« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng vi khuẩn lam ở một số thủy vực thuộc tỉnh Trà Vinh


Tóm tắt Xem thử

- ĐA DẠNG VI KHUẨN LAM Ở MỘT SỐ THỦY VỰC THUỘC TỈNH TRÀ VINH Phạm Thị Bình Nguyên 1 và Ngô Thanh Phong 2*.
- Vi khuẩn lam, đa dạng, Microcytis, Trà Vinh, mật độ cá thể, thủy vực.
- Nghiên cứu về sự biến động thành phần loài và mật độ cá thể của vi khuẩn lam được tiến hành ở tỉnh Trà Vinh trong một số thủy vực: một số ao nước ngọt và nước thải tự nhiên, ao nuôi trồng thủy sản, ruộng lúa, kênh cấp thoát nước từ ruộng lúa, cửa sông trong mùa mưa và mùa nắng.
- Kết quả có 47 loài vi khuẩn lam thuộc 14 chi, 9 họ, 4 bộ (Chroococcales, Noctoscales, Oscillatoriales, Synechococcales) đã được xác định.
- Tất cả các thủy vực được khảo sát đều có sự phân bố của vi khuẩn lam.
- Trong đó, các thủy vực nước đọng như ao nước thải và ao nuôi trồng thủy sản có thành phần loài và mật độ vi khuẩn lam đều cao.
- có mật độ cao nhất trong ao nuôi trồng thủy sản (D cá thể/L) và chủ yếu xảy ra vào mùa mưa với mật độ cao nhất là 81.953 cá thể/L, trong khi Microcytis sp.
- có mật độ cao nhất (73.567 cá thể/L) trong mùa khô..
- Đa dạng vi khuẩn lam ở một số thủy vực thuộc tỉnh Trà Vinh.
- Vi khuẩn lam (cyanobacteria) hay Tảo lam (blue-green algae) có mặt hầu hết các thủy vực nước ngọt, lợ, mặn và kể cả môi trường trên cạn.
- Vi khuẩn lam phát triển được ở cả những vùng có khí hậu ấm áp đến cả những vùng bắc cực giá rét.
- Cùng với vi Tảo và thực vật ở cạn, vi khuẩn lam cung cấp năng lượng sơ cấp cho sinh quyển đồng thời giải phóng một lượng lớn oxy vào trong không khí thông qua quá trình quang hợp và trao đổi chất.
- Một số loài vi khuẩn lam (Arthrospira platensis, Arthrospira maxima.
- Tuy nhiên, sự phát triển dày đặc sẽ làm cản trở hoạt động bơi lội và hô hấp của cá, tôm, đặc biệt đối với vi khuẩn lam dạng sợi (trừ chi Arthrospira), làm cho phần lớn cá bị chết khi tạo nên hiện tượng “nước nở hoa”..
- Vi khuẩn lam có vai trò quan trọng và nhiều tác động, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản nên thu hút sự quan tâm khảo sát và nghiên cứu của các nhà khoa học.
- Trà Vinh là tỉnh có có nhiều thủy vực trong nuôi trồng thủy sản nên việc tìm hiểu về vi khuẩn lam là cần thiết.
- Việc nghiên cứu xác định đa dạng thành phần loài vi khuẩn lam ở một số thủy vực thuộc tỉnh Trà Vinh được tiến hành để làm nguồn dữ liệu cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng khai thác các đối tượng giống, loài vi khuẩn lam có lợi hay những nghiên cứu về các biện pháp khống chế những giống, loài vi khuẩn lam có hại đối với nghề nuôi trồng thủy sản ở Trà Vinh..
- ao nuôi cá thát lát: Đ15, Đ16).
- tại các thủy vực nước chảy như cửa sông Định An - Trà Cú (Đ17), kênh cấp thoát nước ruộng lúa (Đ1, Đ2) (Hình 1)..
- (2) Thu mẫu định lượng: lấy 5 lít nước phân bố đều ở thủy vực tại mỗi điểm thu mẫu, cho qua lưới phiêu sinh định lượng để lọc và thu lại 30 mL, trữ mẫu và định hình bằng Formaldelhyde (4.
- (4) Định danh và thực hiện bộ sưu tập hình ảnh vi khuẩn lam: quan sát bằng phương pháp giọt ép dưới kính hiển vi quang học, chụp hình và định danh theo các khóa phân loại.
- Thành phần loài vi khuẩn lam được sắp xếp theo hệ thống phân loại của Komarek and Anagnostidis .
- (5) Định lượng vi khuẩn lam bằng buồng đếm Sedgewick Rafter.
- Mùa mưa, nguồn carbon dao động từ mg/L, cao nhất ở ao nước thải sinh hoạt (Đ6) với hàm lượng carbon là 65,48 mg/L.
- Thấp nhất là ở các địa điểm Đ7, Đ8 với hàm lượng là 2,52 mg/L do thủy vực này là ao tự nhiên ít bị tác động của con người nên ít bị ô nhiễm hữu cơ.
- Cao nhất ở ao nước thải sinh hoạt (Đ6) có hàm lượng carbon 80,32 mg/L.
- Bảng 1: Các chỉ tiêu lý hóa và dinh dưỡng của môi trường tại các địa điểm thuộc thủy vực vào mùa mưa và mùa nắng.
- Hàm lượng C (mg/L).
- Hàm lượng N (mg/L).
- Hàm lượng P (mg/L).
- Đ7, Đ8: thủy vực nước tĩnh ở ao Bà Om.
- Hàm lượng nitrate dao động từ mg/L vào mùa mưa và từ mg/L vào mùa nắng.
- Các ao nuôi thủy sản (Đ11, Đ12, Đ13, Đ14, Đ15, Đ16) dao động từ mg/L (mùa mưa) và từ mg/L (mùa nắng).
- Cao nhất là ở ao nuôi cá thát lát 1 (Đ15) với hàm lượng 19,92 mg/L (mùa mưa) và 18,48 mg/L (mùa nắng).
- Do đây là thủy vực ao nuôi cá với thời gian dài nên lượng thức ăn có nguồn đạm cao được cung cấp nhiều dẫn đến hàm lượng nitrate hơn các thủy vực khác..
- Cao nhất là ở thủy vực ao nước thải sinh hoạt (Đ6) có hàm lượng phosphate vào mùa mưa là 3,42 mg/L và mùa nắng là 3,99 mg/L.
- Các ao nuôi cá cũng có hàm lượng phosphate cao do nuôi với mật độ cao (60.
- Nhìn chung, các yếu tố thủy, lý hóa và nhân tố dinh dưỡng của môi trường đều thuận lợi cho sự phân bố và phát triển của Vi khuẩn lam..
- 3.2 Thành phần và sự phân bố loài vi khuẩn lam theo các điểm khảo sát.
- Kết quả phân tích định tính trên 34 mẫu thu được tại 17 địa điểm thuộc tỉnh Trà Vinh qua hai đợt thu mẫu vào mùa mưa và mùa nắng, bước đầu đã xác định được 47 loài vi khuẩn lam thuộc 14 Chi khác nhau của 9 Họ và 4 Bộ (Chroococcales, Noctoscales, Oscillatoriales, Synechococcales)..
- Bảng 2: Danh lục thành phần loài vi khuẩn lam xuất hiện tại các điểm thu mẫu TT Tên taxon Các điểm thu mẫu.
- 3 Microcytis aeruginosa .
- Sự hiện diện của vi khuẩn lam ở các thủy vực thuộc tỉnh Trà Vinh khá ít (47 loài) so với tổng số loài vi khuẩn lam đã được định danh (khoảng 1.500 loài).
- Các loài vi khuẩn lam ở Trà Vinh cũng phân bố không đều ở các thủy vực.
- Mặt khác, trong ao nuôi tôm cũng có sự phú dưỡng nên những loài này đã chiến ưu thế nên có sự phát triển mật độ cá thể cao (Oscillatoria simplicissima cá thể/lít;.
- Oscillatoria raoi cá thể/lít.
- Microcytis aeruginosa cá thể/lít.
- Đây là thủy vực có các điều kiện môi trường lần lượt vào mùa mưa và nắng như độ mặn từ 3 - 6.
- Đây là các thủy vực có độ mặn dao động từ 0 - 2.
- Có một số nghiên cứu cho rằng, mật độ phiêu sinh vật thường thấp ở các thủy vực nước chảy, cao ở những thủy vực nước đứng (Hutchinson, 1967).
- Thêm vào đó, vi khuẩn lam phân bố chủ yếu và đa dạng thành phần loài trong môi trường nước ngọt, một số ít ở vùng nước lợ, mặn.
- Chính vì vậy, việc khảo sát thành phần loài vi khuẩn lam tại thủy vực này khá ít là điều phù hợp..
- Như vậy, đối với những thủy vực có độ mặn cao, độ trong cao, hàm lượng dinh dưỡng thấp thì số loài vi khuẩn lam xuất hiện ít.
- Ngược lại, các thủy vực.
- dưỡng cao thì số loài vi khuẩn lam xuất hiện nhiều..
- Xuất hiện nhiều nhất ở các thủy vực khảo sát là loài Oscillatoria mougeotii (10/17 điểm).
- Xuất hiện ít nhất là các loài: Merismopedia minima, Chroococcus sp., Aphanocapsa koordersi, Anabaena ballyganglii, Oscillatoria sp.
- Các loài thuộc Chi Anabaena và Chi Anabaenopsis như: Anabaena crassa, Anabaena variabilis, Anabaena iyengarii, Anabaena spiroides, Anabaena sperica, Anabaena ballyganglii, Anabaenopsis circularis, Anabaenopsis tanganyikae, Anabaenopsis arnoldii là những loài có dị bào xuất hiện ở những thủy vực như kênh cấp thoát nước ruộng lúa (Đ1, Đ2), ruộng lúa (Đ5), ao nước thải sinh hoạt (Đ6), ao nước thải công nghiệp (Đ9), ao thủy sản (Đ13, Đ15, Đ16).
- Đặc điểm của những thủy vực này là có hàm lượng N dao động từ mg/L (Bảng 2)..
- 3.3 Sự phân bố số lượng loài theo mùa Mùa nắng, các loài vi khuẩn lam có mật độ dao động từ cá thể/lít đối với những loài có xuất hiện.
- Loài Microcytis aeruginosa có mật độ cao nhất là 73.566 cá thể/lít.
- Loài Arthrospira platensis có mật độ cao thứ hai với 31.467 cá thể/lít.
- Mùa mưa, các loài vi khuẩn lam có mật độ dao động từ cá thể/lít đối với những loài có xuất hiện..
- Loài Arthrospira platensis có mật độ cao nhất 81.953 cá thể/lít.
- Loài Microcytis aeruginosa mật độ cũng khá cao 35.156 cá thể/lít (Bảng 3).
- Mật độ và sự xuất hiện của các loài tảo lam khác nhau do nhiều yếu tố thời tiết, chế độ canh tác thủy sản hay đặc điểm thích nghi của loài cần phải nghiên cứu thêm..
- Qua kiểm định thống kê ở mức ý nghĩa 5% cho kết quả mật độ cá thể giữa các loài ở hai mùa (mưa và nắng) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05)..
- Mật độ cao nhất ở mùa nắng là loài Microcytis aeruginosa mật độ cao nhất cá thể/lít Microcytis aeruginosa là loài tảo lam có độc tố, có khả năng gây hại cần được kiểm soát trong các ao nuôi thủy sản (Đặng Đình Kim và ctv., 2014).
- Mật độ cao nhất vào mùa mưa là loài Arthrospira platensis có mật độ cao nhất .
- Bảng 3: Mật độ cá thể loài vi khuẩn lam xuất hiện theo mùa (cá thể/lít).
- Hình 2: Các loài vi khuẩn lam phân bố rộng và một số loài vi khuẩn lam có khả năng sản sinh độc tố ở khu bảo tồn sinh thái ĐTM – TG.
- Microcytis aeruginosa.
- Arthrospira platensis.
- Kiểm định thống kê ở mức ý nghĩa 5%, mật độ cá thể trong loài Arthrospira platensis ở hai mùa (mưa và nắng) cho kết quả mật độ cá thể loài Arthrospira platensis ở hai mùa khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05).
- Mùa mưa, loài Arthrospira platensis có mật độ cá thể loài đạt cao nhất .
- Kiểm định thống kê ở mức ý nghĩa 5%, mật độ cá thể trong loài Microcytis aeruginosa ở hai mùa (mưa và nắng) cho kết quả mật độ cá thể loài Microcytis aeruginosa ở hai mùa khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05).
- Mùa nắng, loài Microcytis aeruginosa có mật độ cá thể loài đạt cao nhất .
- Loài Spirulina platensis xuất hiện nhiều ở các.
- Như vậy, điều kiện thích hợp để loài Arthrospira platensis phát triển với mật độ cao là vào mùa mưa, độ mặn 1‰, độ trong 25 cm, nhiệt độ 31 0 C, ánh sáng mạnh 7260 lux, và pH.
- 8 và ở các thủy vực có hàm lượng C, N, P cao (C:32,07 mg/L.
- Tuy nhiên cần quan tâm đến việc phân tích hàm lượng khoáng chất trong thủy vực khảo sát để có kết luận chính xác hơn về môi trường sống của Arthrospira..
- Loài Microcytis aeruginosa xuất hiện nhiều ở các thủy vực ao nuôi cá thát lát (Đ15, Đ16) vào mùa nắng.
- Đây là hai loài Vi khuẩn lam khá đặc biệt ở vai trò của chúng.
- Loài Arthrospira platensis là loài Vi khuẩn lam có lợi, rất tốt cho đời sống và sức khỏe con người, cung cấp nhiều protein, vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng thiết yếu khác.
- Nhìn chung ở tất cả các địa điểm khảo sát, vào mùa nắng và mùa mưa đều có sự xuất hiện và phân bố của các loài vi khuẩn lam.
- Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đây về vi khuẩn lam là loài phân bố rộng, có sức sống mãnh liệt và có khả năng chịu đựng và thích nghi được với các điều kiện môi trường khác nhau (Vũ Ngọc Út và Dương Hoàng Oanh, 2013)..
- Thành phần loài vi khuẩn lam đã thu được gồm 47 loài thuộc 14 Chi khác nhau của 9 Họ và 4 Bộ (Chroococcales, Noctoscales, Oscillatoriales, Synechococcales).
- Các loài vi khuẩn lam có dị bào thuộc chi Anabaena và Chi Anabaenopsis xuất hiện ở những thủy vực như kênh cấp thoát nước ruộng lúa (Đ1, Đ2), ruộng lúa (Đ5), ao nước thải sinh hoạt (Đ6), ao nước thải công nghiệp (Đ9), ao thủy sản (Đ13, Đ15, Đ16).
- Số lượng loài vi khuẩn lam ở mùa mưa (34/47) nhiều hơn mùa nắng (28/47), trong đó có 15 loài xuất hiện ở cả 2 mùa.
- Biến động mật độ cá thể loài vi khuẩn lam theo địa điểm tại các thủy vực khảo sát dao động từ cá thể/lít (đối với những loài có xuất hiện).
- Mật độ thấp nhất là những loài chỉ xuất hiện ở một địa điểm vào một mùa (mưa hoặc nắng) là 22 cá thể/lít.
- Mật độ cao nhất là loài Arthrospira platensis (50.577 cá thể/lít) ở địa điểm Đ15 (ao nuôi cá thát lát 2).
- Mùa nắng, mật độ cá thể loài vi khuẩn lam ở các thủy vực có sự dao động rất.
- lớn từ cá thể/lít.
- Mùa mưa, mật độ cá thể loài vi khuẩn lam dao động từ cá thể/lít.
- Xuất hiện nhiều nhất vào mùa mưa là loài Arthrospira platensis 81.953 cá thể/lít, ở ao nuôi cá thát lát (Đ15) với thời gian nuôi là 6 tháng.
- Loài Microcytis aeruginosa xuất hiện nhiều với mật độ cao 73.567 cá thể/lít ở các ao nuôi cá thát lát (Đ15, Đ16) vào mùa nắng..
- Phân loại Vi khuẩn lam ở Việt Nam.
- Vi khuẩn lam độc nước ngọt.
- Đa dạng sinh học tảo trong thủy vực nội địa Việt Nam – triển vọng và thách thức