« Home « Kết quả tìm kiếm

Đại học Đông Dương và những tác động của nó đối với xã hội Việt Nam thời kỳ 1906 - 1954


Tóm tắt Xem thử

- Cách đây vừa tròn 10 năm, chúng ta đã có một cuộc hội thảo lớn kỷ niệm 100 năm ngày Đại học Đông Dương (ĐHĐD) được thành lập .
- Báo cáo “Đại học Đông Dương và những tác động của nó đối với xã hội Việt Nam thời kỳ 1906-1954”sẽ dựa trên cơ sở của những phông tài liệu (fonds d’archives) hiện đang được bảo quản tại hai Trung tâm Lưu trữ quốc gia của Việt Nam và của Pháp 1 với những chứng cứ khoa học nhất và khách quan nhất, nhằm mục đích làm sáng tỏ hai vấn đề nêu trên, đồng thời giúp các nhà nghiên cứu có thêm tài liệu về nền giáo dục của Việt Nam thời kỳ 1906-1954..
- Chủ trương, chính sách về văn hóa, giáo dục của chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước khi có Đại học Đông Dương 1906..
- Sự ra đời, quá trình phát triển và những thành tựu của Đại học Đông Dương qua các thời kỳ lịch sử..
- Những tác động của Đại học Đông Dương đối với xã hội Việt Nam thời kỳ 1906-1954..
- Nhưng phải đến năm 1897, sau khi đàn áp xong phong trào Cần Vương, thực dân Pháp mới có thể củng cố nền thống trị để bắt tay vào công cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa Đông Dương một cách có hệ thống.
- Toàn quyền Paul Doumer 2 chính là người đặt nền móng cho toàn bộ công cuộc thống trị, khai thác thuộc địa có tính chiến lược của người Pháp ở Đông Dương nói chung, Việt Nam nói riêng..
- Riêng đối với Hà Nội, nhằm mục đích xây dựng thành phố này thành “thủ đô của Bắc Kỳ” và sau này nâng lên thành “thủ đô của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp”, chính quyền thực dân đã đầu tư xây dựng tại Hà Nội hàng loạt trụ sở của các cơ quan đại diện cho bộ máy chính trị cao cấp, trụ sở của các cơ quan thuộc hệ thống tư pháp, hành chính và trụ sở của các công sở thuộc các ngành.
- như công trình Phủ Toàn quyền Đông Dương (Palais du Gouvernement général de l’Indochine) khởi công xây dựng năm 1900;công trình Phủ Thống sứ Bắc Kỳ (Résidence supérieure au Tonkin)xây dựng từ năm 1892;công trình Nha Thương chính Đông Dương (Service des Douanes et Régies à Hanoï) khởi công xây dựng năm 1893.
- công trình Tổng Thanh tra Công chính Đông Dương (Inspection générale des Travaux Publics de l’Indochine) khởi công xây dựng năm 1896.
- công trình Sở Kiểm tra Tài chính Đông Dương (Contrôle Financier) khởi công xây dựng năm 1896…nhằm đề cao sức mạnh của chính quyền thực dân.
- 3 Dự án xây dựng một cây cầu lớn bằng thép bắc qua sông Hồng đã được Toàn quyền Đông Dương chính thức thông qua ngày 4-6-1897.
- 3 Nội (xây dựng năm 1900), nhà máy nước Yên Phụ (xây dựng năm 1904), nhà máy thuộc da Thuỵ Khuê (xây dựng năm 1912)… Chính nhờ những “thành tích” đó mà Paul Doumer được coi là cha đẻ của toàn bộ công cuộc khai thác xứ thuộc địa Đông Dương..
- Tuy được ca ngợi là “cha đẻ của toàn bộ công cuộc khai thác xứ thuộc địa Đông Dương” nhưngPaul Doumer rất ít quan tâm đến việc xây dựng cơ sở xã hội, văn hóa và khoa học ở thuộc địa.Mặc dù phải thốt lên đầy nuối tiếc về sự kiện Thành cổ Hà Nội bị phá năm 1897 trong khi quy hoạch Hà Nội của người tiền nhiệm khi mới nhậm chức Toàn quyền: “Tôi đến quá chậm để có thể cứu lấy những phần đặc sắc, cụ thể là các cổng thành.
- 5 Jean-Baptiste-Paul Beau (sinh ngày 26-1-1857 tại Bordeaux – mất ngày 14-2-1926 tại Paris), được bổ nhiệm làm Toàn quyền Đông Dương vào ngày 1-7-1902, chính thức nhậm chức ngày 15-10-1902.
- 4 Theo tài liệu của phông Phủ Toàn quyền Đông Dương (Fonds du Gouvernement général de l’Indochine) đang được bảo quản tại hai Lưu trữ quốc gia Việt Nam và Cộng hòa Pháp, thời kỳ Paul Beau mới đến Đông Dương, giáo dục chỉ là một công việc hoàn toàn có tính chất địa phương, trực thuộc các viên quản lý hành chính của mỗi xứ trong toàn Liên bang Đông Dương.
- Thời kỳ trước khi Paul Beau đặt chân tới Đông Dương có thể được xem như thời kỳ “thử nghiệm” về giáo dục, mang tính chất địa phương của chính quyền thuộc địa bởi những văn bản pháp quy mà chính quyền thuộc địa được ban hành chỉ áp dụng ở Nam Kỳ, nơi mà người Pháp bắt đầu quá trình xâm lược Đông Dương sớm nhất và là nơi mà họ xem như “thuộc địa” của mình 6.
- Về khoa học, trong số rất ít các cơ sở khoa học đã được thành lập ở thời kỳ này chỉ có một tổ chức khoa học xã hội duy nhất ở thuộc địa, đó là Phái bộ Khảo cổ thường trực tại Đông Dương được thành lập theo Nghị định ngày của Toàn quyền Đông Dương.
- Vốn “chịu sự kiểm soát về phương diện khoa học của Viện Bia ký và Văn chương Pháp”, và sau được chính thức đổi tên thành Trường Viễn đông Bác cổ Pháp (Ecole française d’Extrême Orient – EFEO) 12 , tổ chức này đã có những tư vấn, can thiệp tích cực vào việc xếp hạng,kiểm kê để quản lý tốt hơn các công trình văn hóa (bao gồm cả văn hóa tín ngưỡng) và các di tích lịch sử ở Việt Nam nói riêng, Đông Dương nói chung..
- Bằng chứng xác thực là các toà nhà và vật thể của thành phố Hà Nội thuộc danh mục các công trình lịch sử ở Đông Dương đã được xếp hạng kể từ khi quyền Toàn quyền Đông Dương ký Nghị định ngày sau khi có sự tư vấn của Trường Viễn đông Bác cổ Pháp 13.
- Và chính vì thế, tài liệu trên toàn Đông Dương nói chung, ở Việt Nam nói riêng đều ở trong tình trạng bị bỏ rơi, không được chăm sóc, bảo quản tốt..
- Thêm vào đó, chính sách “chia để trị” cùngcông cuộc chinh phục với các cuộc hành quân triền miên nhằm đàn áp các phong trào yêu nước của người dân bản xứ, các cuộc vận động giới tư bản chính quốc nhằm đạt được sự ủng hộ của chính phủ trung ương trong việc mở rộng chiến tranh ở Đông Dương… tất cả nhằm mục đích tối cao là thôn tính vĩnh viễn mảnh đất Đông Dương mầu mỡ đã thu hút mọi nỗ lực của chính quyền thực dân ở thuộc địa.
- Có thể nói rằng, sự ra đời và phát triển của ĐHĐD gắn liền với hai cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam do hai Toàn quyền Đông Dương là Paul Beau và Albert Sarraut khởi xướng..
- Nghị định này được hoàn thiện bởi 4 nghị định ban hành cùng ngày 16-5-1906 về cải cách nền học chính bản xứ tại Đông Dương 17 trong đó có Nghị định mở cuộc thi biên soạn sách giáo khoa cho các trường học bản xứ tại Đông Dương và thành lập tại mỗi xứ ở Đông Dương một Hội đồng Hoàn thiện nền giáo dục bản xứ.Theo tinh thần của Nghị định này, mỗi xứ sẽ có một Hội đồng với các tiêu chí hoàn thiện về giáo dục riêng đặt ra cho xứ mình..
- 15 Albert Pierre Sarraut (sinh ngày mất ngày được bổ nhiệm làm Toàn quyền Đông Dương lần thứ nhất theo Nghị định ngày 1-6-1911, nhậm chức ngày 15-11-1911.
- 19 ANOM, Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương (Fonds du Gouvernement général de l’Indochine – GGI), hs:.
- 8 Đông Dương (Chủ tịch).
- Giám đốc các trung tâm khoa học tại Đông Dương.
- Y khoa Đông Dương (Ecole de Médecine de l’Indochine).
- Sinh viên thuộc một trong 5 xứ Đông Dương chỉ được nhận vào ĐHĐD khi có bằng tú tài bản xứ hoặc chứng chỉ tương đương (cử nhân, ấm sinh, tôn sinh.
- Hàng năm, Toàn quyền quy định bằng nghị định một số vị trí tham gia Phái đoàn thường trực Đông Dương (Mission permanente Indochinoise) công tác tại Pháp.
- Việc mở lớp học hoặc các cuộc hội thảo đặc biệt do Phòng Thương mại hoặc Phòng Canh nông hay các hiệp hội khoa học đặt tại Đông Dương tài trợ..
- Một năm sau ngày Nghị định số 1514a được ban hành, Toàn quyền Đông Dương đã ký một số văn bản khác để điều chỉnh cơ cấu tổ chức và hoạt động của ĐHĐD như Nghị định ngày 8-5-1907 chuyển quyền điều hành ĐHĐD từ Hội đồng Quản trị sang Giám đốc Nha Học chính Đông Dương với sự trợ giúp của Hội đồng Hoàn thiện ĐHĐD (Conseil de Perfectionnement de l’Université indochinoise) 20 .
- Thành phần này sau đó được cụ thể rõ bằng Nghị định ngày gồm: Giám đốc Nha Học chính Đông Dương (Chủ tịch).
- Hiệu trưởng Trường Y khoa Đông Dương.
- đại diện của Toàn quyền Đông Dương.
- 9 Nghị định ngày 8-5-1907 và 27-5-1907 thể hiện rõ vai trò đặc biệt của Hội đồng Hoàn thiện ĐHĐD trong việc tư vấn, đề xuất ý kiến để Toàn quyền quyết định cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa ĐHĐD với các viện nghiên cứu và giáo dục đã hoặc sẽ thành lập ở Đông Dương về mặt nhân sự (điều kiện làm việc cũng như thù lao của nhân sự thuộc các cơ quan này và đội ngũ giảng viên mượn từ các cơ quan khác).
- Các lớp học của ĐHĐD chính thức khai giảng từ ngày mồng 1-11-1907 theo ấn định của Nghị định ngày 24-9-1907 do Toàn quyền Đông Dương ký ban hành 22 với các môn học: toán.
- lịch sử Đông Dương và khu vực Viễn Đông, địa lý Đông Dương và Viễn Đông.
- giáo dục đại cương.
- giáo dục thực hành..
- Cùng ngày Toàn quyền Đông Dương ký Nghị định về việc bổ nhiệm giảng viên ĐHĐDtrong đó quy định rõ thời gian và danh sách cụ thể các giảng viên chịu trách nhiệm giảng dạy các môn học và các môn thực hành 23.
- Sau khi đã có những văn bản mang tính pháp lý của Toàn quyền Đông Dương về việc thành lập, cơ cấu tổ chức, đội ngũ giảng viên, ngày khai giảng chính thức cùng những môn học chính, về phần mình, ĐHĐD bắt đầu ban hành Nội quy và chương trình học cho niên khóa đầu tiên của mình (niên khóa .
- 24 TTLTQG I, Phông Sở Lưu trữ và Thư viện Đông Dương (Fonds de la Direction des Archives et des Bibliothèques de l’Indochine – DABI), hs : 889 và ANOM, GGI, tài liệu đã dẫn..
- lịch sử Đông Dương và Viễn Đông.
- tổ chức hành chính Đông Dương..
- Lịch sử Đông Dương và Viễn Đông..
- Tổ chức hành chính Đông Dương..
- 11 Khoa Khoa học Trường Đại học.
- biệc lý của Tổng Kiểm sát trưởng Đông Dương).
- 27 Có hai viên chức thuộc Sở Nông-Lâm-Thương mại Đông Dương được phép tham gia các giờ thực hành các môn Hóa học đại cương, Hóa công nghiệp, Thực vật và Động vật tại các trường thuộc ĐHĐD: Bùi Văn Thuận, nhân viên chính ngạch hạng 2 và Nguyễn Như Phan, phụ tá thư ký hạng 2 (TTLTQG I, GGI, hs: 2819)..
- 13 Tài liệu lưu trữ cho thấy, mặc dù chính quyền thuộc địa đã cố gắng trong việc củng cố tổ chức của ĐHĐD nhằm kéo dài hoạt động của nó, thông qua việc ban hành một vài văn bản pháp quy như hai Nghị định cùng ngày 17-2-1908 về thành lập chức danh Thư ký ĐHĐD đồng thời giao nhiệm vụ này cho Russier Henri (Trưởng phòng Thư ký của Sở Học chính Bắc Việt) 28 và Nghị định ngày 29-4-1908 về việc chỉ định giảng viên dự khuyết tại Đại học Đông Dương 29 song hầu như không đem lại kết quả..
- Chương trình cải cách giáo dục lần thứ hai chính thức được bắt đầu ngày bằng Nghị định ban hành bộ “Học chính tổng quy” (Règlement général de l’Instruction publique) của Toàn quyền Albert Sarraut với 7 chương, 558 điều 30 , chia nền giáo dục công tại Đông Dương làm 2 hệ thống (giáo dục phổ thông và dạy nghề), trong đó giáo dục công tại các trường Pháp - Việt được chia thành 3 cấp:.
- Đệ tam cấp (hệ cao đẳng) gồm các trường cao đẳng đã được thành lập từ trước và các trường chuẩn bị được thành lập tại Đông Dương.
- Theo quy định của bộ “Học chính tổng quy”, Ban chỉ đạo Giáo dục bậc cao đẳng được thành lập với nhiệm vụ tập trung và giải quyết công việc hành chính của tất cả các trường thuộc ĐHĐD, chuẩn bị việc thành lập, tổ chức chế độ làm việc và soạn thảo chương trình của các trường cao đẳng lần lượt được mở cho sinh viên người Pháp và người bản xứ tại Đông Dương.
- hai trường vẫn được hoạt động bình thường là Trường Y khoa Đông Dương (Ecole de Médecine de l’Indochine) thành lập theo Nghị định ngày và Trường Thú y Đông Dương (Ecole Supérieure Vétérinaire de l’Indochine) thành lập theo Nghị định ngày 15-9-1917.
- Nghị định thứ nhất ngày 8-7-1917 quyết định thành lập Ban Chỉ đạo bậc cao đẳng (Direction de l’Enseignement supérieur)bên cạnh Toàn quyềnvới nhiệm vụ “chuẩn bị việc thành lập, tổ chức và ban hành chương trình của các trường cao đẳng sẽ mở tại Đông Dương thuộc ĐHĐDcho sinh viên người Pháp và người bản xứ” 31 .
- 15 theo Nghị định ngày Trường Mỹ thuật Đông Dương (Ecole des Beaux-Arts de l’Indochine) được thành lập theo Nghị định ngày năm 1938 được tổ chức lại thành Trường Mỹ thuật và Mỹ nghệ thực hành (Ecole des Beaux-Arts et des Arts appliquées), Trường Cao đẳng Luật Hà Nội (Ecole supérieure de Droit de Hanoï) được thành lập theo Sắc lệnh ngày của Tổng thống Pháp 32.
- Về mặt tổ chức, trong thời kỳ đầu, Tổng Giám đốc Học chính Đông Dương giữ chức vụ Giám đốc Ban Chỉ đạo bậc cao đẳng, là người “trực tiếp quản lý nhân viên các trường cao đẳng ở Đông Dương”, “chịu trách nhiệm điều hành các trường” và là người.
- Nghị định thứ hai ngày ban hành Quy chế chung về giáo dục bậc đại học ở Đông Dương (Règlement général de l’Enseignement supérieur) 33 .Theo Nghị định này, ĐHĐD được đặt trong Ban Chỉ đạo bậc cao đẳng(ban hành bởi Nghị định ngày 8-7- 1917)và sau đó không ngừng được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế 34 .
- Đây là một văn bản có tính chất pháp lý quan trọng đối với giáo dục bậc đại học ở Đông Dương nói chung và tổ chức của ĐHĐD nói riêng.
- Tuy nhiên, Ban Chỉ đạo bậc cao đẳng lại là một đơn vị dưới quyền trực tiếp của Tổng Thanh tra Học chính Đông Dương (Inspection générale de l’Instruction publique) 35 , cơ quan được đặt dưới quyền chỉ đạo tối cao của Toàn quyền.
- 32 Bắt đầu từ năm học Trường Cao đẳng Luật được mở thêm năm thứ tư dưới tên gọi Trường Hành chính Đông Dương (Ecole d’Administration indochinoise), đặc biệt dành cho việc chuẩn bị các kỳ thi hành chính Đông Dương, nhất là cho các kỳ thi vào các ngạch bậc quan lại.
- Năm 1941, Trường Cao đẳng Luật được nâng lên thành Trường Đại học Luật Đông Dương (Faculté de Droitde l’Indochine)..
- 34 Nghị định ngày được bổ sung và sửa đổi bằng các Nghị định các ngày và của Toàn quyền Đông Dương..
- 35 Thành lập theo Nghị định ngày của Toàn quyền Đông Dương..
- 36 Trường hợp của Sở Lưu trữ và Thư viện Đông Dương (Directrion des Archives et des Bibliothèques de l’Indochine - DABI) là một thí dụ điển hình: Sở này được thành lập bởi Nghị định ngày và là một đơn vị trực thuộc Toàn quyền Đông Dương.
- Năm 1922, dưới tác động của một cuộc cải cách hành chính, DABI bị sáp nhập vào Sở Học chính Đông Dương (Direction de l’Instruction Publique de l’Indochine).
- Kết quả là, đến năm 1922, giáo dục bậc đại học đã được đặt dưới quyền trực tiếp của Tổng Giám đốc Học chính Đông Dương.
- Theo đó, ĐHĐD lại được đặt trở lại dưới quyền chỉ đạo trực tiếp của nhân vật có chức danh cao nhất trong hệ thống giáo dục ở Đông Dương..
- Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử, từ một bộ phận rất nhỏ hoạt động dưới sự quản lý của Ban 2, Phòng 1 trực thuộc Văn phòng Ban Giám đốc Sở Học chính Đông Dương (năm 1922), Văn phòng ĐHĐD đã được thành lập nhưng vẫn là một đơn vị thuộc Phòng 1 của Văn phòng Ban Giám đốc (năm 1928).
- 17 lệnh ngày 25-7-1941 của Tổng thống Pháp.Trường được tổ chức theo kiểu mẫu của trường Đại học Khoa học của Pháp nhưng với hai thể thức đặc biệt ở Đông Dương nhằm mục đích đảm bảo cho sinh viên nắm được kiến thức chung để theo học được chương trình giảng dạy của Trường.
- Đây là một sự kiện rất có ý nghĩa, như Tổng Giám đốc Học chính Đông Dương đã khẳng định trong bài diễn văn đọc tại lễ khai giảng năm học Việc thành lập Trường Cao ®¼ng Khoa häc đã đánh dấu một cái mốc trong nền đại học và khoa học Đông Dương” 41.
- Năm 1941: Trường Kiêm bị Y Dược Đông Dương được nâng cấp lên thành Trường Đại học Y khoa Đông Dương, sinh viên tốt nghiệp trường này được cấp bằng Bác sĩ Y khoa hoặc Dược sĩ cao cấp Đông Dương;.
- Trường Cao đẳng Luật được nâng lên thành Trường Đại học Luật Đông Dương.
- Lần thứ hai vào năm 1917, trong khi chờ đợi công trình chính, Toàn quyền Đông Dương đã ký Quyết định số 783 ngày cho phép tiến hành cải tạo các tòa nhà củagia đình Debeaux ở số 47 phố Paul Bert 46 và số 22, 24 đại lộ Rollandes 47 để bố trí một số trường học mới thuộc ĐHĐD 48.
- Lần cuối cùng, ngày Toàn quyền Decoux đã ký Nghị định số 223/D phê chuẩn các quy định về việc quy hoạch Khu Học xá Đông Dương (Cité Universitaire de l’Indochine) 49 gồm một phần nằm trong huyện Hoàn Long và một phần nằm trong địa hạt của thành phố Hà Nội 50 .
- Theo dự tính, Khu Học xá Đông Dương sẽ đón được khoảng 320 sinh viên và sẽ không thua kém gì khu nội trú của các trường đại học ở Paris.
- Công trình xây dựng Khu Học xá Đông Dương vì thế không thể tiếp tục được nữa và đã trở thành công trình xây dựng cuối cùng của chính quyền thực dân trên đất Hà Nội..
- Sau khi bị Nhật đảo chính (ngày người Pháp tuy bị thất thế ở Đông Dương nhưng trong tuyên bố ngày chính phủ Pháp ở chính quốc vẫn khẳng định: “Liên hiệp Pháp sẽ tiến hành các biện pháp cần thiết để làm cho nền giáo dục bậc tiểu học trở thành bắt buộc và có hiệu quả và để phát triển nền giáo dục trung học và đại học” 51.
- Chức danh Toàn quyền Đông Dương bị xóa bỏ và thay vào đó là Cao ủy Pháp ở Đông Dương (Haut Commissaire de France.
- Đó là ông Champy, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Y Paris đến Hà Nội thay cho ông Bayen trở về Pháp sau nhiều năm giữ cương vị người đứng đầu một trường đại học danh tiếng của Pháp ở Đông Dương.
- 52 Quyền hạn và chức năng, nhiệm vụ của Cao ủy Pháp ở Đông Dương được quy định trong Sắc lệnh ngày của Tổng thống Pháp Charles de Gaulle.
- Trong suốt thời kỳ từ 1946 đến 1953, mặc dù tình hình chính trị ở Đông Dương nói chung và ở Việt Nam nói riêng có nhiều biến động nhưng ĐHĐD vẫn không ngừng phát triển với sự thành lập các đơn vị mới như phân hiệu của Đại học Luật ở Sài Gòn (thành lập theo Nghị định ngày 9-5-1947 của Cao ủy Pháp ở Đông Dương) 57 , Phòng thí nghiệm vật lý của Trường Cao đẳng Khoa học ở Hà Nội (mở theo Nghị định số 327/3875ngày 23-11-1947của Cao ủy Pháp 58 … và đặc biệt theo Nghị định liên bộ ngày 8-3-1948, Trường Cao đẳng Kiến trúc Đà Lạt (Ecole supérieure d’Architecture de Dalat) đã được thành lập, thời gian học trong 3 năm với chương trình giảng dạy giống hệt như các trường Kiến trúc các vùng ở chính quốc (Ecoles Régionalesd’Architecture métropolitaines).
- Hiệp định Genève năm 1954 đã đem lại hòa bình cho các nước trên bán đảo Đông Dương và kể từ thời gian ấy, vai trò lịch sử của ĐHĐD - trường đại học danh tiếng một thời của Pháp trên bán đảo này cũng chấm dứt..
- 60 Trường Đại học Văn khoa với các giờ dạy và hội thảo dành cho công chúng (Ecole supérieure des Lettres - cours et conférences publics) được thành lập theo Nghị định ngày 26-7-1923 của Toàn quyền Đông Dương..
- Trở lại với cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất của Toàn quyền Paul Beau với Nghị định thành lập tại mỗi xứ ở Đông Dương một Hội đồng Hoàn thiện nền giáo dục bản xứ.
- “Trường Đại học Đông Dương ra đời từ khi nào.
- “Vấn đề đào tạo của trường Đại học Đông Dương thời kỳ đầu thành lập Báo cáo tại Hội thảo khoa học “100 năm nghiên cứu và đào tạo các ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam” tổ chức tại Trường KHXH &.
- NV – Đại học Quốc gia Hà Nội ngày .
- “Vài nét về quá trình xây dựng cơ sở vật chất của Đại học Đông Dương giai đoạn Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số đặc biệt kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội, 5-2006, tr.
- Trong các phông tài liệu ở cả hai Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Việt Nam và Pháp, người ta tìm thấy tương đối nhiều báo cáo của mật thám Pháp, thư từ, công văn trao đổi giữa Sở An ninh Pháp ở chính quốc, Toàn quyền Đông Dương với các cơ quan chuyên môn như Sở Học chính Đông Dương, Hiệu trưởng ĐHĐD… phản ánh về hoạt động “nổi loạn” của sinh viên ĐHĐD.
- Nghiên cứu tài liệu lưu trữ của chính quyền thuộc địa cũ ở Đông Dương, qua những tờ báo cáo, những tập công văn trao đổi đóng dấu “Mật” đầy từ ngữ mang tính thực dân, người ta thấy,cho dù được học trong khối các trường đại học từng được ca ngợi là “một trung tâm tỏa sáng ở Đông Nam Á và là nơi gặp gỡ của hai nền văn minh châu Âu và Viễn Đông”,nhưng sinh viên Việt Nam và sinh viên các nước Đông Dương đã phải chịu sự phân biệt đối xử với sinh viên Pháp, thậm chí còn phải đối mặt với thái độ miệt thị củamột số ít giáo viên người Pháp.May thay, ngoài số quan chức kiêm nhiệm của chính quyền thuộc địa mang nặng đầu óc thực dân tham gia giảng dạy, ĐHĐD còn có những giáo sư, những nhà khoa học thực thụ, giàu tài năng và có tinh thần dân chủ như Alecxandre Yersin, Charles Maybon, Victor Tardieu....
- Từ một tổ chức nhỏ ban đầu có tên “Hội Ái hữu cựu sinh viên Trường Cao đẳng Thương mại Đông Dương” (Association amicale des Anciens Etudiants de l’Ecole supérieure de Commerce de l’Indochine) 68 thành lập vào năm 1934, đến Tổng Hội sinh viên Đại học.
- 68 Thành lập và được phép hoạt động theo Nghị định ngày 10-2-1934 của Toàn quyền Đông Dương.
- 24 Đông Dương (Association Générale des Etudiantes de l’Université Indochinoise- A.G.E.I) 69 thành lập năm 1935, hoạt động của sinh viên được hướng tới như hoạt động của một tổ chức ái hữu với tôn chỉ, mục đích, điều lệ rõ ràng, nhằm bênh vực quyền lợi vật chất, tinh thần của sinh viên một nước thuộc địa.
- 69 Thành lập và được phép hoạt động theo Nghị định ngày của Toàn quyền Đông Dương.
- Qua các nguồn tài liệu của Trung tâm Lưu trữ quốc gia I ở Hà Nội và Lưu trữ Hải ngoại Quốc gia Pháp ở Aix en Provence (Cộng hòa Pháp), báo cáo “Đại học Đông Dương và những tác động của nó đối với xã hội Việt Nam thời kỳ đã chứng minh:.
- Từ Thư ký (Secrétaire) đến Hiệu trưởng (Recteur) là cả một quá trình hoàn thiện không ngừng về cơ cấu tổ chức của ĐHĐD với những nỗ lực của những người có tâm huyết với sự nghiệp giáo dục của Đông Dương nói chung và của Việt Nam nói riêng..
- Nhờ có hai cuộc cải cách này, toàn bộ nền giáo dục ở Đông Dương nói chung, Việt Nam nói riêng đã có những chuyển biến đáng kể.
- Trong xu thế chung của giáo dục Đông Dương lúc đó, sự phát triển của Đại học Đông Dương thực sự có một ý nghĩa to lớn, đặt cơ sở vững chắc cho những bước phát triển tiếp theo của toàn bộ hệ thống giáo dục bậc đại học ở Việt Nam.