« Home « Kết quả tìm kiếm

Đại học Đông Dương trong lịch sử khoa học và giáo dục Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC ĐÔNG DƯƠNG.
- TRONG LỊCH SỬ KHOA HỌC VÀ GIÁO DỤC VIỆT NAM.
- Từ thực tiễn và lý thuyết đều cho thấy quan hệ giữa giáo dục và khoa học tưởng chừng như theo tỉ lệ thuận với sự phát triển nối tiếp.
- Bản chất của khoa học và công nghệ thường rất năng động, luôn biến đổi, đổi mới theo độ gia tốc ngày càng lớn.
- Như đã trình bày, nếu khoa học thường phát triển trong trạng thái động, luôn luôn săn tìm và khám phá những điều mới lạ trong thiên nhiên và đời sống xã hội, con người, giáo dục chỉ chấp nhận và hành xử theo những chuẩn mực đã được thời gian thẩm định và thực tế thừa nhận, trở thành “khung mẫu xã hội” (social paradigm).
- Dù còn nhiều quan niệm khác nhau, trong khoa học luận, lịch sử khoa học là một trong những bộ phận quan trọng.
- Ở các dạng thức biểu hiện, quy mô phát triển, nhận thức về sự tiến bộ, thành tựu của khoa học có sự khác biệt, nhưng đó là bước phát triển gắn liền với sự hình thành lịch sử quốc gia-dân tộc.
- Với nhận thức khoa học là hệ thống tri thức phản ánh những quy luật của thế giới khách quan, kết quả hoạt động nhận thức của con người về tự nhiên và xã hội 2 và tổng kết các quy luật lịch sử, trong ý nghĩa đó, sử học là đối tượng nghiên cứu của khoa học luận..
- Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, khoa học hiện đại là giai đoạn quyết định nhất trong toàn bộ lịch sử tư tưởng khoa học.
- Đó là sự hình thành của khoa học như chúng ta hiểu ngày nay với bản chất là duy lý thực nghiệm.
- Đó là sự đổi mới về khoa học, việc tổ chức công tác nghiên cứu ngày càng hợp lý hơn và sự nhận thức của các nhà lãnh đạo quốc gia về sự cần thiết của một chính sách khoa học quốc gia hữu hiệu..
- Những thành tựu của khoa học và công nghệ (KH&CN) tác động mạnh mẽ đến hoạt động giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), và con người là sản phẩm của nền GD-ĐT đó, hay suy rộng là “khoa học về con người” (C.Marx).
- 1 Nguyễn Mạnh Dũng, “Về khoa học và giáo dục (nhìn từ Lịch sử Khoa học và giáo dục.
- KH&GD truyền thống Việt Nam và sự thành lập Đại học Đông Dương.
- Những thành tựu chủ yếu thuộc lĩnh vực KHXH&NV, các công trình theo sự phân chia của khoa học luận hiện đại là thuộc về nghiên cứu mô tả.
- Nhìn chung khuynh hướng, cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu về cơ bản vẫn theo mô típ mô tả, có phê phán tư liệu nhưng vẫn duy tồn xu hướng chính trị hóa khoa học theo quan phương, chính thống Nho giáo.
- Mặt khác những công trình đó cho thấy ý thức về xã hội nông nghiệp rõ nét, mang nhiều tính kinh nghiệm, nghiệm sinh, bị gián đoạn, mang tính chất dân gian do vậy thường chấp vá và thiếu những lập luận khoa học.
- Từ ý nghĩa đó theo một số nhà nghiên cứu, phát triển khoa học/lý thuyết khoa học có động cơ hay vì mục tiêu chính trị? 3.
- Là một “người làm quan có tư duy bác học” 4 , đồng thời là một nhà bác học và tri thức bách khoa 5 , trong tư duy vũ trụ luận của Lê Quý Đôn đã hướng mạnh đến một tầm nhìn về thế giới rộng lớn với những tri thức khoa học hiện đại: vị trí của các quốc gia trên thế giới đều có thể được đo lường, tính toán trên cơ sở những thành tựu toán học và thiên văn hiện đại 6.
- Thành tựu nghiên cứu địa lý, thiên văn ở Tây Âu với những khám phá của Copecnic, Galileo… đã gây xáo động ở Tây Âu, mở ra thời kỳ “khoa học đã thay thế tôn giáo có thẩm quyền về tinh thần cao nhất, xác định, xét xử và bảo vệ thế giới quan văn hóa” 7 .
- Dù còn khoảng cách xa so với trình độ khoa học Tây Âu thế kỷ XVIII, nhưng Lê Quý Đôn đã hướng mạnh đến tư duy lý tính và thực học.
- Bộ môn Khoa học luận, Hà Nội, 1998..
- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007, tr.
- Có thể nói, cho đến trước khi bị biến thành thuộc địa, dù chưa thực sự có được quan niệm cụ thể về phạm trù KH&GD như quan niệm, định nghĩa… nhưng đó là nền khoa học “phi lợi nhuận”, mục đích tự thân thỏa mãn nhu cầu khám phá, hiểu biết.
- Nhìn lại lịch sử có thể thấy, khuynh hướng khoa học của Việt Nam vấn nằm trong bối cảnh chung của khu vực thế kỷ XIX.
- Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, tr.
- Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Trương Vĩnh Ký không có học vấn sâu rộng về các lãnh vực khoa học kỹ thuật và tự nhiên, nên hoạt động của ông chủ yếu chỉ giới hạn trong các lãnh vực khoa học xã hội và nhân văn vốn có những mối quan hệ trực tiếp với tư tưởng và chính trị.
- có kiến thức sâu rộng về các lĩnh vực khoa học xã hội, có tri thức nhạy bén về bối cảnh thế giới… Có thể xem kỹ trong Nguyễn Bá Cần, Nguyễn Trường Tộ - Con người và di thảo.
- Đứng về phương diện lịch sử KH&GD đây là bước chuyển căn bản của nền khoa học bản địa phương Đông trước sự du nhập toàn diện, trực tiếp của nền KH&GD Pháp..
- Nhiệm vụ của Đại học Đông Dương được xác định trong Nghị định 1514a ngày là “phổ biến ở Viễn Đông, chủ yếu thông qua tiếng Pháp, những kiến thức về các ngành khoa học và các phương pháp châu Âu” 16 .
- Cơ sở đào tạo này có nhiệm vụ phổ biến ở Viễn Đông, chủ yếu là thông qua tiếng Pháp, những kiến thức về các ngành khoa học và các phương pháp châu Âu..
- Trường Đại học được đặt dưới quyền trực tiếp của ông Toàn quyền.
- Trường do một Hội đồng quản trị điều hành dưới sự chủ tọa của ông Tổng Giám đốc Học chính, gồm Giám đốc các cơ quan khoa học của xứ thuộc địa và các trường nằm trong trường đại học và các giáo sư được lựa chọn sao cho tất cả các cơ quan và viện có liên quan có ít nhất một đại diện tại Hội đồng.
- 14 Đinh Xuân Lâm, “Trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương, nơi đào tạo các nhà giáo dục và nghiên cứu văn hóa dân tộc lỗi lạc”, trong Kỷ yếu Hội thảo 100 năm nghiên cứu và đào tạo ngành khoa học xã hội và nhân văn, Nxb..
- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006, tr.
- Khoa học.
- Các khóa học hoặc hội thảo đặc biệt có thể được tổ chức và hỗ trợ bởi Phòng Thương mại và Nông nghiệp hoặc các hiệp hội khoa học được thành lập ở Đông Dương 17.
- Xây dựng Đại học Đông Dương tại Việt Nam còn mang “ý nghĩa khu vực”.
- Trung tâm của Đông Dương là Hà Nội, người Pháp có ý thiết lập mô hình giáo dục đại học ở Đông Dương như một hình ảnh thu nhỏ của nước Pháp ở thuộc địa Viễn Đông.
- Dẫn theo Đào Thị Diến: Sự ra đời của Đại học Đông Dương qua tài liệu lưu trữ, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 180.
- Đại học Đông Dương dựa trên cơ sở mô phỏng mô hình giáo dục đại học Pháp kết hợp với điều kiện cụ thể ở thuộc địa.
- Lãnh đạo Đại học Đông Dương là những nhà sư phạm tài năng nhưng đồng thời là những nhà khoa học xuất sắc..
- Trong giai đoạn đầu, xét về quy mô, số lượng và phạm vi ảnh hương Đại học Đông Dương chỉ dừng lại ở vài “lớp học thực hành” dạy các khoa học tự nhiên, Luật và Văn học.
- Những đóng góp trong hoạt động nghiên cứu và đào tạo của “Đại học Đông Dương”.
- Quan niệm mới về khoa học và hoạt động khoa học chuyên nghiệp.
- Bên cạnh EFEO, Pháp còn chú trọng xây dựng một số viện khoa học tự nhiên...
- Vì tiếng Việt không được dùng trong các văn bản trên thế giới, cũng như chưa đủ danh từ khoa học để diễn đạt các môn học mới từ phương Tây”..
- Như vậy, với những khái niệm như vậy, “khoa học.
- môn học dù trước đó cũng đã được phân định trong các sách kinh điển 21 , nhưng để thực sự trở thành môn khoa học (như histoire, géographie, littérature, chimie, physique.
- Thực tế là phải từ đầu thập niên của thế kỷ XIX, phương hướng nghiên cứu triết lý tự nhiên (natural philosophy) mới thực sự tách ra khỏi triết học để hình thành khái niệm tương tự khái niệm “khoa học” như hiện nay.
- Cho dù khái niệm khoa học chỉ mới bao gồm khoa học tự nhiên.
- Mặt khác, với ý nghĩa về khoa học hiện đại, quan niệm về khoa học thực tế còn là một hình thái ý thức xã hội.
- Chẳng hạn như quan hệ giữa khoa học với chính trị, khoa học với đạo đức, khoa học với tôn giáo, khoa học với ý thức pháp quyền, là những quan hệ luôn phải bàn đến trong chiều dài của lịch sử khoa học.
- Khoa học có chức năng khám phá tự nhiên và xã hội mà sản phẩm của công cuộc khám phá đó là những tri thức mới, luôn có thể vượt qua các các chuẩn mực đạo đức đương thời, vượt khỏi những tiêu chuẩn pháp luật hiện hữu, vượt khỏi những tín điều tôn giáo hoặc quan điểm chính trị đang ngự trị trong xã hội, luôn muốn vượt lên khung mẫu KH&GD hiện tồn..
- Quá trình phá cấu trúc, từng bước tái cấu trúc nền khoa học Việt Nam.
- Tinh thần thực chứng (Positivist spirit) hay chủ nghĩa thực chứng (Positivism) được cho là điểm khởi đầu, cần thiết cho mọi khoa học hiện đại 22.
- chủ nghĩa thực nghiệm (empiricism) và chủ nghĩa thực dụng (chủ nghĩa hành động - pragmatism) là 3 thành tố gắn kết chặt chẽ với nhau, chống lại sự áp đặt những mô hình tùy tiện có trước, chủ nghĩa giáo điều kinh viện cũng như chủ nghĩa duy ý chí, kiểu tư duy tư biện trong các môn khoa học, nhất là khoa học xã hội..
- Mọi luận đề khoa học chỉ thực sự có giá trị khi đã được thực nghiệm và kiểm chứng nghiên cẩn.
- Khoa học và tri thức làm nền tảng cho tri thức luận (épistémologie).
- 23 Tinh thần cơ bản của logical positivism là khoa học là cái gì có thể kiểm chứng được, bằng quan sát, dữ liệu, theo một số quy luật.
- Những gì không thể kiểm chứng được một cách logic là siêu hình học, hay "ngụy khoa học".
- Việc hình thành một nền khoa học thực sự hầu như chưa có, mọi người chỉ cần tuân thủ những giáo điều Nho học.
- Cùng với những tấm gương của nhà trí thức, hệ thống trường Pháp-Việt mở ra một lối đi mới về quan điểm và phương pháp luận khoa học.
- Theo đó, mô hình đại học, cao đẳng đã mạnh dạn phá vỡ cấu trúc hệ thống nghiên cứu vốn có để xây dựng nền móng cho các ngành khoa học hiện đại ở Việt Nam..
- Có thể thấy, trào lưu khoa học duy lý, tinh thần khai sáng, dân chủ nhân quyền, đặc biệt là khuynh hướng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tiên tiến ở châu Âu đã được thể hiện rõ nét trong các nghiên cứu.
- 29 Trong Nghị định 1514a ngày 16-5-1906 có đoạn ghi “Các khóa học hoặc hội thảo đặc biệt có thể được tổ chức và hỗ trợ bởi Phòng Thương mại và Nông nghiệp hoặc các hiệp hội khoa học được thành lập ở Đông Dương”, có thể.
- Trên quan điểm khoa học hiện đại, lúc này ở Việt Nam, học giả người Pháp cũng là người đi tiên phong trong việc kết hợp phương pháp cổ điển với phương pháp hiện đại trong nghiên cứu khoa học, vận dụng cách khảo sát khu vực như toàn thể một không gian xã hội lịch sử-văn hóa, đồng thời sử dụng những thao tác điều tra phân tích, so sánh thông tin dữ liệu ở cả tầm vi mô lẫn vĩ mô..
- Cộng đồng khoa học và KH&GD chuẩn định.
- Sau khi được thành lập, Đại học Đông Dương có trụ sở chính đóng ở Việt Nam.
- Thành lập Đại học Đông Dương đương nhiên nằm trong chính sách khai thác và bình định thuộc địa của chính quyền thực dân Pháp.
- Mặc dù số người được đến trường chiếm tỷ lệ thấp nhưng sự hình thành chế độ giáo dục mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận văn hóa và khoa học kỹ thuật mới, thích ứng với sự biến đổi về kinh tế - xã hội theo chiều hướng hiện đại..
- Có thể nói, ngày nay trình độ KH&GD đã tiến rất xa, nhất là lý thuyết, phương pháp và tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu các ngành khoa học trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
- Đó cũng chính là khoa học chuẩn định mà các thế hệ học giả này tạo ra cách đây đã hơn một thế kỷ..
- Như đã trình bày ở trên, trong giai đoạn đầu tiên, Đại học Đông Dương chưa có hoạt động gì đáng kể.
- Đây là một văn bản có tính pháp lý quan trọng đối với giáo dục bậc cao đẳng ở Đông Dương nói chung và đối với tổ chức Đại học Đông Dương nói riêng..
- Tiếp biến văn hóa giữa các chuẩn mực và cộng đồng khoa học.
- Đại học Đông Dương không chỉ cung cấp kỹ năng để sớm gia nhập vào sự nghiệp chung của chính quyền thuộc địa, nhưng đối với sinh viên của Trường, lần đầu tiên họ đã tiếp thu được những khái niệm vững chắc cần thiết cho nghề nghiệp, sự ham thích thực sự đối với khoa học, và nhất là về phương pháp giảng dạy, sau này đã được thể hiện trong rất nhiều sách giáo khoa phổ biến khoa học….
- Trong 20 năm đào tạo, Đại học Đông Dương chỉ tuyển chọn chưa đến chục (5?) sinh viên xuất sắc làm giáo viên.
- Mặt khác, cũng có nhiều nhà khoa học nổi tiếng hay nhà lãnh đạo Việt Nam tuy không trực tiếp được đào tạo từ Đại học Đông Dương nhưng chịu nhiều ảnh hưởng của trường phái này về mặt nghiên cứu khoa học và sư phạm..
- Thực tế là, Đại học Đông Dương chỉ đào tạo được một số ít trí thức tinh túy của nền giáo dục thuộc địa 38 , phần lớn số còn lại trưởng thành từ các trường phổ thông trên.
- Nền khoa học Tây phương được giảng dạy tại bậc đại học với các bộ môn mới như Toán học, Lý học, Hóa học, Sinh học, Khảo cổ học, Dân tộc học, Luật học, Kinh tế học.
- Những lý thuyết mới, phương pháp nghiên cứu mới được cập nhật trong cả lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
- 37 Hiện nay chưa có được thống kê đầy đủ về số lượng sinh viên được đào tạo trong hệ thống giáo dục đại học Pháp ở Việt Nam .
- Bên cạnh đó, phương pháp làm việc, cách thức tư duy khoa học của đội ngũ giảng viên đã thấm sâu vào sinh viên từ khi ngồi trên giảng đường và cả quãng đời sau này.
- Các kết quả về KHXH&NV có dấu ấn đậm nét của “trường phái nghiên cứu của người Pháp”, trong đó có Đại học Đông Dương..
- Có thể xem thêm Nguyễn Kim Dung: Đại học Đông Dương với sự hình thành tầng lớp trí thức Việt Nam thời thuộc địa, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, 2014..
- Bàn về triết lý phát triển khoa học và giáo dục Việt Nam.
- Nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp, tổ chức khoa học tự trị Hệ khái niệm Nho sinh, sĩ tử, điển tích, biên.
- Kỹ sư, hệ thống giáo dục, cao đẳng, đại học, ấn phẩm khoa học.
- Ở khía cạnh khác với cách tiếp cận hệ thống cấu trúc có thể phân tích ma trận mô hình KH&GD thông qua nhận xét mô hình Đại học Đông Dương:.
- Tạo ra được đội ngũ nhà khoa học có trình độ cao.
- Xuất hiện đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học chuyên nghiệp, trình độ cao của người Việt Nam.
- Nền khoa học cơ bản của phương Tây đã được du nhập mạnh mẽ vào Việt Nam qua con đường giáo dục đại học và các cử nhân khoa học cơ bản.
- Đồng thời với những người tốt nghiệp ngành sư phạm, họ là những người đi đầu trong truyền thụ những kiến thức khoa học cơ bản một cách bài bản nhất trong nhà trường Việt Nam..
- các nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ, bác sĩ, luật sư, nhà khoa học có tên tuổi như Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Bính, Nguyên Hồng, Văn Cao, Nguyễn Tuân, Tô Ngọc Vân, Tôn Thất Tùng, Phạm Duy….
- Như vậy, sự du nhập KH&GD của người Pháp thông qua Đại học Đông Dương nói riêng, hệ thống trường Pháp-Việt nói chung, cùng với công cuộc chinh phục Việt Nam, toàn bộ paradigm xã hội cổ truyền Việt Nam đã dần biến đổi.
- Từ đây, lối sống, sự tiếp giao khoa học mới thực sự hình thành với cùng ngôn ngữ khoa học chung, hòa nhập vào cộng đồng KH&GD khu vực 40.
- Sự thay đổi tư tưởng hoạt động KH&GD qua sự du nhập của mô hình đại học vào Việt Nam cũng có thể nhìn nhận ở sự thay đổi các triết lý sau 43.
- 43 Có thể xem thêm về khung phân tích về giáo dục và khoa học trong Vũ Cao Đàm: Nghịch lịch và lối thoát.
- Đại học Đông Dương nói riêng, giáo dục Pháp-Việt nói chung là một hiện tượng giáo dục lớn nhất trong nửa đầu thế kỷ XX, tạo ra sức sống mới trong đời sống KH&GD Việt Nam đương thời và đưa lại những tác động lâu dài về sau.