« Home « Kết quả tìm kiếm

Dẫn liệu bước đầu về đa dạng sinh học Bướm ngày (Rhopalocera) và Mối (Isoptera) tại khu vực núi đá vôi Thang Hen, Trà Lĩnh, Cao Bằng


Tóm tắt Xem thử

- Dẫn liệu b−ớc đầu về đa dạng sinh học B−ớm ngμy (Rhopalocera) vμ Mối (Isoptera) tại khu vực núi đá vôi Thang Hen, Trμ Lĩnh, Cao Bằng.
- Nguyễn Thị My Trung tâm Nghiên cứu Phòng trừ Mối, Viện Khoa học Thủy lợi.
- Nằm ở vùng Đông Bắc của Tổ quốc, Thang Hen, Trà Lĩnh, Cao Bằng bao gồm nhiều ngọn núi đá vôi vây quanh tạo nên lòng hồ với diện tích không rộng lắm, làm cho nơi đây trở thành một cảnh quan kỳ thú của một vùng cao biên giới.
- Các dẫn liệu điều tra về đa dạng sinh học nói chung và về côn trùng nói riêng ở địa ph−ơng này hầu nh− còn trống vắng.
- Khảo sát các điều kiện tự nhiên, trong đó có việc điều tra thành phần loài côn trùng (b−ớm ngày và mối), mong muốn góp phần cung cấp các dẫn liệu làm rõ thêm về đa dạng sinh vật của vùng núi đá vôi nói chung và của Thang Hen nói riêng.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu đ−ợc tiến hành vào tháng 10 và tháng 11 năm 2002 tại khu vực núi đá vôi quanh khu vực hồ Thang Hen thuộc xã Quốc Toản, Trà Lĩnh, Cao Bằng.
- Thu thập mối và b−ớm ngày đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp điều tra côn trùng thông dụng của Mc Gavin C.
- Ba sinh cảnh chính đ−ợc chúng tôi lựa chọn trong quá trình điều tra: rừng trên núi đá (RTNĐ) có thảm thực vật tự nhiên là rừng kín th−ờng xanh, bao gồm nhiều cây gỗ trắc nh− nghiến, trai, v.v….
- sinh cảnh rừng ven núi đá (RVNĐ) với thực bì là các cây bụi xen lẫn với cỏ dại, không còn cây gỗ tốt hoặc còn cũng không.
- sinh cảnh ven nhà dân (VND) gồm chủ yếu là n−ơng, rãy.
- Các sinh cảnh không khác nhau nhiều về độ cao.
- Khu vực quanh nhà dân và rừng ven núi đá nằm ở độ cao khoảng 600-700 m, rừng trên núi đá ở độ cao >.
- Kết quả nghiên cứu.
- Thành phần loài b−ớm tại khu vực Thang Hen, Trà Lĩnh, Cao Bằng.
- Kết quả điều tra về thành phần loài b−ớm ngày tại khu vực hồ Thang Hen đ−ợc trình bày trong Bảng 1.
- Chúng tôi đã thu đ−ợc 95 loài thuộc 67 giống, 8 họ trong khu vực điều tra.
- Trong đó, họ Nymphalidae có số loài nhiều nhất (30 loài chiếm 31,6% tổng số loài điều tra), tiếp theo là Pieridae (15 loài, 15,8.
- Các họ Papilionidae, Lycaenidae và Hesperiidae có số loài xấp xỉ nhau (t−ơng ứng là và 10,5.
- Kết quả cũng cho thấy mức độ đa dạng của b−ớm ngày ở khu vực này thể hiện ở bậc taxon giống, trung bình mỗi giống có ch−a đến 2 loài.
- Xét về khía cạnh sinh thái, dẫn liệu trên gián tiếp cho thấy môi tr−ờng tự nhiên trong khu vực điều tra d−ờng nh− đang biến đổi theo h−ớng thuận lợi cho tồn tại và phát triển của những loài b−ớm ngày −a thoáng..
- Cấu trúc thành phần loài b−ớm ngày tại khu vực Thang Hen.
- TT Các họ Số giống (G) Số loài (L.
- Tổng số .
- tính trên tổng số loài.
- Sự phân bố của b−ớm ngày trong các sinh cảnh khác nhau.
- Bảng 2 trình bày kết quả phân tích sự phân bố của b−ớm ngày trong các sinh cảnh cho thấy, số loài thu đ−ợc nhiều nhất ở sinh cảnh rừng ven núi đá (RVNĐ), 69 loài chiếm 72,8% số loài trong khu vực nghiên cứu, tiếp đến là sinh cảnh ven nhà dân (VND), 54 loài bằng 56,8%.
- Số loài thu đ−ợc ít nhất ở sinh cảnh rừng trên núi đá (RTNĐ), 48 loài chỉ bằng khoảng 1/2 số loài thu đ−ợc trong vùng khảo sát (50,5.
- Có 23 loài thu đ−ợc ở 3 sinh cảnh, 30 loài trong 2 sinh cảnh, 42 loài mới chỉ tìm thấy trong 1 sinh cảnh.
- Nếu tính riêng số loài tìm thấy trong 1 sinh cảnh, chúng tôi thấy có tới 18 loài mới chỉ gặp ở sinh cảnh rừng ven núi đá, 15 loài ở sinh cảnh rừng trên núi đá và 9 loài ở khu ven nhà dân.
- Nh− vậy, trong các sinh cảnh khác nhau, không những có số l−ợng loài b−ớm khác nhau mà cấu trúc thành phần loài cũng khác nhau..
- B−ớm ngày là những loài côn trùng biến thái hoàn toàn, mỗi loài th−ờng có giai đoạn sâu non sống dựa vào một hoặc một số loài cây thức ăn khác nhau (Khuất Đăng Long và Vũ Quang Côn, 2005).
- Nếu vì một lý do nào đó, chẳng hạn nh− sự khai thác của con ng−ời gây cho các loài cây thức ăn của loài bị biến mất, dẫn đến loài b−ớm có sâu non sống trên loài cây đó cũng khó có thể tồn tại, thay vào đó là những loài cây mới với những loài sâu mới.
- Ngoài ra, sinh cảnh rừng ven núi đá tại khu vực điều tra th−ờng ở các vị trí thấp và ẩm hơn so với sinh cảnh rừng trên núi đá, vào những dịp khô hạn từ tháng 9 hàng năm trở đi th−ờng ít m−a, nhiều loài từ trên rừng núi đá đặc biệt là các loài bay nhanh, phạm vi hoạt.
- đá để tìm n−ớc và kiếm ăn, điều đó đã góp phần làm tăng số l−ợng loài thu đ−ợc tại khu vực này.
- Hiện t−ợng t−ơng tự cũng thấy đối với sinh cảnh ven nhà dân..
- Nhìn chung, chiếm phần đa số loài thu đ−ợc trong khu vực nghiên cứu là các loài phổ biến đ−ợc thống kê trong tài liệu của Monastyrskii (2002).
- Chủ yếu trong số chúng là các loài −a thoáng, còn các loài −a bóng, sống d−ới tán rừng rậm thuộc về các họ Amathusiidae và Satyridae, chỉ chiếm một tỷ lệ thu đ−ợc rất nhỏ (t−ơng ứng 2,1 và 9,5.
- Theo Spitzer (1999), Vũ Văn Liên và Đặng Thị Đáp (2002) thì tỷ lệ lớn của các loài −a thoáng trong khu vực nghiên cứu là dấu hiệu cho thấy thảm thực vật ở đây đang bị xâm phạm một cách quá.
- Nh− vậy, thông qua kết quả điều tra thành loài b−ớm ngày đã cung cấp thêm một dữ.
- liệu khoa học giúp hiểu rõ hơn hiện trạng môi tr−ờng sinh thái của thảm rừng trong khu vực hồ Thang Hen.
- Bằng chứng về sự thiếu vằng của các loài −a bóng thuộc họ Amathusiidae và Satyridae đã phản ánh hiện trạng suy giảm đa dạng sinh học và sự giảm đi.
- Hiện trạng này đòi hỏi cần phải có biện pháp kịp thời quan tâm đến hệ sinh thái rừng đặc thù trên núi đá, nơi cung cấp một cảnh quan đẹp cho điểm du lịch tiềm năng..
- Số l−ợng loài thuộc các họ b−ớm ngày ở các sinh cảnh tại khu vực hồ Thang Hen.
- Số loài ở từng sinh cảnh Số loài chung Tên loài.
- RVNĐ RTNĐ VND 3 sinh cảnh.
- 2 sinh cảnh.
- 1 sinh cảnh Amathusiidae Kollar 2 2 1 1 1.
- Thành phần loài mối tại khu vực rừng hồ Thang Hen, Trà Lĩnh, Cao Bằng Mối là nhóm côn trùng xã hội, sử dụng thức ăn có nguồn gốc xenluloza.
- Nhiều loài mối có tập tính làm tổ trong đất hay có đời sống ít nhiều liên hệ với đất.
- Vì vậy, sự có mặt hay vắng mặt của những loài mối nhất định đ−ợc quyết định bởi các yếu tố sinh thái, trong.
- Kết quả điều tra về thành phần loài mối tại khu vực rừng hồ Thang Hen đ−ợc trình bày trong Bảng 3..
- Trong quá trình điều tra, chúng tôi đã thu đ−ợc 32 loài mối thuộc 11 giống, 3 họ.
- Họ Kalotermitidae có số l−ợng loài ít nhất (6 loài), tiếp đến là Rhinotermitidae (8 loài), họ Termitidae có số loài nhiều nhất (16 loài) bằng 1/2 tổng số loài thu đ−ợc..
- Thành phần loài mối tại khu vực Thang Hen, Trà Lĩnh, Cao Bằng Loài tìm thấy trong.
- các sinh cảnh STT Tên Khoa học.
- Rừng ven núi.
- Rừng trên núi.
- Loài bổ sung cho Cao Bằng.
- số loài trong mỗi sinh cảnh .
- Số loài có v−ờn nấm (2) 6 4 7.
- số loài có v−ờn nấm .
- Tính trên tổng số loài trong khu vực nghiên cứu.
- Tính trên tổng số loài trong mỗi sinh cảnh.
- Giống Macrotermes và Nasutitermes có số loài nhiều nhất (mỗi giống có 6 loài), tiếp.
- So với kết quả nghiên cứu tr−ớc đây của Nguyễn Đức Khảm (1976), nghiên cứu của chúng tôi đã bổ sung 21 loài cho khu hệ mối Cao Bằng.
- Dẫn liệu cũng thể hiện tính chất đặc thù của khu hệ mối vùng hồ Thang Hen..
- Tỷ lệ phần trăm số loài mối trong các sinh cảnh nghiên cứu tại khu vực hồ Thang Hen, Trà Lĩnh, Cao Bằng..
- Đáng l−u ý là một số giống thông th−ờng bắt gặp ở các sinh cảnh khác thuộc khu vực Cao Bằng nh− Microtermes và Pericapritermes lại thấy thiếu vắng trong khu hệ điều tra..
- Cũng từ Bảng 2 còn cho thấy, số loài thu đ−ợc trong sinh cảnh rừng trên núi đá có tỷ lệ lớn nhất, 16 loài, chiếm 50% tổng số loài thu đ−ợc, rừng ven núi đá ít hơn (14 loài, 43,7%) và ven nhà dân là ít nhất (9 loài, 28,1.
- Tuy nhiên, tỷ lệ phần trăm các loài mối có v−ờn cấy nấm thuộc các giống Macrotermes, Odontotermes và Hypotermes trong các sinh cảnh trên lại sắp xếp theo xu h−ớng ng−ợc lại (hình 1).
- Điều đó cũng có nghĩa là ở sinh cảnh rừng ven núi đá và ven nhà dân số loài mối có v−ờn cấy nấm chiếm −u thế hơn so với số loài mối không có v−ờn cấy nấm vốn phổ biến ở sinh cảnh rừng trên núi đá..
- Sự thiếu vắng các loài thuộc giống Microtermes và Pericapritermes có thể liên quan.
- 600 m so với mặt n−ớc biển), vì vậy các loài làm tổ nông và −a ẩm thuộc giống Microtermes hay loài −a ẩm và ăn mùn của giống Pericapritermes khó có điều kiện tồn tại.
- Một trong các nguyên nhân làm cho độ ẩm của đất và độ mùn thấp có thể do rừng đã bị suy kiệt do khai thác quá mức cộng với khả năng giữ n−ớc kém của địa hình vùng núi đá vôi.
- Chỉ những loài có khả năng làm tổ sâu và khá vững chắc nh− Macrotermes và Odontotermes thì mới có khả năng tồn tại trong khu vực với đặc điểm địa hình trên.
- Các loài không có v−ờn cấy nấm thuộc giống Coptotermes và nhóm mối mũi (Nasutitermitinae) với tập tính làm tổ không bắt buộc phải ở trong đất, có thể ở trên hay trong thân cây.
- Do vậy, chúng có thể tồn tại bình th−ờng trong sinh cảnh rừng trên núi đá.
- Mặt khác, ở sinh cảnh ven núi đá rừng bị tàn phá mạnh, các loài.
- Phần trăm số loài trong mỗi sinh cảnh Phần trăm số loài có v−ờn nấm.
- Ngay trong sinh cảnh rừng trên núi đá với điều kiện khai thác không hợp lý nh− hiện tại thì nhóm mối không có v−ờn cấy nấm cũng sẽ trở nên nghèo nàn và dần dần sẽ không còn tồn tại..
- Mặc dù khu hệ mối Thang Hen thu đ−ợc có tính chất đặc thù so với khu hệ mối Cao Bằng, nh−ng cấu trúc thành phần loài của khu hệ mối Thang Hen vừa phân tích ở trên cho thấy những biến đổi của môi tr−ờng sinh thái nơi đây đang diễn ra theo chiều h−ớng không có lợi cho đa dạng sinh học.
- Từ kết quả nghiên cứu trên một số kết luận đ−ợc rút ra nh− sau:.
- Thành phần loài côn trùng thuộc 2 nhóm b−ớm ngày và mối khá phong phú.
- Đã phát hiện đ−ợc 95 loài b−ớm ngày thuộc 8 họ, 67 giống.
- Phần lớn trong số chúng là các loài −a thoáng thuộc các họ Nymphalidae, Pieridae và Papilionidae, còn các loài −a bóng thuộc các họ Amathusiidae và Satyridae, th−ờng sinh sống trong rừng khép tán có số l−ợng khá ít (t−ơng ứng 2 và 9 loài)..
- Số l−ợng loài mối thu đ−ợc trong khu vực điều tra bao gồm 32 loài, 3 họ và 11giống..
- Đã bổ sung 21 loài cho khu hệ mối Cao Bằng.
- Dẫn liệu thu đ−ợc phản ánh tính chất đặc thù của khu hệ mối tại khu vực điều tra..
- Đặc điểm về tỷ lệ các loài b−ớm ngày −a bóng thấp, các loài −a thoáng cao hơn cũng nh− sự vắng mặt của một giống mối (Microtermes và Pericapritermes) ở khu vực điều tra là những dấu hiệu nói lên sự suy thoái của môi tr−ờng rừng, đòi hỏi cần phải có biện pháp giảm thiểu sự mất đa dạng sinh học trong t−ơng lai ở khu vực này..
- Thành phần, sự −a thích về nơi sống và độ phong phú của b−ớm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) ở V−ờn Quốc Gia Cúc Ph−ơng.
- montane area suround Thang Hen lake, Tra Linh, Cao Bang.
- This proved the particular characteristic of termite fauna of Thang Hen area..
- The low proportion of butterfly species fond of foliage and the high proportion of the one like living in gaps, as well as the lack of some genera of termite (Microtermes, and Pericapritermes) were the evidences for the degradation of forest environment of Thang Hen.
- This problem should be mentioned in order to give the methods to prevent the loss of Biodiversity of Thang Hen forest in the future.