« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010


Tóm tắt Xem thử

- ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG (TỈNH HẢI DƢƠNG) LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP.
- Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ và nhân viên kho lưu trữ văn phòng Huyện ủy, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê… của huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương đã tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình khai thác và tìm kiếm tư liệu..
- ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP .
- Những yếu tố tác động đến quá trình xây dựng chủ trương của Đảng bộ huyện về phát triển kinh tế nông nghiệp.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Cẩm Giàng trước năm 1997.
- Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hải Dương...28 1.2.
- Quá trình lãnh đạo của Đảng bộ huyện Cẩm Giàng.
- Chủ trương của Đảng bộ huyện.
- Đảng bộ huyện Cẩm Giàng chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp và kết quả đạt được.
- CHỦ TRƢƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN .
- Yếu tố tác động đến chủ trương mới của Đảng bộ huyện Cẩm Giàng.
- Yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hải Dương.
- Đảng bộ huyện Cẩm Giàng lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp .
- Chủ trương của Đảng bộ huyện Cẩm Giàng .
- Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng nông nghiệp qua các năm .
- Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng, vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến.
- Xét về mặt lịch sử phát triển, nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất hình thành đầu tiên của xã hội loài người.
- Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp, nông nghiệp luôn luôn là một ngành kinh tế lớn, có vai trò rất quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế, xã hội của hầu hết các quốc gia trên thế giới.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: nước ta là một nước nông nghiệp, mọi việc đều dựa vào nông nghiệp, cho nên các cơ quan Nhà nước phải quan tâm hơn nữa đến nông nghiệp, phát huy nhiều hơn nữa tác dụng của ngành mình trong sản xuất nông nghiệp..
- Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước, Đảng luôn đặt ngành nông nghiệp ở vị trí quan trọng trong hệ thống các ngành kinh tế..
- Đại hội lần thứ V của Đảng (3/1982) khẳng định: trong những năm và những năm 80, cần tập trung sức phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
- kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý.
- Trong thời kì đổi mới được bắt đầu từ Đại hội VI (1986) và qua các kỳ Đại hội tiếp theo VII, VIII, IX, X của Đảng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn lại được cụ thể hơn và nhận thức rõ nét hơn cho phù hợp với điều kiện mới, hoàn cảnh mới..
- 108/KH - UB của UBND tỉnh, ngày 1/4/1997 huyện Cẩm Bình (tỉnh Hải Dương) đã được chia tách ra thành hai huyện: Cẩm Giàng và Bình Giang.
- Sau khi tách Đảng bộ huyện Cẩm Giàng đã nỗ lực lãnh đạo nhân dân sáng tạo thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, khai thác, phát huy được các tiềm năng, thế mạnh của địa phương trong phát triển kinh tế, xã hội đặc biệt là phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH..
- Cẩm Giàng còn nằm ở vị trí giao thông thuận lợi cho phát triển kinh tế, có tuyến quốc lộ 5 chạy qua từ Hà Nội về Hải Phòng.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Cẩm Giàng, nhân dân Cẩm Giàng đã nêu cao tinh thần đoàn kết, phát huy truyền thống của địa phương, bắt tay vào việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế.
- Ngành nông nghiệp đã sản xuất ra nhiều loại hàng hóa, đáp ứng yêu cầu của thị trường đạt giá trị sản xuất ngày càng cao.
- Cẩm Giàng đang được biết đến như một vùng kinh tế khởi sắc và hứa hẹn phát triển mạnh mẽ trong tương lai không xa..
- Đảng bộ huyện Cẩm Giàng sau khi quán triệt và vận dụng sáng tạo đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Hải Dương, tinh thần nỗ lực cố gắng của nhân dân, sản xuất nông nghiệp huyện đã đạt được những.
- Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XII, Lưu trữ văn phòng Tỉnh uỷ Hải Dương..
- Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Con đường Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia.
- Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Cẩm Giàng Cẩm Giàng..
- Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Cẩm Giàng Cẩm Giàng..
- Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (2000), Báo cáo trình Đại hội Đảng bộ huyện Cẩm Giàng lần thứ XXII nhiệm kỳ Lưu trữ văn phòng huyện ủy Cẩm Giàng..
- Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (2005), Báo cáo trình Đại hội Đảng bộ huyện Cẩm Giàng lần thứ XXIII nhiệm kỳ Lưu trữ văn phòng huyện ủy Cẩm Giàng..
- Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (2010), Các văn kiện trình Đại hội Đảng bộ huyện Cẩm Giàng lần thứ XXIV (nhiệm kỳ Lưu trữ văn phòng huyện ủy Cẩm Giàng..
- Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (2006), Các chương trình, đề án thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Cẩm Giàng lần thứ XXIII..
- Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (2010), Đề cương bài giảng Lịch sử huyện Cẩm Giàng (Dùng trong các trường Trung học cơ sở và Trung tâm chính trị huyện)..
- Ban Thường vụ Huyện uỷ Cẩm Giàng (2004), Cẩm Giàng văn hiến, Cẩm Giàng..
- Ban Thường vụ Huyện uỷ Cẩm Giàng (2010), Kỷ yếu Đại hội Đảng huyện Cẩm Giàng lần thứ XXIV (nhiệm kỳ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Bách, Chu Tiến Quang chủ biên (1999), Phát triển nông nghiệp, nông thôn, trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2003), Nông nghiệp Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Một số chính sách về phát triển ngành nghề nông thôn, Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
- Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, thành tựu, vấn đề và triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội..
- Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 61 tỉnh thành, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Lê Doãn Diên (1990), Nông nghiệp và vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam, Tạp chí cộng sản, tr44-47, 53..
- Tạo bước chuyển biến hơn nưa tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, tháng 10 (số 28)..
- Nguyễn Tấn Dũng (2002): “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Báo Nhân dân ngày 19 tháng 3..
- Nguyễn Tấn Dũng (2002): “Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững người dân giàu lên”, Tạp chí Cộng sản, tháng 10 (số 28)..
- Nguyễn Tấn Dũng (2005): “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, thôn, thành tựu và giải pháp”, Báo Nhân dân, ngày 28 tháng 7..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết số 05-NQ/TW Hội nghị Trung ương 6 (lần 1) khóa VIII “Về nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1999 và vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn”..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26 - NQ/TW của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa X về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn..
- TS Nguyễn Điền (1991), Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở các nước Châu Á và Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc 39.
- Đào Trọng Độ (2007), Đảng bộ Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế.
- nông nghiệp Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường Đại học KHXHNV, Hà Nội..
- Đỗ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Khảo sát những điều kiện để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng, Đề tài khoa học cấp cơ sở Hà Nội..
- Hội đồng nhân dân huyện Cẩm Giàng (2009), Nghị quyết về tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2009, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010..
- Hội đồng nhân dân huyện Cẩm Giàng (2009), Báo cáo thẩm tra Về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, những giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2010.
- Hội đồng nhân dân huyện Cẩm Giàng (2009), Nghị quyết về kế hoạch sử dụng đất năm 2010 và điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sử dụng đất giai đoạn .
- Vũ Ngọc Kỳ (2005), “Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân, hội nông dân ở Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội..
- nông nghiệp nông thôn ở tỉnh Hải Dương từ năm 1997 đến năm 2005, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Trường Đại học KHXHNV, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2003), Về tài nguyên đất đai và phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp - lý luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới và phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - Hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2005), Hệ thống chỉ tiêu kinh tế - xã hội 5 năm .
- Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2008), Báo cáo dân số và biến động dân số..
- Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2006), Niên giám thống kê huyện Cẩm Giàng 2005..
- Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2007), Niên giám thống kê huyện Cẩm Giàng 2006..
- Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2008), Niên giám thống kê huyện Cẩm Giàng 2007..
- Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2009), Niên giám thống kê huyện Cẩm Giàng 2008..
- Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2010), Niên giám thống kê huyện Cẩm Giàng 2009..
- Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2011), Niên giám thống kê huyện Cẩm Giàng 2010..
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo tổng kết chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn Lưu trữ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương..
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương (2007), Báo cáo xây dựng quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hải Dương theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, gắn với chế biến, tiêu thụ giai đoạn Lưu trữ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương..
- Nguyễn Tuấn Thành (2009), Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, trong những năm Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Trường Đại học KHXHNV, Hà Nội..
- Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- công - nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng - thực trạng và triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trương Thị Tiến (1999), Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Tiến (2008), Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó cùng nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Tỉnh ủy Hải Dương (1998), Nghị quyết 05/NQ-TU của Tỉnh ủy về chương trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn đến năm 2000, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy..
- Tỉnh ủy Hải Dương (2001), Chương trình số 11-CTr/TU về Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp Hải Dương giai đoạn theo hướng sản xuất hàng hóa, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy..
- Tỉnh ủy Hải Dương (5/2001), Về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, chương trình hành động số 4 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương..
- Tỉnh ủy Hải Dương (6/2001), Về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Chương trình hành động số 21 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương..
- Tỉnh ủy Hải Dương (2002), Nghị quyết 09-NQ/TU về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 và những chỉ tiêu, nhiệm vụ trọng tâm năm 2002, Lưu trữ văn phòng Tỉnh ủy..
- Tỉnh ủy Hải Dương (2006), Chương trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới giai đoạn Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy..
- Tỉnh ủy Hải Dương Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy..
- Nguyễn Kế Tuấn (2006), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam con đường và bước đi”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Giàng (2009), Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ và Hội đồng nhân dân huyện Cẩm Giàng về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2009..
- Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Viện Chiến lược - Bộ Kế hoạch và đầu tư (2006), Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020..
- Vũ Quang Việt, Đặng Thọ Xương (1997): “Nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.