« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm ra hoa, phát triển trái và thời điểm xuất hiện hiện tượng đen xơ mít thái siêu sớm (Artocarpus heterophyllus Lam) tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM RA HOA, PHÁT TRIỂN TRÁI VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN HIỆN TƯỢNG ĐEN XƠ MÍT THÁI SIÊU SỚM (Artocarpus heterophyllus Lam) TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- Đậu trái, đen xơ, mít Thái siêu sớm, sự ra hoa Keywords:.
- Đề tài được thực hiện nhằm xác định đặc điểm ra hoa, phát triển trái và thời điểm xuất hiện hiện tượng đen xơ của trái mít Thái siêu sớm.
- Thí nghiệm được thực hiện trên 30 cây mít Thái bốn năm tuổi tại phường Phú Thứ, quận Ca ́ i Răng, tha ̀ nh phố Cần Thơ trong mùa mưa và mùa nắng .
- Đặc điểm ra hoa và phát triển trái mít Thái được ghi nhận bằng cách đánh dấu mầm hoa từ khi nhú đến khi chấm dứt quá trình tung phấn/đậu trái.
- Tra ́ i được thu 10 nga ̀ y/lần, thu liên tục 11 lần, mỗi lần thu 9 tra ́ i để kha ̉ o sa ́ t ca ́ c đặc điểm nông học va ̀ phẩm châ ́t tra ́ i cùng với sự xuất hiện của hiện tượng đen xơ.
- Kết quả cho thấy mít Thái có 3 kiểu chùm hoa: đực-đực, đực- cái, và cái-cái, trong đó kiểu phát hoa cái-cái chiếm tỷ lệ >50%.
- Trọng lượng trái mít tăng trưởng nhanh từ 30 - 80 ngày sau đậu trái (NSKĐT), tốc độ tăng trưởng cực đại ở giai đoạn 70 NSKĐT.
- Mùa mưa trái phát triển dài hơn mùa nắng từ 5 - 10 ngày.
- Các chỉ tiêu phẩm chất trái như độ Brix, TA, hàm lượng nước, màu sắc trong múi mít ổn định và có thể thu hoạch ở giai đoạn 90 - 100 NSKĐT.
- Hiện tượng đen xơ xuất hiện chủ yếu vào mùa mưa ở giai đoạn từ 30 - 90 NSKĐT..
- Đặc điểm ra hoa, phát triển trái và thời điểm xuất hiện hiện tượng đen xơ mít thái siêu sớm (Artocarpus heterophyllus Lam) tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
- Thời gian gần đây, giống mít Thái siêu sớm, du nhập từ Thái Lan đang được phát triển mạnh tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
- Mít Thái có thời gian bắt đầu cho trái rất sớm, chất lượng và năng suất khá cao nên đã được nông dân ở các tỉnh như Tiền Giang, Hậu Giang, Cần Thơ ưa chuộng.
- Tuy nhiên, thời gian gần đây, hiện tượng đen xơ xuất hiện trên trái mít Thái làm giảm giá trị thương phẩm rất lớn.
- Cho đến nay, nguyên nhân gây ra hiện tượng đen xơ vẫn chưa được xác định.
- Do đó, đề tài được thực hiện nhằm khảo sát đặc điểm ra hoa, phát triển trái và phát hiện thời điểm xuất hiện hiện tượng đen xơ nhằm mục đích làm cơ sở cho các nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiện tượng này..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP Thí nghiệm được thực hiện trên cây mít Thái siêu sớm bốn năm tuổi tại quâ ̣n Cái Răng, thành phố Cần Thơ từ .
- Thí nghiệm được tiến hành trong hai mùa, mùa mưa từ tháng và mùa nắng từ 1 - 7/2015.
- Để khảo sát sự phát triển của hoa, 90 chùm hoa trên 30 cây ở 3 vườn khác nhau được đánh dấu và theo dõi ở các mốc thời gian từ lúc nhú mầm đến khi bao hoa mở to cùng với phát hoa đầu tiên xuất hiện.
- Ngoài ra, thời gian hoa nở và kết thúc nở, cùng với kích thước của phát hoa lúc thụ phấn và tung phấn hoàn toàn cũng được ghi nhận.
- Trong quá trình phát hoa đầu tiên phát triển, sự phát triển của phát hoa thứ 2 ở các giai đoạn tương tự cũng được ghi nhận.
- Trái được thu 10 ngày/lần, bắt đầu ở giai đoạn 10 ngày sau khi đậu trái, thu liên.
- Giai đoạn tỉa trái được thực hiện vào khoảng 10 - 15 ngày sau khi đậu trái (NSKĐT), những trái mọc trên cành phụ và những trái bị sâu bệnh đều bị loại bỏ..
- Trong quá trình thí nghiệm, loại phân bón được nông dân sử dụng cho cả 2 mùa mưa và mùa nắng là NPK TE, với liều lượng 200 g/cây/lần, trong tổng số hai lần bón.
- Đến giai đoạn trước thu hoạch 30 ngày, phân kali được bổ sung thêm với liều lượng khoảng 100 g/cây/lần, với khoảng cách giữa 2 lần bón là 15 ngày..
- Thí nghiệm được bố trí vào đầu tháng 6 dương lịch (Hình 1), do đây là thời điểm bắt đầu mùa mưa nên chất lượng múi mít bị ảnh hưởng bởi hàm lượng nước, dẫn đến o Brix của múi mít thu trong mùa mưa thấp hơn so với thu trong mùa nắng..
- Sau khi nhú mầm hoa, các chùm hoa bắt đầu phát triển, khi đến giai đoạn phân hóa các phát hoa sẽ xuất hiện.
- Hoa mít Thái mọc thành chùm trên thân chính hay cành thứ cấp.
- Mỗi chùm hoa có thể xuất hiện các kiểu phát hoa như phát hoa chỉ có cụm hoa đực, phát hoa có cả cụm hoa đực và cái.
- Trong cả hai mùa mưa và mùa nắng, đối với giống mít Thái siêu sớm, phát hoa chỉ có cụm hoa cái có tỷ lệ xuất hiện cao nhất (>50%) so với hai loại phát hoa còn lại (Bảng 1).
- Theo Trần Thị Doãn Xuân (2015), đối với giống mít Ba Láng hạt lép, chỉ có phát hoa đực-cái được ghi nhận.
- Điều này cho thấy có sự khác biệt về thành phần các loại phát hoa trên các giống mit khác nhau..
- Hình 2: Sự xuất hiện của mầm hoa và các kiểu chùm hoa trên cây mít Thái siêu sớm tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
- (b) phát hoa đực-cái.
- (c) phát hoa cái-cái.
- phát hoa đực-đực Bảng 1: Các kiểu phát hoa của mít Thái siêu.
- sớm trong mùa mưa và mùa nắng tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Kiểu phát.
- Thời gian phát triển, tung/nhận phấn và kích thước của phát hoa đực, phát hoa cái trong các kiểu chùm hoa đực, đực-cái hay cái đều tương đương nhau trong các kiểu chùm hoa cũng như ở cả mùa mưa và mùa nắng (Bảng 2).
- Phát hoa cái thứ nhất.
- có thời gian từ khi xuất hiện đến nở và thời gian nhận phấn dài hơn thời gian tung phấn của phát hoa đực thứ nhất nên thời gian từ khi nhú đến khi hoàn tất quá trình ra hoa ở phát hoa cái thứ nhất dài hơn phát hoa đực khoảng 11 ngày (23 ngày so với 12 ngày đối với phát hoa đực).
- Phát hoa cái thứ 2 cũng có thời gian hoàn tất quá trình ra hoa (17 ngày), dài hơn phát hoa đực thứ 2 khoảng 5 ngày (11 ngày).
- Kích thước của phát hoa cái dài gấp đôi so với phát hoa đực.
- Theo Pushpakumara (2006) khi nghiên cứu về đặc điểm ra hoa và phát triển trái ở mít cho rằng, kích thước phát hoa cái tại thời điểm nhận phấn tối đa có chiều dài từ 4 - 12 cm, chiều rộng từ 2 - 7 cm, còn phát hoa đực có chiều dài từ 2 - 11 cm, chiều rộng từ 1 - 5 cm tại thời điểm tung phấn tối đa.
- Bảng 2: Thời gian phát triển, tung/nhận phấn và kích thước phát hoa đực và cái ở các kiểu chùm hoa mít Thái siêu sớm trong mùa mưa và nắng tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
- Giai đoạn Hoa đực 1 Hoa đực 2.
- Mùa mưa Mùa nắng Mùa mưa Mùa nắng 1.
- Chùm hoa đực.
- Nhú mầm - xuất hiện (ngày .
- Xuất hiện - nở (ngày .
- Giai đoạn Hoa đực 1 Hoa cái 2.
- Mùa mưa Mùa nắng Mùa mưa Mùa nắng.
- Giai đoạn Hoa cái 1 Hoa cái 2.
- Nhú mầm-xuất hiện (ngày .
- Trọng lượng trái mít Thái siêu sớm phát triển theo dạng đường cong đơn giản, có thể chia làm ba giai đoạn (Hình 3a):.
- 1.Giai đoạn 1, từ khi đậu trái đến 30 ngày sau khi đậu trái (NSKĐT): là giai đoạn phân chia tế bào và hình thành các cơ quan, trọng lượng trái phát triển chậm..
- 2.Giai đoạn 2, từ 30 - 80 NSKĐT: Trọng lượng trái tăng nhanh và đạt tốc độ tăng trưởng cực đại ở giai đoạn 70 NSKĐT (Hình 3a)..
- 3.Giai đoạn 3 (trưởng thành tới chín), từ 80 - 100 NSKĐT: Sau khi kết thúc giai đoạn tăng trưởng cực đại, ở giai đoạn này trọng lượng trái hầu như không tăng và tốc độ tăng trưởng giảm nhanh ở giai đoạn 80 NSKĐT (Hình 3a).
- Sự tăng trưởng trọng lượng trái và tốc độ tăng trưởng trái trong mùa mưa cũng tương tự như trong mùa nắng (Hình 3b)..
- Hình 3a: Thời gian tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng của trái mít Thái siêu sớm trong mùa mưa tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
- Thời gian sau khi đậu trái (ngày).
- Thời gian sau khi đậu trái (ngày) Tốc độ tăng trưởng (cm/10 ngày Tốc độ quan sát.
- Hình 3b: Thời gian tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng của trái mít Thái siêu sớm trong mùa nắng tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
- Kích thước trái tăng dần và gần như ổn định ở giai đoạn 80 NSKĐT đến khi thu hoạch (Hình 4a)..
- Tuy nhiên, chiều rộng trái tăng trưởng nhanh hơn và đạt giá trị cực đại ở giai đoạn 50 NSKĐT, trong khi chiều dài trái tăng trưởng đại ở giai đoạn 60.
- Trong mùa mưa, sự tăng trưởng của trái có chậm hơn khoảng 10 ngày so với mùa nắng.
- Chiều dài trái tăng trưởng đến 90 NSKĐT, đạt tốc độ tăng trưởng tối đa ở giai đoạn 60 - 70 NSKĐT, và chiều rộng trái đạt tốc độ tối đa ở giai đoạn 50 - 60 NSKĐT..
- Hình 4a: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài và chiều rộng trái mít Thái siêu sớm trong mùa mưa tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
- Số liệu xử lý theo phương trình tăng trưởng y = 0,04x (0,98 – x) theo Robertson (1908 , trích bởi Reed, 1920).
- Hình 4b: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài và chiều rộng trái mít Thái siêu sớm trong mùa nắng tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
- Kích thước và trọng lượng múi mít tăng trưởng nhanh, đạt giá trị tối đa và ổn định ở giai đoạn 90 - 100 NSKĐT (Bảng 3).
- rằng trọng lượng và kích thước múi bắt đầu phát triển ở giai đoạn 15 NSKĐT, sau đó tăng nhanh đến 90 NSKĐT và đạt ổn định ở giai đoạn thu hoạch với chiều dài 5,7 cm, rộng 3,22 cm và trọng lượng múi là 29 g..
- Thời gian khi đậu trái (ngày).
- Thời gian sau khi đậu trái (ngày).
- Tốc độ tăng trưởng (kg/10 ngày.
- Tốc độ tăng trưởng (cm.
- Bảng 3: Sự thay đổi kích thước và trọng lượng múi mít Thái giai đoạn từ 70 - 100 NSKĐT trong mùa mưa và mùa nắng tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
- Ở giai đoạn 70 - 100 NSKĐT chỉ số L* giảm dần,.
- Điều này cho thấy rằng trái mít càng phát triển, càng gần giai đoạn thu hoạch thì màu sắc múi mít càng chuyển sang màu vàng và đỏ (Hình 6).
- Độ khác màu ΔE có biến động ở giai đoạn 70 - 80 NSKĐT nhưng ổn định ở giai đoạn 90 - 100 NSKĐT.
- b * và độ khác màu ΔE của múi mít Thái ở giai đoạn từ 70 - 100 NSKĐT trong mùa mưa (cột trắng) và mùa nắng (cột sọc) tại quận Cái Răng, thành phố.
- giai đoạn của trái sẽ có các chỉ số khác nhau nên việc xác định thời điểm thu hoạch đúng sẽ cho chất lượng tốt và khả năng bảo quản lâu dài (Fischer and Bennett, 1991).
- Bảng 4: Giá trị o Brix, acid tổng số (TA) và hàm lượng nước trong múi mít Thái siêu sớm giai đoạn từ 70 - 100 NSKĐT trong mùa mưa và mùa nắng tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
- Mùa mưa Mùa nắng Mùa mưa Mùa nắng Mùa mưa Mùa nắng.
- 3.6 Thời điểm xuất hiện hiện tượng đen xơ Kết quả khảo sát cho thấy hiện tượng đen xơ xuất hiện nhiều và phổ biến trong mùa mưa nhưng có tỷ lệ rất thấp trong mùa nắng.
- Trong mùa mưa, khi khảo sát bằng phương pháp xẻ trái để quan sát, thấy rằng hiện tượng này không xuất hiện ở giai đoạn sau khi đậu trái đến trước 30 NSKĐT mà xuất hiện chủ yếu ở giai đoạn từ 30 NSKĐT và kéo dài đến 90 NSKĐT (thu hoạch), trong đó tỷ lệ xuất hiện cao nhất ở 60 NSKĐT (Hình 7).
- Văn Thưởng (2013) khi điều tra về hiện tượng đen xơ trên mít Thái siêu sớm ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang nhận thấy thời gian trái xuất hiện đen xơ tập trung vào khoảng thời gian tháng 9 - 10 dương lịch.
- trái/cây và thời điểm xuất hiện hiện tượng đen xơ ở các giai đoạn phát triển trái trong mùa mưa (cột trắng) và mùa nắng tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
- khảo sát sự phát triển trái cho thấy, ở giai đoạn 30 và 50 NSKĐT các vết đen xơ là những chấm nhỏ xuất hiện rải rác tại nơi tiếp giáp giữa múi và trung bì, từ giai đoạn 60 - 90 NSKĐT các vết đen này lớn hơn hình thành nhiều hơn và liên kết với nhau xuất hiện trên xơ và múi.
- Tỷ lệ trái bị đen xơ.
- Hình 8: Sự xuất hiện hiện tượng đen xơ trên trái mít Thái siêu sớm ở giai đoạn 30 - 90 NSKĐT trong mùa mưa tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
- Giống mít Thái siêu sớm có 3 kiểu phát hoa:.
- phát hoa chỉ có cụm hoa đực, phát hoa có cả cụm hoa đực và cái, và phát hoa chỉ có cụm hoa cái, trong đó kiểu phát hoa chỉ có cụm hoa cái chiếm tỷ lệ >50% trong cả mùa mưa và mùa nắng..
- Trọng lượng trái mít tăng trưởng nhanh từ 30 - 80 NSKĐT, tốc độ tăng trưởng cực đại ở giai đoạn 70 NSKĐT.
- Mùa mưa trái phát triển dài hơn mùa nắng từ 5 - 10 ngày..
- Các chỉ tiêu phẩm chất trái như độ Brix, TA, hàm lượng nước, màu sắc trong múi mít ổn định và có thể thu hoạch ở giai đoạn 90 - 100 NSKĐT..
- Hiện tượng đen xơ xuất hiện trên giống mít Thái siêu sớm chủ yếu vào mùa mưa ở giai đoạn từ 30 - 90 NSKĐT..
- Thu hoạch trái mít Thái siêu sớm từ 90 - 100 NSKĐT.
- Cần nghiên cứu tiến hành các biện pháp làm giảm hiện tượng đen xơ..
- Điều tra và kỹ thuật canh tác và hiện tượng đen xơ trên giống mít thái siêu sớm (Artocarpus heterophyllus Lam.) tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
- Điều tra và kỹ thuật canh tác và hiện tượng đen xơ trên giống mít thái siêu sớm (Artocarpus heterophyllus Lam.) tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, Luận văn đại học, Trường Đại học Cần Thơ 55 tr.