« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm phân bố của lớp chân bụng (Gastropoda) ở khu vực nuôi trồng thủy sản trên tuyến sông Hậu


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định sự xuất hiện lớp Gastropoda ở khu vực nuôi trồng thủy sản trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang và Cần Thơ làm cơ sở đánh giá chất lượng nguồn nước.
- Nghiên cứu được thực hiện qua việc thu mẫu động vật đáy tại 19 điểm trên sông chính và sông nhánh vào thời điểm tháng 3, tháng 6, tháng 9 và tháng 12 năm 2019.
- Số loài thu được trên sông chính là 22 loài và sông nhánh là 19 loài.
- Mật độ Gastropoda dao động từ 0 đến 5.447 cá thể/m 2 và không tìm thấy cá thể nào ở điểm AG4 vào đợt 2.
- số cá thể trên sông chính và sông nhánh biến động từ 42-1.341 cá thể/m 2 .
- Thành phần loài và mật độ lớp Gastropoda phân bố rất rộng và có sự khác biệt giữa các điểm thu, theo từng đợt và kể cả trên sông chính và sông nhánh tại khu vực nghiên cứu.
- Chỉ số đa dạng Shannon (H.
- Chỉ số H’ cho thấy các vị trí thu mẫu ở mức ô nhiễm trung bình đến ô nhiễm nặng.
- Kết quả nghiên cứu còn là nguồn dữ liệu cơ bản để xây dựng chương trình quan trắc sinh học trong khu vực nuôi trồng thủy sản trên sông Hậu..
- Chính vì thế, nghiên cứu về sự xuất hiện của lớp Gastropoda ở khu vực nuôi trồng thủy sản trên tuyến sông Hậu là cần thiết nhằm đánh giá sự thích nghi của từng loài Gastropoda tại mỗi vị trí thu mẫu và tính đa dạng của chúng với mô hình nuôi bán thâm canh, thâm canh và nuôi lồng bè ở khu vực nuôi trồng thủy sản thuộc tỉnh An Giang và Cần Thơ, phục vụ cho quan trắc sinh học chất lượng nước trên địa bàn..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu được thực hiện ở khu vực nuôi trồng thủy sản nước ngọt thuộc tỉnh An Giang và Cần Thơ với 4 đợt thu mẫu ở các thời điểm là tháng 3, tháng 6, tháng 9 và tháng 12 năm 2019 tại 19 điểm trên hệ thống sông chính, sông nhánh thuộc sông Hậu.
- Vị trí thu mẫu trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang và Cần Thơ.
- Số lượng cá thể từng loài Gastropoda được đếm và xác định mật độ theo công thức: D (cá thể/m 2.
- Đánh giá sự đa dạng và tính ưu thế thành phần loài Gastropoda theo địa điểm và theo đợt thu mẫu được tính dựa trên cơ sở mật độ trung bình của từng loài ở từng vị trí, từng đợt và phân tích bằng phần mềm PRIMER 6.1.5 (Plymouth Routines in Multivariate Ecological Research), Clarke and Gorley (2006) dựa vào các chỉ số sau:.
- Trong đó, ni là số lượng cá thể của loài thứ i và N là tổng số cá thể của Gastropoda trong mẫu..
- Chỉ số Margalef (d): d=(S-1)/(lnN), trong đó S là tổng số loài, N là tổng số cá thể..
- Vị trí thu mẫu trên sông Hậu 3.
- Sự phân bố lớp Gastropoda trong khu vực nuôi trồng thủy sản trên tuyến sông Hậu.
- Thành phần loài và mật độ lớp Gastropoda theo địa điểm nghiên cứu Số loài lớp chân bụng (Gastropoda) theo địa điểm ở khu vực nuôi trồng thủy sản trên tuyến sông Hậu (An Giang và Cần Thơ) ghi nhận tổng cộng là 24 loài thuộc 17 giống, 11 họ và 7 bộ.
- (2014) khảo sát thành phần loài động vật đáy trên sông Hậu giai đoạn mùa mưa tìm được 26 loài thuộc lớp Gastropoda.
- Kết quả nghiên cứu của Hoàng Đình Trung (2015) về thành phần loài động vật đáy ở sông Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh.
- Kết quả nghiên cứu này thấp hơn so với 2 nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Liên và ctv.
- Sự khác biệt thành phần loài Gastropoda giữa các nghiên cứu có thể là do khảo sát ở khu vực khác nhau, số lượng điểm thu, thời gian và vị trí thu mẫu của mỗi nghiên cứu.
- Ở sông chính, số loài Gastropoda tìm thấy từ 4 đến 13 loài, trung bình 8±3 loài trong khi ở sông nhánh tìm được từ 5 đến 13 loài và trung bình 9±3 loài (Hình 2).
- Số loài lớp Gastropoda tại các địa điểm nghiên cứu Mật độ trung bình Gastropoda tại các địa điểm ở.
- khu vực nghiên cứu trên tuyến sông Hậu qua 4 tháng thu mẫu dao động từ 110 đến 717 cá thể/m 2 trung bình 343±264 cá thể/m 2 , cao nhất ở tháng 6 và thấp nhất ở tháng 9.
- Tương tự, mật độ Gastropoda theo từng điểm thu dao động từ 0 đến 5.447 cá thể/m 2 , cao nhất ở điểm CT1 vào tháng 9 và không tìm thấy cá thể nào ở điểm AG4 vào tháng 6 và cả hai vị trí này đều tập trung vào sông nhánh.
- Ở sông chính, mật độ Gastropoda tại các vị trí thu mẫu dao động từ 7 đến 433 cá thể/m 2 trung bình 101±104 cá thể/m 2 thấp hơn so với sông nhánh và đạt giá trị là 630±1.276 cá thể/m 2 (Bảng 2).
- Tuy nhiên, mật độ một số loài Gastropoda đạt giá trị cao ở các vị trí thu mẫu bao gồm vào tháng 3 với 2 loài Sermyla riqueti và loài Melanoides tuberculata ghi nhận lần lượt 2.837 cá thể/m 2 tại điểm AG9 và 1.213 cá thể/m 2 tại điểm AG8.
- vào tháng 6 loài Tarebia granifera (5.297 cá thể/m 2 ) tại điểm CT1, loài Melanoides tuberculata (3.287 cá thể/m 2 ) và loài Filopaludina.
- martensi (1.280 cá thể/m 2 ) tại điểm AG9.
- loài Thiara australis (1.147 cá thể/m 2 ) tại điểm CT1 vào tháng 12.
- Nhìn chung, mật độ Gastropoda theo từng vị trí thu mẫu, theo tháng, ở sông chính và sông nhánh biến động liên tục do ảnh hưởng các yếu tố thủy lý và thủy hóa của môi trường nước trong thủy vực tự nhiên bởi những hoạt động nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và các khu công nghiệp.
- Sông chính Sông nhánh.
- Số loài.
- Mật độ lớp chân bụng (Gastropoda) tại khu vực nghiên cứu.
- STT Ký hiệu Địa điểm Mật độ (cá thể/m 2.
- Số loài và mật độ lớp Gastropoda theo tháng ở sông chính và sông nhánh Số loài Gastropoda trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến sông Hậu qua 4 tháng thu mẫu dao động từ 6 đến 16 loài, cao nhất vào tháng 9 và thấp nhất ở tháng 6 thuộc sông nhánh.
- Số loài Gastropoda trên sông chính (22 loài) cao hơn sông nhánh (19 loài).
- Thành phần loài Gastropoda ghi nhận trên sông chính và sông nhánh có sự khác biệt lớn giữa các tháng thu mẫu trong thời gian nghiên cứu (Hình 3).
- (2014), khảo sát thành phần loài động vật đáy trên sông Hậu giai đoạn mùa mưa ghi nhận lớp Gastropoda trên sông chính dao động từ 6 đến 10 loài, sông nhánh từ 0 đến 11 loài và thấp hơn so với nghiên cứu này.
- chính, ngược lại sự xuất hiện ở sông nhánh có 2 loài Balcis frielei và loài Gyraulus convexiusculus.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, thành phần loài Gastropoda có sự phân bố trên sông chính và sông nhánh khác biệt ở khu vực nuôi trồng thủy sản với các hình thức nuôi bán thâm canh, thâm canh và nuôi lồng bè.
- Số loài lớp Gastropoda theo tháng ở sông chính và sông nhánh Mật độ Gastropoda theo sông chính và sông.
- nhánh trên tuyến sông Hậu qua 4 tháng thu dao động từ 42 đến 1.341 cá thể/m 2 trung bình 357±435 cá thể/m 2 , cao nhất ở tháng 6 thuộc sông nhánh và thấp nhất ở tháng 9 thuộc sông chính.
- Ở sông chính, mật độ Gastropoda dao động từ 42 đến 156 cá thể/m 2 , trung bình 101±49 cá thể/m 2 , thấp hơn 6 lần so với sông nhánh và đạt giá trị trung bình là 613±513 cá thể/m 2 (Hình 4).
- Mặt khác, ở sông nhánh, một số loài được ghi nhận thuộc lớp Gastropoda có số lượng cá thể rất cao như với loài Sermyla riqueti là 315 cá thể/m 2 vào tháng 3, loài Melanoides tuberculata (434 cá thể/m 2 ) và Tarebia granifera (589 cá thể/m 2 ) ở tháng 6, loài Thiara australis (142 cá thể/m 2 ) ở tháng 12.
- Nguyễn Thị Kim Liên (2017) ghi nhận mật độ Gastropoda trên sông chính của sông Hậu từ 35 đến 176 cá thể/m 2 thấp hơn so với nghiên cứu này.
- Tóm lại, mật độ Gastropoda ở sông chính thấp hơn nhiều so với sông nhánh vào các thời điểm trong năm, có thể là do sông chính có tốc độ dòng chảy mạnh, mực nước cao và đặc tính dinh dưỡng thấp nên ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố của lớp Gastropoda là vì chúng có khả năng sống bám vào cây cỏ thủy sinh và nhóm sống đáy (vùi trong bùn).
- Mật độ lớp Gastropoda theo tháng ở sông chính và sông nhánh 3.2.
- Đa dạng sinh học lớp Gastropoda trên.
- tuyến sông Hậu.
- Đa dạng sinh học lớp Gastropoda theo địa điểm nghiên cứu.
- Tính đa dạng thành phần loài Gastropoda giữa các điểm thu ở khu vực nuôi trồng thủy sản trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang ghi nhận tổng số loài dao động từ 5 đến 13 loài và tương ứng tổng số lượng cá thể là 22 đến 2.208 cá thể/m 2 .
- thế của quần xã Gastropoda tại các điểm thu mẫu AG1, AG2, AG5, AG6, AG7 và AG8 cho thấy mức độ ổn định quần xã Gastropoda khá thấp với 1 loài có mật độ chiếm từ 40 đến 60% tổng số mật độ, với sự ưu thế loài Melanoides tuberculata có mật độ 511 cá thể/m 2 (55,1%) và 2 loài Clea helena và Cipangopaludina lecythoides có mật độ chiếm 60%..
- Ở điểm AG3, AG4, AG9 và AG10 tính ổn định quần xã Gastropoda tương đối với chỉ số ưu thế tích lũy loài đầu tiên <40%, với sự ưu thế của loài Melanoides tuberculata có mật độ 829 cá thể/m Bảng 3 &.
- Đa dạng sinh học lớp Gastropoda theo địa điểm nghiên cứu STT Điểm thu Tổng số.
- loài (S) Số lượng cá thể.
- Mật độ (cá thể/m2).
- Tương tự, đa dạng thành phần loài Gastropoda giữa các điểm thu trên tuyến sông Hậu ở Cần Thơ với tổng số loài dao động từ 4 đến 13 loài và tương ứng tổng số lượng cá thể là 16 đến 1.802 cá thể/m 2 .
- độ ổn định quần xã Gastropoda rất thấp với 1 loài có mật độ chiếm lớn hơn 60% tổng số mật độ, với sự ưu thế loài Tarebia granifera có mật độ 1.329 cá thể/m 2 (73,8.
- Ở các điểm CT4, CT8, và CT9 tính ổn định quần xã Gastropoda khá thấp với 1 loài có mật độ chiếm 40% đến 60% tổng số mật độ.
- Tích lũy loài ưu thế ở khu vực thu mẫu trên sông Hậu thuộc tỉnh An Giang.
- Tích lũy loài ưu thế ở khu vực thu mẫu trên sông Hậu thuộc tỉnh Cần Thơ 3.2.2.
- Đa dạng sinh học lớp Gastropoda theo.
- sông chính và sông nhánh.
- Tính đa dạng thành phần loài Gastropoda ở sông chính trên tuyến sông Hậu qua 4 tháng thu mẫu với tổng số loài từ 8 đến 14 loài tương ứng số cá thể là 82 đến 156 cá thể/m 2 .
- Độ đồng đều (J’) và chỉ số đa dạng.
- Tích lũy loài ưu thế quần xã Gastropoda tại 4 tháng thu trên sông chính cho thấy mức độ ổn định quần xã Gastropoda thấp với 1 loài có mật độ chiếm <40% tổng số mật độ, với sự ưu thế loài Cipangopaludina lecythoides có mật độ 13 cá thể/m Bảng 4 &.
- Mật độ.
- Đa dạng sinh học lớp Gastropoda theo sông chính và sông nhánh Đặc.
- Sông chính.
- Sông nhánh.
- Tương tự, đa dạng thành phần loài Gastropoda ở sông nhánh trên tuyến sông Hậu qua 4 tháng thu mẫu có tổng số loài từ 6 đến 16 loài tương ứng với tổng số cá thể là 186 đến 1.341 cá thể/m 2 .
- Độ đồng đều (J’) qua 4 tháng thu mẫu từ 0,6 đến 0,8.
- Chỉ số đa dạng Shannon-Weaver (H’) trên sông nhánh chênh lệch tương đối lớn và thể hiện từ 1,3 đến 2,0.
- và tháng 12 tính ổn định quần xã Gastropoda khá thấp với 1 loài có mật độ chiếm 40% đến 60% tổng số mật độ, với sự ưu thế loài Sermyla riqueti có mật độ 315 cá thể/m 2 (53,4.
- loài Thiara australis (142 cá thể/m 2 .
- 42,4%) và loài Tarebia granifera (589 cá thể/m 2 .
- Ở tháng 9, tính ổn định quần xã Gastropoda tương đối với chỉ số ưu thế tích lũy loài đầu tiên 27,3% tổng số mật độ (Bảng 4 &.
- Tích lũy loài ưu thế ở khu vực thu mẫu trên sông chính.
- Tích lũy loài ưu thế ở khu vực thu mẫu trên sông nhánh.
- Kết quả khảo sát cho thấy thành phần loài Gastropoda tại 19 điểm thu, sông chính và sông nhánh khá đa dạng.
- Theo kết quả nghiên cứu của Staub et al.
- nghiên cứu này tại các điểm AG1, AG2, AG3, AG4, AG5, AG6, AG7, AG8, AG9, AG10, CT2, CT3, CT4, CT5, CT6, CT7, CT8 và 4 đợt thu mẫu ở sông chính, sông nhánh có mức ô nhiễm trung bình (1<H’≤2).
- Theo Nguyễn Thị Kim Liên (2017), chỉ số H’ trên sông chính và sông nhánh ghi nhận lần lượt là 0,39 đến 2,61 và 0,75 đến 2,60 và cao hơn so với nghiên cứu này.
- Điều này cho thấy tính đa dạng thành phần loài động vật đáy có sự thay đổi qua các thời điểm nghiên cứu và phụ thuộc vào các yếu tố chất lượng nước (Flores &.
- Tóm lại, thành phần loài và mật độ lớp Gastropoda được khảo sát qua 19 điểm trên sông Hậu cho thấy có sự khác biệt rất lớn giữa các điểm thu, theo đợt thu và kể cả trên sông chính và sông nhánh ở khu vực nuôi trồng thủy sản.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần loài Gastropoda thích nghi rộng và chịu đựng được môi trường ô nhiễm trung bình đến ô nhiễm nặng.
- Sự phân bố của lớp Gastropoda ở sông chính thấp hơn nhiều so với sông nhánh cả về thành phần và mật độ tại thời điểm nghiên cứu..
- Tổng cộng 24 loài thuộc 17 giống, 11 họ, 7 bộ ở khu vực nuôi trồng thủy sản trên tuyến sông Hậu.
- và sông chính thấp hơn sông nhánh..
- Mật độ lớp Gastropoda theo từng điểm dao động từ 0 đến 5.447 cá thể/m 2 và không bắt gặp cá thể nào ở điểm AG4 vào tháng 6.
- mật độ sông nhánh cao hơn 6 lần so với sông chính và dao động từ 42 đến 1.341 cá thể/m 2.
- Số loài và mật độ lớp Gastropoda thích nghi rộng và có sự khác biệt giữa các điểm thu, theo từng tháng và kể cả trên sông chính và sông nhánh tại khu vực nghiên cứu.
- Chỉ số H’.
- cho thấy các vị trí thu mẫu ở mức ô nhiễm trung bình đến ô nhiễm nặng.
- Đa dạng thành phần loài.
- Thành phần động vật đáy (Zoobenthos) trên sông Hậu