« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc tính một số nguyên liệu sử dụng làm giá thể trồng hoa và ảnh hưởng của biện pháp xử lý mụn dừa trên sinh trưởng hoa cúc đồng tiền (Gerbera jamesonii)


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC TÍNH MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU SỬ DỤNG LÀM GIÁ THỂ TRỒNG HOA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP XỬ LÝ MỤN DỪA.
- Việc đa dạng hóa các loại nguyên liệu sử dụng và cách xử lý nguyên liệu phù hợp làm giá thể trồng hoa cần được nghiên cứu để giảm giá thành của giá thể..
- Mục tiêu của nghiên cứu là xác định một số đặc tính lý hóa học, dinh dưỡng của các nguyên liệu như mụn dừa, bã đã trồng nấm bào ngư, bã đã trồng nấm rơm, bùn mía, phân bò và xác định hiệu quả của biện pháp xử lý mụn dừa trên sinh trưởng cúc Đồng tiền.
- Việc xử lý mụn dừa trước khi trồng bằng chế phẩm Trichoderma, mụn dừa xử lý bằng thuốc gốc đồng và mụn dừa ủ hoai cho kết quả tốt nhất.
- Biện pháp xử lý mụn dừa bằng vôi mặc dù hạn chế mầm bệnh Fursarium, nhưng pH tăng cao có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng cúc Đồng tiền..
- Đặc tính một số nguyên liệu sử dụng làm giá thể trồng hoa và ảnh hưởng của biện pháp xử lý mụn dừa trên sinh trưởng hoa cúc đồng tiền (Gerbera jamesonii).
- Do đó việc xử lý giá thể có độ pH và độ dẫn điện EC phù hợp là rất cần thiết..
- Tuy nhiên có nhiều ý kiến và cách xử lý mụn dừa khác nhau khi sử dụng làm giá thể như không xử lý, xả nước, xử lý bằng thuốc trừ bệnh gốc đồng, ủ mụn dừa.
- Trong thành phần của mụn dừa có 26 - 38%.
- Các hợp chất hữu cơ tan trong nước, chất tanin có thể gây ngộ độc hữu cơ cho cây trồng làm rễ phát triển kém, lá bị vàng nếu không được xử lý trước khi sử dụng làm giá thể cho cây trồng (Prabhu and Thomas..
- Mụn dừa cũng có độ mặn cao, hàm lượng Na và Cl cao do đó việc xử lý mụn dừa bằng cách xả nước hoặc xử lý với Ca(NO 3 ) 2 trước khi trồng là cần thiết (Carlile, 2015).
- Theo Nguyễn Xuân Linh (1998), việc xử lý vôi và thuốc gốc đồng sẽ giúp tiệt trùng giá thể và hạn chế được một số nấm bệnh và vi khuẩn tấn công sau này.
- Việc xử lý vôi cũng có tác dụng khử độc, trung hòa độ chua sinh ra do sự phân hủy chất hữu cơ,cải thiện chất lượng mùn và tạo môi trường trung tính phù hợp cho sinh trưởng của hoa kiểng..
- Việc so sánh các cách xử lý mụn dừa trên sự phát triển của cây trồng cần được thực hiện..
- Tóm lại, đa dạng hóa loại nguyên liệu, cách xử lý nguyên liệu, xác định tỉ lệ phối trộn các nguồn nguyên liệu phù hợp là vấn đề cần nghiên cứu..
- Trong phạm vi bài báo, mục tiêu của nghiên cứu này là xác định một số đặc tính lý hóa học, dinh dưỡng của các nguyên liệu như phân bò, rơm đã trồng nấm, mụn dừa, bã bùn mía, bã trồng nấm bào ngư và xác định hiệu quả của các biện pháp xử lý nguyên liệu chủ yếu là xử lý mụn dừa trên sinh trưởng cúc Đồng tiền để nông dân có nhiều lựa chọn trong việc sử dụng các nguồn nguyên liệu có giá thành thấp nhằm mang lại thu nhập cao cho các hộ dân trồng hoa kiểng ở quận Bình Thủy nói riêng và ở Đồng bằng sông Cửu Long nói chung..
- Nghiên cứu được thực hiện với hai nội dung bao gồm nghiên cứu các đặc tính hóa lý và dinh dưỡng trong các nguồn nguyên liệu và đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp xử lý nguyên liệu trên sinh trưởng cây cúc Đồng tiền trồng trong chậu..
- 2.1 Nghiên cứu đặc tính hóa lý và dinh dưỡng trong các nguồn nguyên liệu.
- 2.2 Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý mụn dừa trên sinh trưởng cây cúc Đồng tiền trồng trong chậu.
- Thí nghiệm ảnh hưởng của các biện pháp xử lý mụn dừa trên sinh trưởng cây cúc Đồng tiền (Gerbera jamesonii) trồng trong chậu được thực.
- Thí nghiệm được bố trí trong nhà lưới trên giá thể mụn dừa với 06 biện pháp xử lý theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, 6 nghiệm thức, 4 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 2 chậu.
- Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp xử lý mụn dừa vì đây là giá thể truyền thống được nông dân ở làng hoa Sa Đéc, Chợ Lách sử dụng, ngoài ra cũng thí nghiệm trồng cúc Đồng Tiền trên các giá thể khác nhưng không có nghi nhận chỉ tiêu..
- Mụn dừa không xả nước NT2: Mụn dừa xả nước, NT3: Mụn dừa xử lý vôi, NT4: Mụn dừa xử lý thuốc gốc đồng, NT5: Mụn dừa xử lý Trichoderma, NT6: Mụn dừa ủ 45 ngày.
- Việc xử lý nguyên liệu được thực hiện trước khi phối trộn với các giá thể khác.
- Đối với phương pháp xử lý vôi, nước vôi 5% được tưới vào nguyên liệu cho ướt đều, sau 1 ngày xả lại với nước và để tự nhiên trong 1 tuần.
- pháp xử lý bằng thuốc gốc đồng, sử dụng Norshield 86.2WG (hoạt chất oxide đồng có nồng độ 86.2% w/w) xử lý theo nồng độ hướng dẫn của nhà sản xuất (sử dụng 190 g Norshield 86.2WG pha với 100 lít nước) bằng cách tưới vào nguyên liệu cho ướt đều sau đó để tự nhiên trong 1 tuần..
- Đối với phương pháp xử lý bằng nấm Trichoderma, sử dụng 30 g chế phẩm Trichoderma pha với 10 lít nước tưới vào nguyên liệu cho ướt đều sau đó để tự nhiên trong 1 tuần.
- Các phương pháp xử lý trên đều dùng 2 lít nước (hoặc 2 lít dung dịch) tương ứng cho 1 kg mụn dừa tươi để tưới cho mỗi lần xả.
- Mụn dừa sau khi xử lý phơi khô tự nhiên trước khi sử dụng có ẩm độ khoảng 10 - 15%.
- Đề tài không sử dụng thuốc trừ bệnh để đánh giá khả năng hạn chế mầm bệnh của các biện pháp xử lý..
- 3.1 Đặc tính hóa lý và dinh dưỡng trong các nguồn nguyên liệu.
- 3.1.1 Một số đặc tính hóa và lý học của các nguồn nguyên liệu.
- Kết quả nghiên cứu trong Bảng 1 cho thấy pH của bã đã chất nấm bào ngư và rơm đã chất nấm đạt cao, pH = 8,12 và 7,44 theo thứ tự do nông dân đã bón vôi khi trồng nấm để tiêu diệt mầm bệnh, do đó cần xử lý nguyên liệu đạt pH <.
- Các nguyên liệu mụn, dừa bùn mía có pH phù hợp để sử dụng làm giá thể trồng hoa..
- Bảng 1: pH H2O , EC, khả năng giữ nước của các nguồn nguyên liệu.
- Nguyên liệu pH H2O (1:5).
- Mụn dừa .
- Do đó, tùy theo tỉ lệ phối trộn các nguồn nguyên liệu làm giá thể mà cần xử lý nguyên liệu phù hợp.
- (1996) mụn dừa có khả năng giữ nước là khối lượng khô.
- 3.1.2 Đặc tính dinh dưỡng trong các nguồn nguyên liệu.
- Kết quả phân tích được trình bày ở Bảng 2 cho thấy, hàm lượng N tổng số của các nguồn nguyên liệu dao động trong khoảng .
- (2008) với hàm lượng lân tổng số trong mụn dừa đạt 0,3% P 2 O 5 .
- Các nguyên liệu còn lại có hàm lượng kali đạt khá từ K 2 O..
- Bã đã chất nấm bào ngư cũng có hàm lượng Ca khá do việc sử dụng vôi trong xử lý nguyên liệu để trồng nấm bào ngư.
- Bảng 2: Hàm lượng N, P, K, Ca, Mg tổng số trong các nguồn nguyên liệu.
- Nguyên liệu %N %P 2 O 5 %K 2 O %CaO %MgO.
- Tóm lại, mụn dừa có pH phù hợp (pH = 5,48), nhưng EC khá cao (EC = 4,62 mS/cm), cần được xử lý phù hợp để giảm EC.
- hàm lượng kali cao nhất trong các nguồn nguyên liệu khảo sát có thể sử dụng như nguồn nguyên liệu để bổ sung kali cho giá thể.
- Bã đã chất nấm bào ngư có pH rất cao, cần được xử lý.
- Rơm đã chất nấm có hàm lượng dinh dưỡng NPK cao, hàm lượng Ca, Mg thấp, độ thoát nước tốt, nhưng pH cao cần được xử lý trước khi trồng.
- được xem là nguồn nguyên liệu giàu đạm và lân để bổ sung vào giá thể.
- 3.2 Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý nguyên liệu đến sinh trưởng cúc Đồng tiền trồng trong chậu.
- 3.2.2 pH, EC của các nguồn nguyên liệu sau khi xử lý.
- Việc xử lý nguyên liệu ảnh hưởng đến pH và EC của nguyên liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày ở Bảng 3.
- Kết quả trình bày cho thấy, EC của mụn dừa trước khi xử lý đạt cao (EC=4,62mS/cm), nhưng sau khi được xử lý với các biện pháp đã làm giảm độ mặn này, đạt mS/cm và không ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng.
- Tuy nhiên, khi xử lý mụn dừa với vôi 5% đã làm cho pH của mụn dừa tăng cao (pH=7,53), có thể gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của cây trồng, đặc biệt là đối với cúc Đồng Tiền (pH thích hợp cho cúc Đồng Tiền từ 5,5 - 5,8).
- Các biện pháp xử lý còn lại cũng làm tăng pH của mụn dừa nhưng không đáng kể pH dao động từ 6,11 đến 6,46 do xử lý bằng nước máy (pH của.
- Vì vậy khi xử lý nguyên liệu nên sử dụng nước ao, hồ, sông hoặc nước mưa để xử lý, tránh làm tăng pH..
- Bảng 3: pHH2O, EC của các nguồn nguyên liệu đã xử lý.
- Mụn dừa không xử lý 5,48 4,62.
- Mụn dừa xả nước 6,32 0,36.
- Mụn dừa xử lý vôi .
- Mụn dừa xử lý bằng thuốc gốc.
- Mụn dừa xử lý bằng chế phẩm.
- Mụn dừa ủ 45 ngày 4,82 0,71.
- trong các nguồn nguyên liệu đã xử lý.
- trong các nguồn nguyên liệu trước và sau khi xử lý cho thấy, mật số nấm Fusarium sp.
- xuất hiện rất thấp, không đều giữa các lần lặp lại, chỉ có một lần lặp lại trong 3 lần lặp lại là có mật số 10 3 cfu/gam ở các nghiệm thức không xử lý và xử lý xả nước, xử lý bằng chế phẩm Trichoderma và xử lý thuốc gốc đồng, các lần lặp lại.
- Trong khi nghiệm thức xử lý vôi không có nấm bệnh trong cả 3 lần lặp lại, cho thấy trong mụn dừa có nguy cơ chứa mầm bệnh, mặc dù nguy cơ này thấp và biện pháp xử lý vôi tỏ ra hiệu quả trong tiêu diệt mầm bệnh.
- 3.3 Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây.
- Trong đó, nghiệm thức 4 xử lý thuốc gốc đồng có số lá nhiều nhất (9,0 lá) và nghiệm thức 3 xử lý vôi có số lá ít nhất (5,75 lá).
- NT2: Xử lý xả nước .
- NT3: Xử lý vôi .
- NT4: Xử lý thuốc gốc đồng .
- NT5: Xử lý bằng Trichoderma .
- Trong đó, hai nghiệm thức 4 xử lý thuốc gốc đồng và nghiệm thức 5 xử lý chế phẩm Trichoderma có hiệu quả trong gia tăng.
- Nghiệm thức xử lý vôi có chiều cao cây đạt thấp nhất tương đương với nghiệm thức đối chứng không xử lý.
- Điều này cho thấy việc xử lý vôi làm gia tăng pH đã ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây do cúc Đồng Tiền dễ mẫn cảm với pH cao..
- NT3: Xử lý vôi 13,28 b 14,68 c 17,19 d 22,45 c.
- NT4: Xử lý thuốc gốc đồng 21,91 a 28,30 a 31,78 a 37,86 a.
- NT5: Xử lý bằng Trichoderma 20,11 a 25,63 a 30,53 ab 32,24 ab.
- Kết quả này cho thấy, mụn dừa được xử lý bằng các biện pháp khác nhau cho kết quả cao hơn nghiệm thức đối chứng, trừ mụn dừa xử lý vôi 5% có chiều ngang phiến lá thấp nhất..
- NT1: Không xử lý 4,58 b 5,85 b 7,00 bc 7,18 b.
- NT2: Xử lý xả nước 4,44 b 6,30 b 7,44 bc 14,29 a.
- NT3: Xử lý vôi 3,88 b 5,31 b 5,56 c 7,40 b.
- NT4: Xử lý thuốc gốc đồng 7,10 a 9,79 a 11,04 a 13,73 a.
- NT5: Xử lý bằng Trichoderma 6,73 a 8,83 a 10,40 a 11,45 ab.
- NT1: Không xử lý .
- Tổng số hoa cúc Đồng Tiền giai đoạn 120 ngày sau khi trồng nhiều nhất ở nghiệm thức 5 xử lý chế phẩm Trichoderma (5,00 hoa), nhưng không khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 4 xử lý thuốc gốc đồng và nghiệm thức 6 mụn dừa ủ (4,00 và 3,00 hoa, theo thứ tự) nhưng khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại (Bảng 8).
- Tuy nhiên, đường kính hoa lớn thể hiện sự phát triển tốt và đồng đều của nghiệm thức xử lý.
- Chiều dài cành hoa ở các nghiệm thức có xử lý đạt cao hơn nghiệm thức không xử lý khác biệt mức ý nghĩa 5%.
- NT1: Không xử lý 2,00 b b.
- NT2: Xử lý xả nước 2,00 b ab.
- NT4: Xử lý thuốc gốc đồng 4,00 a ab.
- NT5: Xử lý Trichoderma 5,00 a a.
- Do đó mỗi nguồn nguyên liệu có đặc tính hóa, lý học và.
- Việc xử lý mụn dừa trước khi trồng là cần thiết đối với hoa cúc Đồng Tiền.
- Các biện pháp xử lý mụn dừa bằng chế phẩm Trichoderma, mụn dừa xử lý bằng thuốc gốc đồng và mụn dừa ủ hoai cho kết quả tốt nhất..
- Biện pháp xử lý mụn dừa bằng vôi mặc dù hạn chế mầm bệnh Fursarium, nhưng pH tăng cao ảnh hưởng đến sinh trưởng cúc Đồng tiền..
- Xử lý mạt dừa sau trồng nấm bào ngư bằng xạ khuẩn