« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng liên quan đến bệnh đường hô hấp của người lao động mỏ than Phấn Mễ, Tỉnh Thái Nguyên, năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG.
- Từ khóa: người lao động, mỏ than, tổn thương phổi, chức năng hô hấp..
- Nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng liên quan đến bệnh đường hô hấp ở người lao động tại mỏ than Phấn Mễ, Tỉnh Thái Nguyên, năm 2020.
- Chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang dựa trên mẫu bệnh án nghiên cứu, trên 321 người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi tại mỏ than Phấn Mễ, tỉnh Thái Nguyên năm 2020.
- Kết quả cho thấy có 10,28% người lao động có ho khạc đờm, 4,67% có khó thở, 6,54% có đau ngực.
- 7,17% người lao động có tổn thương nhu mô phổi liên quan tới bệnh bụi phổi trên phim chụp X-quang theo tiêu chuẩn ILO-2000.
- có 18,04% người lao động có biến đổi chức năng hô hấp (trong đó 26,48% có biểu hiện rối loạn thông khí hạn chế.
- 1,56% người lao động có biểu hiện rối loạn thông khí tắc nghẽn)..
- Có nhiều nguyên nhân gây các bệnh về đường hô hấp nhưng một trong các nguyên nhân quan trọng và thường gặp là ô nhiễm môi trường không khí, 2 đặc biệt là trong các ngành công nghiệp, người lao động phải thường xuyên tiếp xúc với bụi và hơi khí độc thì tỷ lệ mắc các bệnh hô hấp cao hơn rất nhiều.
- 3 Trong lao động sản xuất, các yếu tố nguy cơ phát sinh trong quá trình sử dụng công nghệ, sản xuất và điều kiện môi trường làm việc có thể.
- gây ảnh hưởng nhất định đối với trạng thái cơ thể và sức khỏe người lao động.
- Theo kết quả nghiên cứu của Chaivichit S, Vũ Xuân Trung, Phạm Thị Hồng Vân và một số tác giả trong nước cũng như nước ngoài khác, các yếu tố nguy cơ có hoặc phát sinh trong môi trường lao động có thể là nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và gây bệnh cho người lao động.
- 4,5,6 Hậu quả phơi nhiễm với các tác nhân gây ô nhiễm môi trường lao động đều có thể dẫn đến các rối loạn chức năng của các cơ quan cũng như tình trạng sức khỏe nói chung cũng như rối loạn chức năng hô hấp với các mức độ khác nhau và các bệnh đường hô hấp.
- 7 Các bệnh đường hô hấp do các yếu tố nguy cơ từ môi trường lao động gây ra như các rối loạn thông khí hạn chế, rối loạn thông khí tắc nghẽn, bệnh bụi phổi, viêm phế quản mãn, ung thư phổi.
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC lao động.
- nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng đường hô hấp ở người lao động tại mỏ than Phấn Mễ, Tỉnh Thái Nguyên, năm 2020.
- Người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi tại làm việc trong Mỏ than Phấn Mễ, Tỉnh Thái Nguyên đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Người lao động trực tiếp tham gia lao động trong dây chuyền sản xuất của nhà máy từ 1 năm trở lên.
- Người lao động không có dấu hiệu của tổn thương về tinh thần, tự nguyện tham gia nghiên cứu.
- Người lao động tham gia khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp do Bộ môn Sức Khỏe Nghề Nghiệp, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng tổ chức tháng 06/2020..
- Người lao động thuộc diện làm hợp đồng thời vụ, người làm việc không thường xuyên tại xưởng sản xuất có thời gian lao động dưới 1 năm tại mỏ than Phấn Mễ.
- Những người lao động không đồng ý tham gia vào nghiên cứu sau khi được giải thích rõ mục đích và mục tiêu nghiên cứu..
- Địa điểm nghiên cứu.
- Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu Chọn chủ đích Mỏ than Phấn Mễ thuộc Tổng Công ty Gang thép Thái Nguyên có phát sinh bụi trong môi trường lao động theo danh sách các công ty/doanh nghiệp trong tỉnh Thái Nguyên có hồ sơ quản lý vệ sinh lao động của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Nguyên..
- Sau đó, lập danh sách toàn bộ người lao động ở công ty này đồng ý tham gia nghiên cứu và đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng..
- Quá trình chọn mẫu đã chọn được toàn bộ 321 người lao động của mỏ than Phấn Mễ..
- Mẫu đọc film Xquang phổi theo tiêu chuẩn ILO- 2000 và mẫu phiếu đo chức năng hô hấp của người lao động..
- tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng đường hô hấp ở người lao động tại mỏ than Phấn Mễ, Tỉnh Thái Nguyên, năm 2020.
- Người lao động (NLĐ) tiếp xúc trực tiếp với bụi tại làm việc trong Mỏ than Phấn Mễ, Tỉnh Thái Nguyên đồng ý tham gia nghiên cứu..
- NLĐ trực tiếp tham gia lao động trong dây chuyền sản xuất của nhà máy từ 1 năm trở lên.
- NLĐ thuộc diện làm hợp đồng thời vụ, người làm việc không thường xuyên tại xưởng sản xuất có thời gian lao động dưới 1 năm tại mỏ than Phấn Mễ.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu: Chọn chủ đích Mỏ than Phấn Mễ thuộc Tổng Công ty Gang thép Thái Nguyên có phát sinh bụi trong môi trường lao động theo danh sách các công ty/ doanh nghiệp trong tỉnh Thái Nguyên có hồ sơ quản lý vệ sinh lao động của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Nguyên.
- Sau đó, lập danh sách toàn bộ người lao động ở công ty này đồng ý tham gia nghiên cứu và đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng.
- Khám cận lâm sàng cho đối tượng nghiên cứu: đo chức năng hô hấp, chụp phim X-quang phổi theo tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (International Labour Organization)..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Đặc điểm chung của người lao động.
- Kết quả cho thấy người lao động đa số là nam (85,67.
- 8,7 (tuổi), người lao động lớn tuổi nhất là 59 tuổi, nhỏ nhất là 20 tuổi.
- Người lao động thuộc nhóm tuổi nghề từ 5 - 10 năm chiếm tỷ lệ cao.
- Đặc điểm lâm sàng đường hô hấp của người lao động.
- Nghiên cứu khảo sát trên 321 người lao động thì tỷ lệ người lao động có ho là 10,28%, khạc đờm là 10,28%, đau ngực là 6,54%, khó thở là 4,67%, chảy mũi là 7,17%, khàn tiếng là 2,8%.
- Đa số người lao động có các triệu chứng thực thể của phổi bình thường..
- Về triệu chứng toàn thân, tỷ lệ người lao động có cảm giác mệt mỏi chiếm 2,18% và sút cân là 0,93%..
- Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) của người lao động là .
- Mức độ suy giảm chức năng hô hấp ở người lao động.
- Kết quả cho thấy khảo sát trên 321 đối tượng thì có 85 người lao động có biểu hiện rối loạn thông khí (RLTK) hạn chế cần theo dõi, trong đó có 24,92% người lao động có biểu hiện rối loạn thông khí hạn chế mức độ nhẹ và có 1,56%.
- người lao động có biểu hiện rối loạn thông khí hạn chế mức độ vừa.
- Người lao động mắc rối.
- loạn thông khí tắc nghẽn có 5 người chiếm 1,56%, trong đó có 0,31% người lao động biểu hiện rối loạn thông khí tắc nghẽn mức độ nhẹ và 1,25% người lao động có rối loạn thông khí tắc nghẽn mức độ vừa.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong số 321 đối tượng được chụp X-quang tim phổi thẳng có 23 người lao động có hình ảnh tổn thương trên phim chụp X-quang, chiếm tỷ lệ 7,17%.
- Trong số 23 người lao động có tổn thương đám mờ nhỏ trên phim X-quang hay gặp nhất là tổn thương đám mờ 1/1 chiếm 78,26%, tiếp theo là tổn thương đám mờ 2/2 chiếm 13,04%, còn lại là tổn thương đám mờ 1/2 là 8,7%.
- Nghiên cứu chỉ ra rằng, người lao động ở mỏ than đa số là nam giới.
- Tỷ lệ lao động nam là 85,67% có sự chênh lệch khá cao so với nữ là 14,33%.
- Điều này phản ánh đặc điểm lao động của ngành khai thác mỏ không phù hợp với nữ giới.
- Đây là công việc lao động nặng nhọc, tiềm ẩn nhiều tác hại nghề nghiệp 9 .
- Như vậy chỉ riêng sự xuất hiện khác biệt về giới ở hai nhóm nghề đã phần nào nói lên sự ảnh hưởng của môi trường lao động đối với sức khỏe của công.
- Kết quả nghiên cứu về tuổi đời cho thấy nhóm người lao động tuổi đời 30 - 39 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (49,84.
- Tuổi trung bình là tuổi), người lao động lớn tuổi nhất là 59 tuổi, nhỏ nhất là 20 tuổi.Việc chúng tôi phân nhóm tuổi đời với khoảng cách 10 năm là do nhóm tuổi người lao động khai thác mỏ nằm trong khoảng từ 20 đến 59 tuổi là chủ yếu do lao động nặng nhọc kéo dài, sức khỏe không đảm bảo.
- Như vậy tuổi tham gia lao động tối đa trong khoảng.
- Những người lao động có tuổi đời trẻ hơn 45 tuổi ít bị mắc bệnh bụi phổi than hơn.
- Về thâm niên công tác: người lao động thuộc nhóm tuổi nghề từ 5 - 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 34,89%, nhóm tuổi nghề trên 20 năm chiếm tỷ lệ 24,61%, tiếp đến là nhóm tuổi nghề 11-15 năm chiếm 21,18%, nhóm tuổi nghề dưới 5 năm chiếm 9,97%.
- Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả tuổi đời của người lao động ở mỏ than, đa số là công nhân tuổi đời khá trẻ vì vậy thâm niên công tác từ 5-10 năm chiếm tỷ lệ cao..
- Về đặc điểm lâm sàng khảo sát trên 321 người lao động thì tỷ lệ người lao động có ho là 10,28%, khạc đờm là 10,28%, đau ngực là 6,54%, khó thở là 4,67%, chảy mũi là 7,17%, khàn tiếng là 2,8% và thở khò khè là 0%.
- Về triệu chứng toàn thân, tỷ lệ người lao động có cảm giác mệt mỏi chiếm 2,18% và sút cân là 0,93%.
- Đa số người lao động có các triệu chứng thực thể của phổi bình thường.
- Theo tác giả Lê Trung, khi người lao động phải tiếp xúc với các yếu tố độc hại thì sự tiếp xúc chủ yếu qua đường hô hấp là chính..
- lao động qua những biến đổi về chức năng hô hấp.
- 11 Mũi họng chính là cơ quan đầu tiên chịu sự tác động của các yếu tố độc hại trong môi trường lao động 12 do đó bệnh đường mũi họng của công nhân khai thác than gặp với tỷ lệ cao cũng là điều dễ hiểu.
- Cùng với sự phát triển của đất nước, các ngành công nghiệp nặng như khai thác than ngày càng được hiện đại hóa, người lao động cũng được trang bị các trang bị phòng hộ cá nhân vì vậy hạn chế tác hại của môi trường lên người lao động..
- Về đo chức năng hô hấp kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho cho thấy giá trị trung bình của FVC là FEV1 là và Chỉ số Gaensler của người lao động là .
- Kết quả này cho thấy giá trị trung bình CNHH ở người lao động luyện thép khi so sánh FEV1;.
- nằm trong giới hạn bình thường, tuy nhiên có biên độ dao động lớn cho thấy tỷ lệ người lao động có rối loạn thông khí cao.
- Các kết quả nghiên cứu của Tạ Thị Kim Nhung ở nhà máy luyện thép Lưu Xá thấy tỷ lệ người lao động có %FVC giảm là 35,3%, tỷ lệ người lao động có %FEV1 giảm là 23,0%, chỉ có 4 người lao động có chỉ số Gaensler giảm chiếm 1,3%.
- 8 Nghiên cứu của Tsao Y.C.
- (năm 2017) cho thấy đa số người lao động có suy giảm FEV1 và FVC ở mức độ nhẹ (78,4% và 97,9.
- Khảo sát trên 321 người lao động cho thấy có 28,04% người lao động có biểu hiện rối loạn thông khí (RLTK), trong đó có 26,48% người lao động có biểu hiện rối loạn thông khí hạn chế;.
- có 1,56% người lao động có biểu hiện rối loạn thông khí tắc nghẽn, không có trường hợp nào rối loạn thông khí hỗn hợp.
- 15 Kết quả này của tôi cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của tác giả Tạ Thị Kim Nhung: đa số người lao động không có rối loạn thông khí phổi (82,6.
- tỷ lệ người lao động có rối loạn thông khí phổi là 17,4%, trong đó chủ yếu là rối loạn thông khí hạn chế.
- Đây có thể là những nguyên nhân khiến người lao động ngành luyện kim cũng như một số ngành tiếp xúc nồng độ bụi cao thường có suy giảm chức năng hô hấp kiểu hạn chế nhiều hơn là kiểu tắc nghẽn.
- Ngoài ra do tất cả người lao động tham gia nghiên cứu này đều ở trong tuổi lao động và đều được kiểm tra sức khỏe hàng năm và tất cả những trường hợp không đủ sức khỏe tham gia các công việc nặng nhọc tại nhà máy đều được điều chuyển sang bộ phận khác để phù hợp với tình trạng sức khỏe, do vậy tỷ lệ mắc rối loạn thông khí chủ yếu ở mức độ nhẹ..
- Chụp X-Quang phổi thẳng kết quả nghiên cứu cho thấy, trong số 321 đối tượng được chụp X-quang tim phổi thẳng có 23 người lao động có hình ảnh tổn thương trên phim chụp X-quang, chiếm tỷ lệ 7,17%.
- của Phạm Thùy Dương (2018) trên người lao động tiếp xúc với bụi silic.
- 19 Kết quả này khá tương đồng với nghiên cứu của Phạm Thùy Dương (2018) trên người lao động tiếp xúc với bụi silic.
- 19 Năm 2017, một nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic ở người lao động đang khai thác đá bán quý ở Brazil là 28%.
- 20 Masoud Zare Naghadehi và cộng sự đã nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic ở các công ty khai thác than ở Iran, kết quả chỉ ra rằng tỷ lệ người lao động có triệu chứng ho, khó thở, khạc đờm, đau ngực, mệt mỏi, sút cân lần lượt là và 26%.
- Tỷ lệ người lao động có tổn thương đám mờ nhỏ nhu mô phổi và đám mờ lớn nhu mô phổi trên phim X - quang lần lượt là 26% và 10,5%.
- Kết quả cho thấy người lao động được phát hiện tổn thương trên phim Xquang hầu hết ở mức độ nhẹ do có sự cải tiến trang thiết bị y học nên có thể phát hiện sớm các tổn thương nhỏ trên phim X-quang, đồng thời cũng cho thấy việc khám sức khỏe định kì hàng năm cho người lao động là vô cùng cần thiết..
- Tuy nhiên hạn chế của đề tài, chúng tôi chưa có số liệu quan trắc môi trường lao động đặc biệt là nồng độ bụi trong môi trường lao động và nồng độ silic tự do trong bụi ở mỏ than Phấn Mễ.
- 15 Vì vậy chúng tôi chưa nghiên cứu được mối liên quan giữa môi trường lao động và các biểu hiện triệu chứng ở người lao động tại mỏ than Phấn Mễ..
- Nghiên cứu trên 321 người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi tại mỏ than Phấn Mễ, tỉnh Thái Nguyên năm 2020.
- Kết quả cho thấy có các đặc điểm lâm sàng của người lao động có ho là 10,28%, khạc đờm là 10,28%, đau ngực là 6,54%, khó thở là 4,67%, chảy mũi là 7,17%.
- Người lao động có cảm giác mệt mỏi.
- Thực trạng bệnh tật của người lao động trong môi trường công nghiệp.
- Thực trạng bệnh hô hấp và một số yếu tố liên quan của người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic ở tỉnh thái nguyên năm 2018..
- Tình hình môi trường lao động tại một số cơ sở khai thác mỏ (2012)..
- Thực trạng mắc bệnh bụi phổi than của người lao động tại công ty kho vận và cảng Cẩm Phả- Quảng Ninh năm 2019 (Tr.55)..
- Nghiên cứu một số triệu chứng bệnh đường hô hấp và môi trường lao động của công nhân thi công cầu Nhật Tân..
- Thực trạng mắc một số bệnh hô hấp của người lao động tại một công ty ở tỉnh Thái Nguyên và yếu tố liên quan,