« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ huyện Phú Bình (Thái Nguyên) lãnh đạo thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng từ năm 2006 đến năm 2014


Tóm tắt Xem thử

- ĐẢNG BỘ HUYỆN PHÚ BÌNH (THÁI NGUYÊN) LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI.
- ĐẢNG BỘ HUYỆN PHÚ BÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG GIAI.
- 1.1 Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng của Đảng, Nhà nước Việt.
- 1.1.1 Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
- 1.1.2 Tình hình thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở huyện Phú Bình trước năm 2006.
- Chủ trương và quá trình chỉ đạo thực hiện chính sách ưu đãi người có công.
- 1.2.1 Chủ trương thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng của Đảng bộ huyện Phú Bình.
- 1.2.2 Quá trình chỉ đạo thực hiện.
- 1.2.2.1 Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng.
- 1.2.2.2 Thực hiện chế độ ưu đãi về trợ cấp, phụ cấpError! Bookmark not defined..
- 1.2.2.3.Thực hiện chế độ ưu đãi về chăm sóc sức khỏeError! Bookmark not defined..
- Thực hiện chế độ ưu đãi về nhà ở.
- ĐẢNG BỘ HUYỆN PHÚ BÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ.
- 2.2 Qúa trình chỉ đạo thực hiện.
- 2.2.1 Kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng.
- 2.2.2 Thực hiện chế độ ưu đãi về trợ cấp, phụ cấpError! Bookmark not defined..
- 2.2.3 Thực hiện chế độ ưu đãi về chăm sóc sức khỏeError! Bookmark not defined..
- 2.2.4 Thực hiện chế độ ưu đãi nhà ở.
- Thực hiện chính sách ưu đãi NCCVCM là một đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta từ ngàn đời.
- Việc thực hiện chính sách người có công là bổn phận và trách nhiệm của toàn xã hội với tinh thần đền ơn trả nghĩa, một sự ưu tiên đặc biệt cho họ.
- Phú Bình là một trong những huyện có số lượng người có công cao nhất của tỉnh Thái Nguyên với trên 3.300 đối tượng người có công bao gồm: cán bộ tiền khởi nghĩa, cán bộ lão thành cách mạng, bà mẹ Việt Nam anh hùng, liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người bị nhiễm chất độc hóa học, người có công với nước… Thực hiện chủ trương cuả Đảng và Nhà nước, quán triệt tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XVI (nhiệm kỳ và Đại hội Đảng bộ lần thứ XVII (nhiệm kỳ của tỉnh Thái Nguyên, Đảng bộ huyện Phú Bình đã chỉ đạo phòng LĐTBXH làm tốt công tác thực hiện chính sách ưu đãi cho những đối tượng người có công trên địa bàn huyện.
- Vì vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Đảng bộ huyện Phú Bình (Thái Nguyên) lãnh đạo thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng từ năm 2006 đến năm 2014” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam.
- công tác chỉ đạo thực hiện chính sách ưu đãi người có công để thấy được những điểm tích cực và hạn chế, rút ra một số kinh nghiệm để làm tốt công tác thực hiện chính sách ưu đãi NCCVCM trong giai đoạn sau..
- Thực hiện chính sách ưu đãi NCCVCM không chỉ đảm bảo ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh tinh của các đối tượng người có công mà còn tạo ra môi trường xã hội ổn định góp phần phát triển đất nước.
- 2.1.Nhóm nghiên cứu chung về chính sách sách ưu đãi NCCVCM Trước hết là luận văn Phó tiến sĩ khoa học Luật học của tác giả Nguyễn Đình Liêu: “Hoàn thiện về pháp luật ưu đãi Người có công ở Việt Nam lý luận và thực tiễn năm 1996”.
- Trong đề tài tác giả đi sâu làm rõ những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành cho đối tượng các đối tượng người có công..
- Qua đó đánh giá được thành tựu và hạn chế trong việc ban hành luật pháp trên lĩnh vực người có công.
- Tiếp theo là cuốn sách “Một số suy nghĩ về hoàn thiện pháp luật ưu đãi Người có công” của tác giả Nguyễn Đình Liêu, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2000.
- Cuốn sách đã khái quát Luận văn của tác giả dưới dạng tổng quát giúp người đọc hình dung một cách có hệ thống về các chính sách ưu đãi người có công ở Việt Nam từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh 20/SL về quy định chế độ tiền lương, thương tật cho thân nhân tử sĩ.
- Cuốn sách “Hệ thống các văn bản mới nhất về tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng” của tác giả Lương Đức Tuấn, Nxb Tư Pháp, năm 2006.
- Cuốn sách là quá trình tổng hợp các văn bản quy định tiền lương, bảo hiểm và trợ cấp ưu đãi cho NCCVCM và các điều chỉnh mới nhất về chế độ lương hưu, trợ cấp khó khăn, trợ cấp xã hội, trợ cấp hàng tháng cho người có công.
- Tài liệu tuyên truyền quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về thực hiện chính sách ưu đãi NCCVCM, các văn bản chỉ đạo, tuyên dương các cá nhân, tập thể thực hiện tốt công tác người có công qua các thời kỳ cách mạng..
- Tiếp theo là bài viết Chính sách chăm sóc người có công - Thực trạng và giải pháp của tác giả PGS.TS Đào Văn Dũng in trên Tạp chí Tuyên giáo, số 7, năm 2008 đã trình bày một khái lược một số chủ trương của Đảng và chính.
- sách của Nhà nước đối với người có công.
- Kết quả thực hiện Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng những năm vừa qua và nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới của tác giả Bùi Hồng Lĩnh - Thứ trưởng Bộ LĐTBXH in trên Tạp chí Thông tin cải cách nền hành chính Nhà nước, Bộ Nội vụ, năm 2008.
- Cuốn sách nói lên sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với người có công đồng thời nêu lên nhiệm vụ, chương trình hoạt động của hội hỗ trợ các gia đình liệt sỹ Việt Nam..
- Tác giả đã đưa ra các giải pháp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đối tượng người có công trên cơ sở kết hợp 3 yếu tố: Nhà nước, cộng đồng và bản thân.
- 6 người có công nỗ lực vươn lên..
- Nhân kỷ niệm 65 năm ngày thương binh, liệt sỹ có bài viết của PGS.TS Nguyễn Thị Thanh - Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh“65 năm thực hiện chính sách ưu đãi người có công in trên tạp chí Lịch sử Đảng số 7, năm 2012.
- Bài viết liệt kê theo trình tự thời gian một số chính sách tiêu biểu về ưu đãi cho đối tượng NCCVCM từ khi văn bản đầu tiên về chế độ ưu đãi người có công được ban hành cho đến nay .
- Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng từ năm 1991 đến năm 2010 của tác giả Nguyễn Thị Thu Hoài (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân văn).
- 2.2.Nhóm nghiên cứu thực hiện chính sách ưu đãi NCCVCM ở các địa phương.
- Trước hết là công trình Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo thực hiện chính sách thương binh, liệt sĩ người có công với cách mạng từ năm 1995 đến năm 2005 của tác giả Phạm Thị Xuân (Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, năm 2006).
- Tác giả đã khái quát việc thực hiện chính sách thương binh, liệt sĩ.
- Đồng thời nghiên cứu quá trình Đảng bộ thành phố Hải Phòng vận dụng quan điểm của Đảng lãnh đạo thực hiện chính sách thương binh, liệt sĩ và người có công ở thành phố Hải Phòng trong giai đoạn .
- Nêu lên ý nghĩa và một số kinh nghiệm trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách thương binh, liệt sĩ và người có công từ Đảng bộ cơ sở..
- Tiếp theo là bài viết Hà Nội làm tốt hơn nữa công tác thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công của tác giả Phạm Quang Nghị - Bí thư Thành ủy Hà Nội in trên Tạp chí Cộng sản, số 7, năm 2007.
- Tác giả đã nêu tóm tắt những kết quả đạt được trong công tác thực hiện chính sách đối với thương binh, liệt sĩ, NCCVCM ở thành phố Hà Nội trên các mặt: Thực hiện chính sách, chăm sóc người có công, hỗ trợ nhà ở, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, phần mộ liệt sĩ..
- Thực hiện chính sách đãi ngộ vật chất đối với người có công với cách mạng ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hà Tĩnh của tác giả Hà Huy Sơn (Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý, trường Đại học Kinh tế).
- Tác giả đã nêu lên sự tác động của chính sách vật chất đến với đối tượng người có công.
- Đồng thời, tác giả cũng chỉ ra những mặt tích cực, hạn chế của chính sách và nguyện vọng của các đối tượng người có công trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh..
- Từ thực tiễn quản lý, tác giả đưa ra các giải pháp và kiến nghị chủ yếu để góp phần nâng cao đời sống kinh tế đối với người có công trên địa bàn tỉnh, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới..
- Ban bí thư Trung ương Đảng (2007), Chỉ thị số 07/CT-TW về tăng cường lãnh đạo chỉ đạo đối với công tác thương binh - liệt sỹ, người có công và phong trào đền ơn đáp nghĩa..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2002), Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành về chính sách với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công, Nxb Lao Động - Xã hội, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2005), Nghị định 147/2005/NĐ-CP về việc quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi với người có công với cách mạng..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2006), Thông tư số 07/2006/TT- BLĐTBXH về hướng dẫn hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2008), Nghị định 38/2008/NĐ-CP về việc quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi với người có công với cách mạng..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Nghị định 52/20011/NĐ-CP về việc quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi với người có công với cách mạng..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, Nxb Lao Động - Xã hội, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Thông tư liên tịch số 25/2010/BLĐTBXH- BTC-BYT của Liên Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Bộ LĐTBXH ngày về hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khỏe đối với người có công với cách mạng..
- Cục người có công (2009), Tài liệu hướng dẫn thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng (tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội..
- Phạm Tiến Giang (2012), Hỏi đáp pháp luật về chính sách xã hội đối với người có công với cách mạng, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thu Hoài (2013), Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với thương binh, liệt sỹ người có công với cách mạng từ năm 1991 đến năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Hà Nội..
- Hội đồng nhân dân Tỉnh Thái Nguyên, Nghị quyết số 03/HĐND ngày về phê duyệt đề án chính sách hỗ trợ cho gia đình có công khó.
- Huyện uỷ Phú Bình (2006), Chỉ thị số 05 ngày 26/8/2006 của ban thường vụ Huyện ủy về việc lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện nghị định 54/2006/CP về hướng dẫn thi hành pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng..
- Huyện uỷ Phú Bình (2006), Chỉ thị về việc thực hiện pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ, gia đình liệt sĩ ,thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng..
- Huyện ủy Phú Bính (2009), Chỉ thị số 20/CT-HU ngày 9/5/2009 về việc tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác thương binh, liệt sỹ, người có công với cách mạng và phong trào đền ơn đáp nghĩa..
- Huyện ủy Phú Bình (2009), Quyết định số 16/2009/QĐ-UBND về việc miễn, giảm thuế sử dụng đất ở cho người có công trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên..
- Nguyễn Đình Liêu (1996), Pháp luật ưu đãi người có công ở Việt Nam lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Liêu (2000), Một số suy nghĩ về hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thành Long (2007), Tìm hiểu pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Phạm Quang Nghị (2007), Hà Nội làm tốt hơn nữa công tác thương binh, gia đình liệt sỹ, người có công, Tạp chí công sản, số 7 , tr.
- Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Tổng hợp báo cáo số lượng người có công hưởng chế độ điều dưỡng năm 2013..
- Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Phú Bình (2008), Báo cáo kết quả chăm sóc người có công..
- Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Phú Bình (2009), Báo cáo về công tác thương binh liệt sĩ người có công..
- Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Phú Bình (2011), Báo cáo kết quả công tác thương binh, liệt sỹ, người có công..
- Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Phú Bình (2014), Báo cáo kết quả công tác thương binh, liệt sỹ, người có công..
- Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên (2012), Quyết định về việc điều dưỡng người có công..
- Sở Lao động - Thương Binh và Xã hội Tỉnh Thái Nguyên (2012), Quyết định số 06/QĐ-LĐTBXH ngày về việc điều dưỡng người có công..
- Hà Huy Sơn (2013), Thực hiện chính sách đãi ngộ vật chất đối với người có công với cách mạng ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ Kinh doanh và Quản lý, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thanh năm thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, Tạp chí nghiên cứu lịch sử Đảng, số7, tr.18-23..
- Phạm Thị Thanh năm thực hiện chính sách ưu đãi người có công, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7, tr.18-24..
- Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 về hướng dẫn thi hành một số điều ưu đãi người có công với cách mạng..
- Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 117/2007/QĐ-TTG về việc hỗ trợ người có công với cách mạng cải thiện nhà ở..
- Thủ tướng Chính phủ (2008), Nghị định số 89/2008/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng..
- Lương Đức Tuấn (2006), Hệ thống các văn bản mới nhất về tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Ủy ban nhân dân Huyện Phú Bình (2006), Quyết định số 1739/QĐ ngày 1/09/2006 về việc thành lập ban chỉ đạo thực hiện Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng ở huyện Phú Bình..
- Ủy ban nhân dân huyện Phú Bình (2013), Báo cáo số 81/BC-UBND ngày 28 tháng 8 năm 2013 của UBND huyện Phú Bình về tổng hợp số liệu người có công với cách mạng đề nghị hỗ trợ nhà ở theo quyết định 22/2013/QĐ- TTg..
- Uỷ ban nhân dân huyện Phú Bình (2013), Đề án triển khai thực hiện quyết.
- định số 22/2013/QD-TTg ngày của thủ tướng chính phủ về hỗ trợ người có công với cách mạng về nhà ở trên địa bàn huyện Phú Bình..
- Uỷ ban nhân dân huyện Phú Bình (2013), Quy chế số 314/QC-UBND ngày 21 tháng 10 năm 2013 về hoạt động của ban chỉ đạo thực hiện pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng ở huyện Phú Bình..
- Uỷ ban nhân dân huyện Phú Bình (2013), Quyết định số 15/QĐ-UBND ngày về việc triển khai thực hiện pháp lệnh số 04/2012/PL-UBTVQH về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Phú Bình..
- Uỷ ban nhân dân huyện Phú Bình (2013), Quyết định số 1785/QĐ-UBND ngày về việc chấn chỉnh công tác chi trả trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng..
- Ủy ban nhân dân huyện Phú Bình (2013), Quyết định số 3905/QĐ-UBND huyện về việc phê duyệt đề án triển khai thực hiện quyết định số 22/2013/QD-TTg ngày của thủ tướng chính phủ, hỗ trợ người có công với cách mạng về nhà ở trên địa bàn huyện Phú Bình..
- Ủy ban nhân dân Tỉnh Thái Nguyên (2007), Chỉ thị số 13/CT-UBND về việc đẩy mạnh công tác thương binh liệt sỹ người có công với cách mạng và phong trào đền ơn đáp nghĩa thiết thực kỷ niệm 60 năm ngày thương binh liệt sỹ .
- Uỷ ban thường vụ quốc hội (1994), Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng..
- Uỷ ban thường vụ quốc hội (2005), Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH ngày 29/6/2005 về ưu đãi người có công với cách mạng..
- Uỷ ban thường vụ quốc hội (2007), Pháp lệnh số 35/2007/PL-UBTVQH11 về sửa đổi bổ sung một số điều của pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng..
- Nguyễn Đăng Vinh - Lê Ngọc Tú (2003), Uống nước nhớ nguồn - những điều cần biết về chính sách thương binh liệt sĩ và người có công, Nxb Lao động..
- Phạm Thị Xuân (2006), Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo thực hiện chính sách thương binh, liệt sỹ, người có công với cách mạng từ năm 1995 đến năm 2005, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Hà Nội.