụng công nghệ sinh học, công nghệ gen mà con ng−ời đang ngày càng làm giàu thêm ĐDSH, mà sự hiểu biết đó hiện nay đang còn quá ít ỏi.
- 1 Báo cáo trình bày tại Hội thảo Đa dạng sinh học và xoá đói giảm nghèo, tại Sa Pa, Lao Cai .
- Hiện trạng đa dạng sinh học.
- Đa dạng gen còn đ−ợc gọi là đa dạng di truyền, là tập hợp những biến đổi của các gen và các kiểu gen (genotype) trong nội bộ của một loài.
- Đây là sự đa dạng quan trọng nhất, nó là bí quyết của sinh vật để có thể tồn tại lâu dài trong thiên nhiên, vì nó có khả.
- Tính đa dạng này, vì thế, đã và đang là nguồn cung cấp vật liệu cho mọi ch−ơng trình chọn tạo và cải tiến giống của một nền nông nghiệp bền vững và vì sự an toàn l−ơng thực và thực phẩm..
- Đa dạng loài có lẽ thế giới của sự sống đ−ợc chấp nhận rộng rãi là loài, vì vậy, đa dạng sinh học đ−ợc sử dụng nh− là đồng nghĩa với đa dạng loài, mà chủ yếu là đề cập.
- Loài, nói chung là đối t−ợng tự nhiên nhất để xem xét tính đa dạng của sinh vật.
- Loài là tác nhân có tính nguyên tắc trong việc điều khiển đa dạng sinh học trên hầu hết các sinh cảnh mà ở đó có thể xác định đ−ợc.
- Đa dạng sinh học ở Việt Nam.
- Ng−ời Kinh là dân tộc đa số sống chủ yếu ở vùng đồng bằng.
- vậy đã tạo nên các điều kiện môi tr−ờng và văn hoá khác nhau, hình thành nên các hệ sinh thái phong phú và đa dạng.
- Tuy nhiên, đa dạng sinh học ở Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng loại, giàu về số l−ợng, đa dạng về thành phần..
- Các hoạt động trên đây đã gìn giữ và không ngừng phát triển tính đa dạng sinh học về cây thuốc.
- Đa dạng loài của hệ động vật Việt Nam cũng rất phong phú.
- Mặc dù chúng ta đang có một nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú nh−.
- thế, nh−ng sự suy giảm đa dạng sinh học cũng đang ngày càng gia tăng..
- Sự suy giảm đa dạng sinh học.
- Đa dạng gen, loài và hệ sinh thái không tĩnh tại trong tự nhiên mà đang ngày càng bị suy giảm.
- Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học một mặt do tác động của các quá.
- Nh−ng quan trọng hơn là do tác động trực tiếp hay giản tiếp của con ng−ời.
- Thay đổi điều kiện khí hậu toàn cầu d−ới ảnh h−ởng hoạt động của con ng−ời làm suy thoái tầng ôzôn, m−a axit và các tác động trực tiếp lên các sinh vật và nơi c− trú của chúng, khai thác quá mức, cũng nh− tác động lâu dài lên các đặc tính di truyền của quần thể và các chu trình vật lý, hoá học và sinh học trong sự duy trì đa dạng sinh học đã làm cho ĐDSH trên thế giới ngày càng bị suy giảm trầm trọng.
- Những năm gần đây ng−ời ta đã thấy rõ tác động của các chất ô nhiễm lên các loài hoang dại và các hệ sinh thái.
- Nhiều nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng mối quan hệ giữa nghèo đói và suy thoái môi tr−ờng, mất đa dạng sinh học nh− là một quá trình “tích luỹ bệnh”.
- đẩy con ng−ời đến một kế hoạch khai thác ngắn hạn hơn là dài hạn để thoả mãn những nhu cầu khẩn thiết hiện tại mà không chú ý đến khả năng bảo vệ lâu dài cho nhu cầu trong t−ơng lai.
- Bằng cách đó làm suy thoái tài nguyên và môi tr−ờng, suy thoái ĐDSH làm cho nghèo đói tăng lên, nghèo đói lại gây áp lực lên ĐDSH và cứ thế tiếp tục, luẩn quẩn theo “đ−ờng xoắn ốc đi xuống” của sự suy thoái sinh thái, mất đa dạng sinh học dẫn đến nghèo đói, nghèo đói lại sống tr−ớc đe doạ an toàn tự nhiên, kinh tế và sức khoẻ của con ng−ời..
- Mối đe doạ chính đối với đa dạng sinh học là sự tàn phá các hệ sinh thái, làm mất nơi c− trú của các sinh vật.
- Nói đến đa dạng sinh học phải kể.
- Ng−ời ta −ớc tính đã làm tốc độ mất rừng trong vòng một thế kỷ ở vùng l−u vực sông Amazon mất đi 12% trong số 704 loài chim và 15% của 92.000 loài thực vật ở Nam và Trung Mỹ (Simberloff, 1984).
- Sự tàn phá các hệ sinh thái trên diện rộng làm suy thoái đa dạng sinh học đã là.
- Qua các nghiên cứu sinh học cho thấy đa dạng sinh học đạt đ−ợc đỉnh cao vào khoảng 30.000 năm tr−ớc.
- Sự đa dạng của các loài bắt đầu giảm dần cùng với sự gia tăng quần thể ng−ời.
- Khi dân số loài ng−ời tăng lên, nhu cầu khai thác tài nguyên cũng tăng theo để đáp ứng nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng.
- độ tác động của con ng−ời vào thiên nhiên mạnh mẽ hơn, mau lẽ hơn, nhanh chóng hơn, quy mô hơn và hiệu quả hơn.
- Ng−ời ta đã sử dụng các ph−ơng pháp đánh bắt cá bằng l−ới mắt nhỏ, nổ mìn, xung điện và hễ khi có thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm là ng−ời ta tìm mọi cách để khai thác với mức tối đa.
- Đối với cây trồng và vật nuôi, mất đa dạng sinh học là không đáng kể trong quy mô đa dạng ở mức độ toàn cầu.
- Sở dị các loài nhập nội phát triển một cách v−ợt trội và mau lẹ nh− vậy là do ở nơi c− trú mới chúng ch−a gặp phải các loài thiên địch, các động vật thù địch, các loài nấm bệnh và ký sinh và chính bản thân con ng−ời cũng tạo ra những điều kiện không bình th−ờng, mà thuận lợi cho các loài du nhập thích ứng nhanh hơn nơi ở mới, từ đó làm suy thoái và diệt vong các loài bản địa đặc hữu..
- Quan hệ giữa văn hoá và đa dạng sinh học.
- Suy thoái tài nguyên thiên nhiên và mất đa dạng sinh học không chỉ đơn thuần là do nhu cầu phát triển kinh tế, th−ơng mại hay do áp lực của dân số và ô nhiễm môi tr−ờng.
- Trong mối quan hệ giữa văn hoá với tài nguyên thiên nhiên nói chung, đa dạng sinh học nói riêng, bản sắc văn hoá của mỗi một cộng đồng dân tộc thể hiện ở thế ứng xử của dân tộc ấy.
- vậy, Tuyên ngôn của Hội nghị th−ợng đỉnh Johannesburg (2002) đã ghi nhận “ng−ời bản.
- địa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ tính đa dạng sinh học của Trái đất”..
- Ng−ời Việt Nam quan niệm về đất n−ớc, cây con rất phong phú và sâu sắc.
- Đồng bào ng−ời Dao, ng−ời Mnông có luật bảo vệ rừng xung quanh bản.
- Rừng quanh bản giữ cho môi tr−ờng mát mẻ, bảo vệ nguồn n−ớc, cung cấp cho con ng−ời l−ơng thực, thực phẩm, chứa đựng nguồn gen, đặc biệt là các loài cây thuốc.
- Ng−ời Thái cũng có tập tục này.
- Nhà dân tộc học ng−ời Thái (CầmTrọng)ở Sơn La đã mô tả rằng..
- Ng−ời ta mô tả “Hội phá cá vũng cấm” thật là vui.
- Dịp đó trai bản d−ới, gái m−ờng trên kéo nhau đến, kẻ tay chài, ng−ời tay vó, tay vợt, tay không, sau hồi trống lệnh của m−ờng, cùng ùa xuống vũng bắt cá.
- Điều đó khác nào nh− nguồn thức ăn từ sông suối trở nên vô tận nhờ con ng−ời có ý thức gìn giữ bằng cách tuân thủ những quy định của luật tục.
- ở vùng Tây Bắc, theo tín ng−ỡng ng−ời Khơ Mú cho rằng khoai sọ là bạn trăm năm của lúa.
- Khoai sọ đ−ợc ng−ời ta xếp vào loại cây trồng mang yếu tố đực vừa đối lập vừa trung hoà với cây lúa mang yếu tố cái.
- Từ đó ng−ời Khơ Mú có tục trồng trên n−ơng một khóm khoai sọ thơm ngon, điều tiếng rằng cây lúa n−ơng có "bạn tình".
- Ngày nay, thứ khoai sọ đặc biệt này của ng−ời Khơ Mú đã đ−ợc nhân giống, trở thành sản phẩm đặc biệt của vùng Thuận Châu đ−ợc sản xuất và bán ở chợ..
- Tín ng−ỡng này biểu hiện một ph−ơng pháp trồng xen canh, tăng c−ờng tính đa dạng sinh học, phát triển canh tác bền vững trên đất dốc và cũng thể hiện cuộc sống hài hoà giữa con ng−ời và thiên nhiên..
- Đối với ng−ời Việt, ng−ời ta cho rằng triết học ph−ơng đông nói chung, Việt Nam nói riêng, có ba trào l−u t− t−ởng kết hợp với nhau, cùng chi phối đời sống tinh thần trong mối quan hệ giữa con ng−ời với con ng−ời và con ng−ời với thiên nhiên, đó là nho giáo, phật giáo và đạo giáo..
- Phật giáo lấy lòng từ bi làm gốc, không sát sinh, diệt dục để đạt tới chân lý đạo, cứu độ và giải thoát chúng sinh khỏi mọi khổ đau trần thế, giữ thái độ tôn trọng thiên nhiên, phi bạo lực không chỉ đối với con ng−ời mà cả các loài muông thú, cỏ cây..
- Nho giáo với t− t−ởng thiên nhiên đồng nhất, cổ vụ cho một cuộc sống thanh đạm với “giỏ cơm bầu n−ớc”, thiên nhiên và con ng−ời t−ơng hỗ, t−ơng cảm với nhau..
- Lão giáo lên án đời sống xã hội chạy theo vật chất, khuyên con ng−ời hạn chế lòng ham muốn, mà khiêm nh−ờng, thuần hậu, không hiếu thắng, kiêu căng..
- Vụ trụ quan truyền thống ấy của ng−ời Việt là coi trọng thiên nhiên, trong mối quan hệ thiên nhiên và con ng−ời là hợp nhất, t−ơng cảm.
- Trong mối quan hệ đó, thế ứng xử của con ng−ời là giữ mối hài hoà, tạo thế cân bằng, tôn trọng thiên nhiên.
- Con ng−ời yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, tâm hồn quyện với thiên nhiên, tận h−ởng vẻ đẹp của thiên nhiên, xem đó là thú vui, là niềm hạnh phúc nh− bụt nh− tiên của ng−ời trần thế.
- Ngoài những tín ng−ỡng bảo tồn thiên nhiên, ng−ời bản địa còn có nhiều kinh nghiệm, kiến thức về trồng cây, chọn giống, bảo quản hạt giống, sử dụng cây làm thuốc, chăn nuôi gia súc gia cầm.
- Chỉ đơn cử nhóm ng−ời H’mông không thôi thì cũng đã có rất nhiều kiến thức văn hoá truyền thống.
- Ng−ời H’mông giàu kiến thức làm n−ơng trên.
- Các giống cây trồng, vật nuôi của ng−ời H’mông rát nổi tiến nh− ngô mèo mềm, dẻo, đậu mèo thơm ngon, chó mèo tinh khôn, lợn mèo to nhiều nạc, ít mỡ.
- Nhìn chung, mối quan hệ giữa văn hoá truyền thống, tri thức bản địa trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên thật phong phú và đa dạng, đang tiềm ẩn trong các nhóm dân tộc, cần thiết phải đ−ợc khai thác và sử dụng..
- Giá trị của đa dạng sinh học.
- Đa dạng sinh học thực sự là nguồn tài nguyên vô tận về vẻ đẹp, về niềm cảm hứng sáng tạo, về tri thức phong phú của nhân loại, là nguồn gốc của mọi sự thịnh v−ợng, là nguồn thức ăn, nguyên vật liệu, hàng hoá, thuốc men, dịch vụ sinh thái, là chất liệu di truyền cần thiết cho nông nghiệp, dựơc học và công nghệ.
- Đa dạng sinh học duy trì các chức năng sinh thái quan trọng: điều hoà các chu trình vật chất và khí hậu, chế độ thuỷ văn trong các vùng rừng đầu nguồn..
- Đa dạng cây thuốc và động vật làm thuốc truyền thống là nguồn gốc cho việc bảo vệ sức khoẻ của hơn 80% dân số thế giới.
- Ng−ời ta đã điều tra cho thấy rằng 57% của hơn 150 ph−ơng thuốc điều trị có nguồn gốc từ đa dạng sinh học..
- Đa dạng các loài vi khuẩn cố.
- Con ng−ời cần l−ơng thực, thực phẩm, n−ớc sạch, thuốc chữa bệnh và các tài nguyên khác cung cấp từ ĐDSH.
- Mất ĐDSH, mất khả năng cung cấp các tài nguyên nói trên và một số tài nguyên khác cho ng−ời dân bản địa, ảnh h−ởng đến an toàn xã hội, đ−a đến nghèo đói, tệ nạn xã hội, di c−, thậm chí chiến tranh..
- Sự ham muốn trí tuệ của loài ng−ời phát triển trong sự đa dạng của thế giới và chúng ta trở lại với thế giới tự nhiên để nhận thức một cách sâu sắc hơn, hoàn thiện hơn.
- Bảo tồn đa dạng sinh học.
- ở Việt Nam đã có Kế hoạch hành động bảo vệ Đa dạng sinh học, đ−ợc thủ t−ớng chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng 12 năm 1995.
- Việt Nam đã tham gia hầu hết các công −ớc quốc tế và cũng đã ban hành nhiều văn bản luật, pháp lệnh, quy chế, nghị định, chỉ thị, liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học..
- ĐDSH đến mọi ng−ời dân..
- Bảo tồn và phát triển.
- ĐDSH, với việc đáp ứng nhu cầu của ng−ời dân địa ph−ơng.
- hội trong khi vẫn có thể gìn giữ, bảo vệ đ−ợc tài nguyên thiên nhiên bảo tồn đ−ợc đa dạng sinh học.
- ảnh h−ởng bởi xã hội và hành vi của con ng−ời”.
- đạt đ−ợc sự bền vững mà cốt yếu là sự t−ơng tác giữa các giá trị xã hội và ng−ời dân địa ph−ơng trong phát triẻn kinh tế và quy hoạch tài nguyên thiên nhiên.
- Những kiến thức dành đ−ợc từ các thế hệ của ng−ời dân địa ph−ơng cung cấp cho chúng ra những bài học to lớn về sự phát triển bền vững..
- đa dạng sinh học các loài hoang dại, ĐDSH trong nông nghiệp, ĐDSH với tri thức bản.
- Báo cáo “Đa dạng sinh học và đời sống con ng−ời” đề cập đến hiện trạng ĐDSH trên thế giới và ở Việt Nam.
- Tầm quan trọng của mối quan hệ ĐDSH với công nghệ sinh học.
- Báo cáo cũng phân tích sự suy giảm đa dạng sinh học, các nguyên nhân đ−a đến sự suy giảm ĐDSH d−ới tác động của các yếu tố tự nhiên, và đặc biệt là hoạt động của con ng−ời qua các hình thức tàn phá, phân mảnh nơi c− trú, khai thác quá mức các loài, ô nhiễm môi tr−ờng, nhập nội, độc canh cây trồng.
- Đa dạng sinh học và Bảo tồn thiên nhiên.
- Báo cáo tại Hội thảo khoa học ‘Đa dạng sinh học và xoá đói giảm nghèo” Sa Pa, Lao cai.
- Đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên quý giá của miền núi.
- Hội thảo khoa học ‘Đa dạng sinh học và xoá đói giảm nghèo” Sa Pa, Lao cai