« Home « Kết quả tìm kiếm

bùn mía


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "bùn mía"

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN KHUYẾT NPK VÀ BA? BÙN MÍA LÊN HẤP THU ĐẠM, LÂN VÀ KALI CỦA CÂY MÍA VỤ GỐC TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Công thức phân bón được sử dụng là 300N- 125P 2 O 5 -200K 2 O và 10 tấn bã bùn mía trên ha (ở các nghiệm thức có bón bã bùn mía) bao gồm 4 lần bón (i) bón lót toàn bộ phân lân và 10 tấn bã bùn mía (ở các nghiệm thức có bón bã bùn mía). Cân bằng đạm khi không bón bã bùn mía: cân bằng N bằng lượng đạm bón vào trừ lượng đạm được hấp thu bởi thân và lá của cây mía.

Sử DụNG PHÂN HữU CƠ, Bã BùN MíA CảI THIệN DINH DƯỡNG P Và ĐộC CHấT AC ĐếN ĐấT PHèN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đất sử dụng trong thí nghiệm thuộc đất phèn trung bình tại Trung tâm thực nghiệm giống mía, Long Mỹ, Hậu Giang, có tầng sulfuric xuất hiện ở độ sâu 50 cm so với mặt đất. Nguồn phân hữu cơ bã bùn mía được ủ từ chất thải bã bùn và xác mía lấy từ nhà máy mía đường Vị Thanh, Hậu Giang. Phân bã bùn mía được ủ theo qui trình đã được nghiên cứu trước (tài liệu chưa được công bố).

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN ĐẠM, LÂN, KALI KẾT HỢP BÃ BÙN MÍA LÊN SINH TRƯỞNG, ĐỘ BRIX VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY MÍA ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trên đất phù sa ở Cù Lao Dung, khi kết hợp bón bã bùn mía giúp gia tăng chiều cao cây mía, đường kính cây mía và năng suất mía, nhưng trên đất phù sa ở Long Mỹ không chỉ góp phần tăng chiều cao cây mía, năng suất mía mà còn độ brix mía đường (Bảng 5).. mía có bón bã bùn mía (470,42 cm) tăng đáng kể so với không bổ sung bã bùn mía (426,67 cm).. Tương tự, đường kính cây mía cũng được gia tăng 0,16 cm khi có bón bã bùn mía.

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ BẢ BÙN MÍA TRONG CẢI THIỆN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA, LÝ ĐẤT TRỒNG GẤC (MOMORDICA COCHINCHINENSIS (LOUR) SPRENG) TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả giúp gia tăng hàm lượng P hữu dụng trong đất của phân HC là do hàm lượng P cao trong bả bùn mía (3,78% P) đã cung cấp cho đất khi bả bùn mía được phân hủy.. 5 kg SC + 50 g N/cây 10 kg SC + 50 g N/cây. Hình 2: Hiệu quả sử dụng phân HC đối với hàm lượng P hữu dụng theo thời gian trồng Gấc Ghi chú: Các thanh dọc trên biểu đồ hình cột biểu thị độ lệch chuẩn của giá trị trung bình nghiệm thức (n = 4). 3.4 Hàm lượng cation trao đổi trong đất và độ bảo hòa bazơ.

Sản xuất và đánh giá hiệu quả phân hữu cơ vi sinh từ bùn thải nhà máy sản xuất bia và nhà máy chế biến thủy sản trên năng suất cây rau

ctujsvn.ctu.edu.vn

NT3: Bón 5 tấn/ha phân HCVS bùn bia-bùn mía+ KC;. NT4: Bón 5 tấn/ha phân HCVS bùn bia-bùn mía + 2/3 KC;. NT5: Bón 5 tấn/ha phân HCVS bùn thủy sản- bùn mía + KC;. NT6: Bón 5 tấn/ha phân HCVS bùn thủy sản- bùn mía + 2/3 KC.. Phân HCVS từ BB-BM và BTS-BM là kết quả từ thí nghiệm ở mục 2.2.1.

Đặc tính bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải của nhà máy sản xuất bia và chế biến thủy sản

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả phân tích ở Bảng 2 cho thấy giá trị ẩm độ của bùn thải bia và bùn thải thủy sản dao động từ đạt cao hơn ẩm độ của xác mía, than bùn, bùn mía, và phân bò. (2012), Võ Phú Đức (2013) trên bùn thải cá với giá trị lần lượt là 73,25% và 82,6%. Giá trị dung trọng của hai nguồn bùn thải dao động trong khoảng 0,11- 0,24g/cm 3 đạt tương đương dung trọng của phân bò và thấp hơn dung trọng của than bùnbùn mía, nên bùn thải từ hai nguồn bùn thải bia và bùn thải.

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ TỪ MỤN DỪA TRÊN NĂNG SUẤT BẮP TRỒNG TRÊN ĐẤT NGHÈO DINH DƯỠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau khi mụn dừa được xử lý giảm hàm lượng tanin, Mụn dừa và các vật liệu thải khác như bã bùn mía, vỏ trấu, xác mía và phân bò được kết hợp để ủ phân hữu cơ theo các hổn hợp sau:. Mụn dừa. Mụn dừa - vỏ trấu - bã bùn mía - phân bò. Mụn dừa- xác mía - bã bùn mía- phân bò. Bã bùn - xác mía - phân bò. Sau khi khối ủ đã hoai, mẫu phân hữu cơ được thu theo từng hỗn hợp để phân tích thành phần dinh dưỡng..

SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ BÙN CỐNG SINH HOẠT TRỒNG RAU CẢI CỦ (Raphanus sativus L.,)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sử dụng phân hữu cơ bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm thẻ trồng rau muống (Ipomoea aquatica) tại huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau.. Hiệu quả phân hữu cơ vi sinh đa chức năng bón cho cây lạc trên đất bạc màu tỉnh Bắc Ninh. Hiệu quả phân hữu cơ sinh học lên năng suất rau muống tại Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bã bùn mía, đề tài ươm tạo công nghệ

ẢNH HƯỞNG DÀI HẠN CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT TRÁI CHÔM CHÔM (NEPHELIUM LAPPACEUM L.) TẠI CHỢ LÁCH - BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bón phân bã bùn mía và các dạng. phân hữu cơ khác kết hợp với phân vô cơ cân đối giúp tăng K trao đổi trong đất, cao nhất đến 1,4 cmol. (2011), bón phân bã bùn mía với lượng 25 kg.cây -1 kết hợp với phân vô cơ theo khuyến cáo giúp cải. thiện kali trao đổi trong đất (0,55 cmol.kg -1 đất) cao hơn có ý nghĩa so với chỉ bón phân vô cơ. 3.6 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện độ bền cấu trúc đất.

Hiệu quả của phân hữu cơ và vôi trong cải thiện năng suất lúa và đặc tính bất lợi của đất nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân vô cơ + 5 tấn PHC bã bùn mía 13ab 18ab 11bc. Phân vô cơ + 5 tấn PHC Bio Pro 10cd 12cd 9c. Phân vô cơ + 0,5 tấn CaCO 3 11bc 15bc 10c. Phân vô cơ + 5 tấn PHC bã bùn mía + 0,5 tấnCaCO 3 14a 19a 16a. Phân vô cơ + 5 tấb PHC Bio Pro + 0,5 tấn CaCO 3 14a 15b 13b. 3.3 Hiệu quả của phân bón hữu cơ và vôi trên các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa.

TÁC DỤNG CỦA PHÂN HỮU CƠ TỪ HẦM Ủ BIOGAS TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ghi chú: NT1: Rơm+Bã bùn mía+dung dịch hầm ủ biogas,. NT2: Rơm+Bã bùn mía+dung dịch hầm ủ biogas+nấm Trichoderma. NT3: Rơm+Bã bùn mía+phân heo+dung dịch hầm ủ biogas+nấm Trichoderma NT4: Rơm+phân heo+chất cặn hầm ủ biogas+nấm Trichoderma..

ẢNH HƯỞNG CỦA ẨM ĐỘ, HÀM LƯỢNG ĐẠM VÀ CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ ĐẤT VƯỜN TRỒNG CHÔM CHÔM (NEPHELIUM LAPPACEUM L.) Ở CHỢ LÁCH, BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

N.kg -1 đất 1,34 a Ẩm độ đất 40% bón 140 mg N.kg. 1 đất và 0,8 g bã bùn mía 0,17 d Ẩm độ đất 60% bón 140 mg. N.kg -1 đất 0,28 c Ẩm độ đất 60% bón 140 mg N.kg. 1 đất và 0,8 g bã bùn mía 0,26 a Ẩm độ đất 40% bón 200 mg. N.kg -1 đất 0,69 b Ẩm độ đất 40% bón 200 mg N.kg. 1 đất và 0,8 g bã bùn mía 0,18 c Ẩm độ đất 60% bón 200 mg. N.kg -1 đất 0,23 d Ẩm độ đất 60% bón 200 mg N và. 0,8 g hữu cơ bã bùn mía 0,21 b.

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN NỘI SINH ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH Ở QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM CHO CÂY MÍA TRỒNG TẠI TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thành phần chất mang 50% than bùn + 25% bã bùn mía + 25% xác mía + 8% CaCO 3 giúp vi khuẩn sống sót cao nhất, mật số vi khuẩn đạt 5,3 x 10 9 CFU/g chất khô khi bảo quản sản phẩm trong 2 tháng ở nhiệt độ phòng (28-30 0 C).. Từ khoá: vi khuẩn nội sinh, mía, kỹ thuật PCR, mồi, Gluconacetobacter diazotrophicus. Vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus(G.

Yếu tố hạn chế năng suất và lợi nhuận trồng mía tại tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để tăng năng suất và lợi nhuận trồng mía, nông dân nên điều chỉnh lại liều lượng và tỷ lệ phân bón, xuống giống và thu hoạch đúng thời vụ. Ngân hàng kiến thức trồng mía. Thiết lập công thức dự đoán năng suất mía.. Ảnh hưởng của bón đạm, lân, kali kết hợp bã bùn mía lên sinh trưởng, độ brix và năng suất của cây mía đường trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long

Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời điểm bắt đầu bón đạm theo bảng so màu lá trong bón phân đạm cân đối cho cây mía vụ gốc trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Diễn biến sinh trưởng của cây mía đường trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh hưỏng của bón đạm, lân, kali kết hợp bã bùn mía lên sinh trưởng, độ Brix và năng suất của cây mía đường trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Sử dụng kỹ thuật lô khuyết trong đánh giá dinh dưỡng khoáng đạm, lân và kali của cây mía đường trên đất phù sa Đồng bằng sông Cửu Long.

Cải thiện đặc tính bất lợi của đất phèn nhiễm mặn và năng suất lúa qua sử dụng phân hữu cơ và vôi trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

P Bray 2 mgP/kg Thấp (Page et al., 1982). 2.1 Bố trí thí nghiệm. loại phân hữu cơ được sử dụng trong thí nghiệm là phân hữu cơ ủ từ bã bùn mía và phân hữu cơ Bio Pro ngoài thị trường. Các nghiệm thức thí nghiệm được trình bày ở Bảng 2.. Bảng 2: Mô tả chi tiết các nghiệm thức bố trí thí nghiệm Stt Nghiệm thức Mô tả. 3 T3 5 tấn/ha phân hữu cơ Bio Pro. 6 T6 5 tấn/ha Bio Pro + 500 kg CaCO 3 /ha Phân hữu cơ (PHC) từ bã bùn mía ủ hoai và phân. Lượng phân bón dùng trong thí nghiệm được tính theo.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA HỌC VÀ SINH HỌC ĐẤT VƯỜN CACAO (THEOBROMA CACAO L) TRỒNG XEN TRONG VƯỜN DỪA TẠI GIỒNG TRÔM - BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 5: Hiệu quả của của phân hữu cơ được từ ủ nguồn nguyên liệu phân cút, bã bùn mía và bã mía ủ với nấm Trichoderma đến sự thay đổi mật số vi khuẩn trong đất. Nghiệm thức. Mật số vi khuẩn trong đất (x10 2 CFU/g đất khô). Phân cân đối g/cây) 29,69 bc 32,19 bc. PHC + 50% Phân cân đối 33,75 ab 34,58 ab. PHC + 75% Phân cân đối 34,58 a 35,42 a. 3.3 Ảnh hưởng của phân hữu cơ được từ ủ nguồn nguyên liệu phân cút, bã bùn mía và bã mía ủ với nấm Trichoderma đến độ hoạt động của enzyme trong đất.

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BÓN CÁC LOẠI PHÂN HỮU CƠ LÊN THÀNH PHẦN AL, FE, P TRONG ĐẤT VÀ SINH TRƯỞNG BẮP TRÊN ĐẤT PHÈN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dương Minh Viễn (2007), Sử dụng bã mùn mía làm phân hữu cơ trong cải thiện một số tính chất hoá học đất phèn, Báo cáo nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Đại học Cần Thơ.. Phạm Phi Em (2007), Ảnh hưởng của phân hữu cơ bã bùn mía lên thành phần của sắt, nhôm và lân trên đất phèn, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Hoá học, khoa Khoa Học, Đại Học Cần Thơ..

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN SINH HỌC BÓN CHO ĐẬU NÀNH: CHẤT MANG THÍCH HỢP CHO SỰ SỐNG SÓT CỦA VI KHUẨN NỐT RỄ VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Than bùn+phân heo+mùm mía Than bùn+Mùn mía. Than bùn+phân heo+mùn mía Than bùn+mùn mía. hổn hợp than bùn+phân heo+mùn mía khử trùng có mật số VKNR ổn định và khá cao (log 10 /g chất mang >. TB= than bùn, TB+PH+MM= than bùn+phân heo+mùn mía, TB+MM= than bùn+mùn mía. 1: có khử trùng.