« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm lâm sàng chất lượng giấc ngủ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP.
- ⁴Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Rối loạn giấc ngủ là nguyên nhân quan trọng làm giảm khả năng kiểm soát huyết áp và là yếu tố dự báo về trầm cảm và ý định tự sát ở người cao tuổi.
- Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là tuổi, nữ giới chiếm 70,3%.
- Tỷ lệ chất lượng giấc ngủ kém là 83,3%.
- Về lâm sàng, thời lượng ngủ trung bình của bệnh nhân là 5,0 ± 1,9 giờ mỗi đêm, hiệu quả giấc ngủ dưới 65% chiếm 45,8%.
- Các vấn đề phổ biến gây gián đoạn giấc ngủ là tỉnh dậy lúc nửa đêm (92,5.
- Các bác sỹ lâm sàng cần tầm soát, điều trị rối loạn giấc ngủ bên cạnh kiểm soát tốt huyết áp, nhằm nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần cho bệnh nhân..
- Giấc ngủ kém là một nguyên nhân quan trọng làm giảm khả năng.
- Rối loạn giấc ngủ là vấn đề nghiêm trọng của người cao tuổi.
- Các rối loạn giấc ngủ gây ra một số ảnh hưởng tiêu cực như: buồn ngủ vào ban ngày, mệt mỏi và suy giảm nhận thức, tăng nguy cơ té ngã và gãy xương, tăng tỷ lệ tai nạn và tử vong, giảm chất lượng cuộc sống, sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần.
- Đặc biệt, chất lượng giấc ngủ kém là yếu tố dự báo về ý định tự tử, các triệu chứng trầm cảm của người cao tuổi.
- 4,5 Ở bệnh nhân tăng huyết áp, tỷ lệ than phiền về chất lượng giấc ngủ kém dao động từ 14,9% đến 85,7%.
- mạch và tử vong không phụ thuộc vào huyết áp.⁷ Ngược lại, thời lượng giấc ngủ dài có thể làm giảm huyết áp ở các bệnh nhân tăng huyết áp.
- Huyết áp tâm thu ban đêm ở nhóm có giấc ngủ tốt thấp hơn đáng kể so với nhóm mất ngủ 4,6 mmHg (KTC Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả rõ hơn về đặc điểm chất lượng giấc ngủ của người cao tuổi tăng huyết áp nhập viện điều trị..
- Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng chất lượng giấc ngủ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp tại Khoa Nội lão, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020..
- Nghiên cứu được tiến hành thông qua khảo sát bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên có tăng huyết áp đang điều trị nội trú tại khoa Nội lão học, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ trong thời điểm nghiên cứu..
- Đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- Thời gian nghiên cứu: Từ 04/2020 đến 12/2020..
- Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu triển khai tại khoa Nội lão học, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ..
- Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu: bChọn tất cả bệnh nhân cao tuổi nhập viện tại khoa Nội lão học thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu trong thời gian nghiên cứu.
- Nghiên cứu chọn được 306 bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp đồng ý tham gia..
- Chất lượng giấc ngủ: thang đo chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) được phỏng vấn khi các tình trạng bệnh cơ thể cấp tính tạm ổn, không gặp vấn đề suy giảm nhận thức nặng và đồng ý tham gia phỏng vấn (sau 3 đến 5 ngày sau khi nhập viện).
- Bao gồm 18 câu hỏi tự báo cáo, chia làm 7 thành phần: tự đánh giá chất lượng giấc ngủ, độ trễ giấc ngủ, hiệu quả giấc ngủ theo thói quen, thời lượng giấc ngủ, sử dụng thuốc ngủ, rối loạn giấc ngủ và rối loạn chức năng ban ngày.
- Tổng điểm PSQI từ 0 đến 21 điểm, phân loại thành hai nhóm: không rối loạn giấc ngủ (0 – 5 điểm), có rối loạn giấc ngủ (chất lượng giấc ngủ kém.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Mô tả đặc điểm của bệnh nhân tăng huyết áp Trong 306 đối tượng tham gia nghiên cứu đa số là nữ chiếm 70,3%.
- Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu được mô tả trong bảng 1..
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
- Thời gian tăng huyết áp.
- Phân loại tăng huyết áp.
- Đặc điểm các thành phần chất lượng giấc ngủ theo thang đo PSQI Thói quen đi ngủ, thời gian chờ ngủ và thời gian thức dậy buổi sáng.
- Thói quen về thời gian đi ngủ, thời gian thức giấc, thời gian chờ ngủ, phân bố chất lượng giấc ngủ và điểm tổng PSQI được trình bày trong bảng 2.
- Người cao tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi thường đi ngủ vào lúc giờ và thức giấc vào lúc 4,1 ± 1,7 giờ.
- Về chất lượng giấc ngủ, tỷ lệ chất lượng giấc ngủ kém ở nam, nữ và cả 2 giới lần lượt là .
- Giờ đi ngủ, thời gian chờ ngủ, thời gian thức dậy và chất lượng giấc ngủ.
- Chất lượng giấc ngủ nam giới.
- Trung bình ± độ lệch chuẩn (điểm PSQI Chất lượng giấc ngủ nữ giới.
- Đặc điểm Tần số Tỷ lệ Chất lượng giấc ngủ chung.
- Trung bình ± độ lệch chuẩn (điểm PSQI Các thành phần giấc ngủ.
- Các thành phần của chất lượng giấc ngủ như tự đánh giá chất lượng giấc ngủ, độ trễ giấc ngủ, số giờ ngủ được mỗi đêm, hiệu quả giấc ngủ, việc sử dụng thuốc ngủ và rối loạn chức năng ban ngày được trình bày trong bảng 3.
- Phần lớn người cao tuổi trong nghiên cứu cho rằng chất lượng giấc ngủ của mình ở mức tương đối tốt 42,2% hoặc tương đối kém 35,3%, chất lượng giấc ngủ ở mức rất tốt chỉ chiếm tỷ lệ thấp với 10,1%.
- Về hiệu quả của giấc ngủ, đa số người cao tuổi có hiệu quả giấc ngủ <.
- 65-74% chiếm 16%, nhóm 75-84% chiếm 16,7%, còn lại (21,6%) là nhóm có hiệu quả giấc ngủ >.
- Các thành phần giấc ngủ.
- Thành phần giấc ngủ Tần số Tỷ lệ.
- Tự đánh giá chất lượng giấc ngủ.
- Độ trễ giấc ngủ Trung bình ± độ lệch chuẩn (điểm .
- Hiệu quả giấc ngủ.
- Thành phần giấc ngủ Tần số Tỷ lệ Rối loạn.
- Các vấn đề gây gián đoạn giấc ngủ của người cao tuổi trong 1 tháng vừa qua được mô tả trong biểu đồ 1.
- Những lý do khác làm gián đoạn giấc ngủ như tiếng ồn từ môi trường xung quanh, mệt mỏi, lo lắng… có 27,5% người cao tuổi gặp phải..
- Các triệu chứng làm gián đoạn giấc ngủ.
- Nghiên cứu của chúng tôi khảo sát trên 306 người cao tuổi tăng huyết áp tại Khoa Nội lão, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ.
- Có sự tương đồng về đặc điểm dân số học trong nghiên cứu của chúng tôi so với các nghiên cứu trước đây ở bệnh nhân cao tuổi mắc tăng huyết áp hoặc các bệnh mạn tính khác.
- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo tại một phòng khám ngoại trú trên 308 đối tượng từ 60.
- 12 Một nghiên cứu cắt ngang về người từ 60 đến 93 tuổi tăng huyết áp của tác giả Shaopan Zhao ghi nhận tuổi trung bình trong nghiên cứu là 76 tuổi, nữ giới chiếm 41%.³.
- Một số nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh rằng thiếu ngủ dẫn đến tăng huyết áp ở những đối tượng không có bệnh tăng huyết áp, tiền tăng huyết áp hoặc tăng huyết áp.⁷ Huyết áp được điều chỉnh thông qua một số cơ chế..
- Huyết áp giảm khi chất lượng giấc ngủ tốt và thời gian ngủ đủ bởi chức năng cân bằng nội môi trong điều hòa huyết áp khi ngủ.
- Giấc ngủ cũng hỗ trợ các hệ thống cân bằng nội môi khác, bao gồm hệ thống nội tiết thần kinh và viêm.
- Khi ngủ không đủ hoặc chất lượng giấc ngủ không tốt dẫn đến tăng hoạt hóa giao cảm và giảm hoạt hóa phó giao cảm dẫn đến huyết áp động mạch tăng lên.⁷ Qua đó, có thể thấy được tầm quan trọng của việc kiểm soát các rối loạn giấc ngủ, nâng cao chất lượng giấc ngủ ở các bệnh nhân tăng huyết áp, đặc biệt là ở người cao tuổi.
- Trong nghiên cứu của chúng tôi, người cao tuổi có chất lượng giấc ngủ kém chiếm hơn 4/5 bệnh nhân (83,3.
- Tỷ lệ chất lượng giấc ngủ kém ở nam và nữ lần lượt là .
- Sử dụng thang đo PSQI để khảo sát giấc ngủ trong thời gian 1 tháng cho thấy, hầu hết các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đã có các vấn đề về rối loạn giấc ngủ và có chất lượng giấc ngủ kém từ trước khi nhập viện.
- Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của của Gulay Dasdemir Ilkhan, với điểm trung bình PSQI trong nghiên cứu của tác giả là hầu hết người tham gia nghiên cứu có chất lượng giấc ngủ kém với 83,5%.
- 13 Nghiên cứu của Mannion H trên bệnh nhân cao tuổi tại khoa cấp cứu của bệnh viện cho kết quả có 72% người cao tuổi than phiền về chất lượng giấc ngủ kém (PSQI ≥ 5).
- Hầu hết các nghiên cứu gần đây cho kết quả có khoảng từ 25 đến 50% người cao tuổi không hài lòng về chất lượng cũng như số lượng giấc ngủ của họ.
- bao gồm khó bắt đầu và duy trì giấc ngủ, giấc ngủ bị xáo trộn hoặc giấc ngủ không.
- 15 Thời gian đi ngủ trung bình ở những bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp trong nghiên cứu của chúng tôi là giờ, thức giấc vào lúc 4,1 ± 1,7 giờ và thời gian ngủ được trung bình 5,0 ± 1,9..
- Theo nghiên cứu của tác giả Zhu cho thấy hầu hết các đối tượng đều đi ngủ lúc 21 giờ và thức dậy lúc 6 giờ sáng.
- Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân có thời gian chờ ngủ >.
- Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của tác giả Zhu cho thấy hầu hết các đối tượng có thời gian chờ ngủ trên 30 phút chiếm đến 40,3%.
- Hiệu quả giấc ngủ phần lớn không thay đổi từ thời thơ ấu đến tuổi thiếu niên và giảm đáng kể theo độ tuổi khi trưởng thành.
- Khác với tất cả các thông số giấc ngủ khác được duy trì ổn định sau 60 tuổi, hiệu quả giấc ngủ tiếp tục giảm rất chậm theo tuổi tác.
- 16 Hiệu quả giấc ngủ.
- 65% trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm phần lớn với 45,8%.
- Theo nghiên cứu của Xue- Hui Sun, hiệu quả giấc ngủ của người cao tuổi giảm dần theo mức độ bệnh tật.
- Cụ thể, hiệu quả giấc ngủ <.
- 17 Độ trễ giấc ngủ được xác định thông qua khoảng thời gian chờ ngủ và tần suất không thể ngủ được trong vòng 30 phút với thời gian khảo sát 1 tháng.
- của giấc ngủ không đổi từ thời thơ ấu và tuổi thiếu niên và thay đổi đáng kể ở độ tuổi thanh niên và người lớn tuổi.
- 18 Điểm số của độ trễ giấc ngủ theo PSQI của nghiên cứu này là 1,56.
- Điểm số này tương đương với nghiên cứu của tác giả Vitiello.
- 18 Phần lớn người bệnh cao tuổi tăng huyết áp trong nghiên cứu của chúng tôi có thời gian ngủ được mỗi đêm dưới 5 giờ (42,8.
- Theo nghiên cứu của tác giả Nancy H Stewart, những phụ nữ có thời gian ngủ ngắn hơn hoặc hiệu quả giấc ngủ thấp hơn có nguy cơ bị ngã trong năm tiếp theo cao hơn so với những phụ nữ có thời lượng ngủ bình thường (>.
- 7 giờ) và hiệu quả giấc ngủ >.
- Mặc khác, nghiên cứu An Pan và cộng sự cho kết quả nguy cơ tỷ lệ tử vong do đột quỵ cao hơn đáng kể ở những người mắc tăng huyết áp và có thời gian ngủ ngắn.
- Khoảng 27,5% người cao tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi có sử dụng thuốc ngủ trong 1 tháng vừa qua.
- Nghiên cứu của Katia Kodaira tại Brazil cho thấy có khoảng 14,3% người ≥ 60 tuổi sử dụng thuốc ngủ trong 2 tuần khảo sát.
- 20 Theo kết quả nghiên cứu của Joo Eun Lee thực hiện trên người cao tuổi trong cộng đồng, tần suất suy giảm nhận thức chủ quan và suy giảm nhận thức chức năng tăng thuận chiều với tần suất sử dụng thuốc ngủ.
- Nhiều thay đổi trong vai trò ở xã hội và lối sống cùng với sự lão hóa góp phần gây ra các vấn đề về giấc ngủ ở người lớn tuổi.
- Tương tự, 3 triệu chứng làm gián đoạn giấc ngủ này cũng thường gặp nhất trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Thảo và 87.
- Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ ho hoặc ngáy to và không thể thở thoải mái đều chiếm hơn ½ đối tượng (lần lượt là 56,5% và 54,9.
- Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy chất lượng giấc ngủ kém ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp ở mức cao và đáng báo động..
- Góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu cho các nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ của người cao tuổi, đặc biệt những bệnh nhân có bệnh lý mạn tính đi kèm.
- Nghiên cứu cũng là cơ sở khoa học giúp đưa ra kế hoạch nhằm cải thiện chất lượng giấc ngủ, kiểm soát tốt huyết áp và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhóm bệnh nhân này..
- Tỷ lệ chất lượng giấc ngủ kém ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp điều trị nội trú là 83,3%, trong đó ở nữ giới là 85,6%, nam giới là 78%..
- Trung bình người cao tuổi ngủ được 5,0 ± 1,9 giờ mỗi đêm, với hiệu quả giấc ngủ dưới <65%.
- Có đến 5/6 bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp có chất lượng giấc ngủ.
- trị để cải thiện chất lượng giấc ngủ của bệnh nhân, nếu cần có thể kết hợp điều trị chuyên khoa tâm thần, nhằm kiểm soát tốt huyết áp, nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần cho bệnh nhân..
- Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân cao tuổi tại một phòng khám đa khoa