« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ huyện Ứng Hòa (Hà Nội) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2014


Tóm tắt Xem thử

- LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2014.
- 9 Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN ỨNG HÒA ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010.
- Những yếu tố tác động đến kinh tế nông nghiệp huyện Ứng Hòa và chủ trƣơng của Đảng bộ.
- Những yếu tố tác động đến kinh tế nông nghiệp huyện Ứng Hòa.
- Chủ trương của Đảng bộ huyện Ứng Hòa về phát triển kinh tế nông nghiệp.
- Sự chỉ đạo của Đảng bộ Ứng Hòa về phát triển kinh tế nông nghiệp.
- Chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển các nguồn lực cho nông nghiệp.
- Chỉ đạo sản xuất nông nghiệp.
- Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN ỨNG HÒA LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP .
- Những yếu tố mới tác động đến kinh tế nông nghiệp và chủ trƣơng mới của Đảng bộ.
- Những yếu tố mới tác động đến kinh tế nông nghiệp huyện Ứng Hòa.
- Chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển các nguồn lực.
- Chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệpError! Bookmark not defined..
- Thực hiện đúng chủ trương, đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và vận dụng sáng tạo vào thực tiễn địa phương.
- Khai thác tiềm năng, thế mạnh phát triển nông nghiệp.
- Đảng bộ huyện Ứng Hòa chú trọng phát triển nông nghiệp gắn với hiện.
- Để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội cần phải đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực nông thôn một cách mạnh mẽ thì vấn đề chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, ổn định tình hình chính trị-xã hội..
- Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích, tạo điều kiện để nông nghiệp được phát triển.
- Chính vì vậy đã xuất hiện ngày càng nhiều các nghành, vùng có bước phát triển đáng kể, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế ở địa phương.
- Phát triển nông nghiệp đã đạt được những kết quả to lớn, góp phần làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt nông thôn, không chỉ phát triển kinh tế mà còn góp phần giữ gìn ổn định chính trị, đảm bảo an ninh trật tự xã hội..
- Cùng với sự phát triển của nông nghiệp trong cả nước, nông nghiệp ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội cũng luôn được các cấp chính quyền, địa phương quan tâm, tạo điều kiện để phát triển, mở rộng về quy mô và đa dạng về các loại hình cơ cấusản xuất.
- Song do tính chất thủ công, lạc hậu vốn sẵn của nó, sự phát triển của các ngành nông nghiệp ở huyện Ứng Hòa còn mang nặng tính chất tự phát, sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, kém phát triển, chưa có những vùng kinh tế trọng điểm, gần như chưa tạo được thị trường rộng lớn … Đi cùng với nó là đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở sản xuất còn thiếu và yếu, trình độ thấp.
- Hơn nữa, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, nông nghiệp Ứng Hòa còn nhiều hạn chế trong hoạt động tổ chức sản xuất.
- Chính vì vậy nông nghiệp chưa phát huy hết vai trò.
- của của nó trong việc thúc đẩy sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn..
- Để ngành nông nghiệp phát huy được vai trò và năng lực trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, vấn đề đặt ra là phải có phương hướng phát triển tốt, giải pháp phát triển kinh tế ngành nông nghiệp phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương, phù hợp với yêu cầu phát triển và phù hợp với xu hướng vận động và phát triển của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
- Đề tài: “Đảng bộ huyện Ứng Hòa (Hà Nội) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2014” nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò của Đảng bộ trong lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp.
- góp phần giải quyết vấn đề còn tồn tại bấy lâu trong phát triển nông nghiệp trên đại bàn huyện..
- Kinh tế nông nghiệp là vấn đề rất quan trọng vì có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế của con người, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, xã hội và các hoạt động khác của mọi người dân.
- Bởi vậy, trong lịch sử đã có rất nhiều công trình nghiên cứu có đề cập đến ngành nông nghiệp..
- Những công trình nghiên cứu về kinh tế nông nghiệp, nông dân nông thôn..
- Tác giả với cách nhìn khái quát, công trình nghiên cứu như một bản tổng kết về lĩnh vực nông nghiệp nước ta, phản ánh đầy đủ, toàn diện, thống kê số liệu qua các thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 1995, đã nghiên cứu về điều kiện sản xuất, quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất.
- kết quả và hiệu quả kinh tế của cả nước, từng vùng, từng địa phương từ năm 1945 đến năm 1995 trong lĩnh vực.
- nông nghiệp.
- Tác giả nghiên cứu về thực trạng nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, các vấn đề đặt ra và các giải pháp, đặc biệt tác gải đã thống kê được số liệu nông nghiệp nông thôn Việt Nam hàng năm.
- Bùi Huy Đáp có công trình Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996, nghiên cứu về quá trình phát triển của nông nghiệp Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử.
- nông nghiệp truyền thống và kinh nghiệm làm nông nghiệp;.
- Tác giả Đặng Phong (chủ biên) với cuốn Lịch sử kinh tế Việt Nam Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2002, tập 1, nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, trong đó kinh tế nông nghiệp trong những năm .
- Công trình nghiên cứu về Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn sau Nghị quyết 10 của Bộ chính trị, do GS.TS Lê Đình Thắng (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
- Tác giả đã phân tích và xác định được tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn ở nước ta trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ sau Nghị quyết 10, từ đó có những kiến nghị , phương hướng và những giải pháp để đổi mới, phát triển kinh tế nông thôn trong giai đoạn tiếp theo.
- Đoàn Văn Tập (chủ biên): 45 năm kinh tế Việt Nam Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, đã nghiên cứu tình hình, chính sách và triển vọng kinh tế Việt Nam trải qua 45 năm xây dựng và phát triển nền công nghiệp.Tác giả Kim Sơn với cuốn Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam– hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2008, đã làm rõ thực trạng về nông nghiệp, nông dân và nông thôn hiện nay, những thành tựu, những khó khăn còn tồn tại.
- Và từ thực tiễn đó, tác giả Nguyễn Kim Sơn đã đề xuất, kiến nghị nhằm đưa nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển.
- nghiên cứu về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, Đảng bộ địa phương trên lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn..
- Các công trình nghiên cứu về Đảng, Đảng bộ lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
- “Định hướng và phát triển nền nông nghiệp hàng hóa” Tạp chí kinh tế số 262, tháng 1 năm 2004.
- Trần Thị Minh Châu (2007), Về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Bạch Đình Ninh , Trương Thị Tiến, “Đường lối đổi mới của Đảng đối với vấn đề ruộng đất trong nông nghiệp”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1/.
- Đặng Kim Oanh, "Quan điểm của Đảng về phát triển nông nghiệp trong thời kỳ đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng số 8/2009.
- Nguyễn Thiện Luân, “Về đẩy nhanh về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 5, tháng 6/2002.
- Trần Văn Phòng, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế nông nghiệp”, Tạp chí giáo dục lý luận, số 11/2005.
- Một số luận án, luận văn nghiên cứu về Đảng lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn.
- Đáng chú ý là của tác giả Tạ Văn Thới, Quá trình thực hiện đường lối phát triển nông nghiệp của Đảng ở Ninh Bình luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000.
- Trịnh Thị Thủy, Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) nửa đầu thế kỷ XIX, luận án tiến sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2002.
- Lê Thị Thu Hương, Đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng trong những năm luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội và Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội, 2008.
- Nguyễn Văn Vinh, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ 1986 đến 2005, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2010.
- Lê Minh Tấn, Đảng bộ tỉnh Tiền Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2009.
- Đặng Kim Oanh, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, 2011.
- Nguyễn Thị Tuyết (2014), Đảng bộ huyện Hoài Đức (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến 2008, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội.
- Nguyễn Thị Thoa (2014), Đảng bộ huyện Mỹ Đức (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến 2008.
- Các công trình trên đã đề câ ̣p đến sự lãnh đa ̣o của Đảng , của Đảng bô ̣ mô ̣t số đi ̣a phương trong phát triển KTNN , chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn..
- Các công trình nghiên cứu về nông nghiệp Ứng Hòa, Đảng bộ huyện Ứng Hòa lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp.
- Ứng Hòa, vùng quê làm nông nghiệp là chủ yếu.
- Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) và Chương trình hành động số 02 của Thành ủy Hà Nội về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn cùng với nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của Nghị quyết đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện, Huyện ủy Ứng Hòa đó xây dựng Kế hoạch số 21-KH/HU, ngày và Chương trình số 01- CTr/HU, ngày về việc thực hiện triển khai, nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết về Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015.
- Đã có một số công trình nghiên cứu về nông nghiệp nông thôn Ứng Hòa.
- Nguyễn Thị Vân, Thực trạng và giải pháp quy hoạchsử dụng đất nông nghiệp ở huyện Ứng Hòa - Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường.
- Trần Thị Phương, Chuyển biến về quan hệ sở hữu – sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ứng Hòa – Hà Nội Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội, 2014.
- Tuy nhiên, các công trình này chưa nghiên cứu toàn diện sâu sắc vai trò của Đảng bộ Huyện trong lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp những năm 2008-2014..
- Nghiên cứu chân thực quá trình Đảng bộ huyện Ứng Hòa (thành phố Hà Nội) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2014..
- Nêu lên được những thành tựu cũng như những hạn chế cần khắc phục và rút ra những bài học kinh nghiệm để phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp huyện hiện nay..
- Hệ thống quan điểm, chủ trương của Đảng bộ huyện Ứng Hòa (thành phố Hà Nội) trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2014..
- Chủ trương và các biện pháp trong quá trình chỉ đạo thực hiện phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyện Ứng Hòa từ năm 2008 đến năm 201.
- Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Con đường CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb CTQG, H,2002..
- Báo cáo trình tại kỳ họp thứ 18 HĐND huyện khóa XVII: Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2009,Phương hướng, nhiệm vụ năm 2010..
- Báo cáo trình tại kỳ họp thứ 21 HĐND huyện khóa XVII: Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2010,Phương hướng, nhiệm vụ năm 2011..
- Báo cáo trình tại kỳ họp thứ 3 HĐND huyện khóa XVIII: Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012..
- Báo cáo trình tại kỳ họp thứ 7 HĐND huyện khóa XVIII: Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013..
- Báo cáo trình tại kỳ họp thứ 10 HĐND huyện khóa XVIII: Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014..
- Nguyễn Văn Bách, Chu Tiến Quang, chủ biên (1999), Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Nông nghiệp và nông thôn trên con đường công ngiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Một số chính sách phát triển ngành nghề nông thôn, viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Lê Doãn Diên (1990), Nông nghiệp và vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Tạp chí cộng sản số 44-47-53..
- Đặng Kim Oanh (2011),“Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN .
- Đặng Kim Oanh, “Thành tựu phát triển nông nghiệp, nông thôn qua 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Tạp chí Lịch sử Đảng..
- Lê Quang Phi (2009), Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- trong kinh tế vào đêm trước đổi mới, Nxb Tri Thức, Hà Nội..
- Phòng kinh tế, Báo cáo số 84/BC-UB về kết quả thực hiện công tác phát triển kinh tế năm 2007 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2008, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày07/12/2007..
- Phòng kinh tế, Báo cáo số59/BC-UB về kết quả thực hiện công tác phát triển kinh tế năm 2008 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2009, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày .
- Phòng kinh tế, Báo cáo số131/BC-UB về kết quả thực hiện công tác phát triển kinh tế năm 2009 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2010, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày .
- Phòng kinh tế, Báo cáo số59/BC-UB về kết quả thực hiện công tác phát triển kinh tế năm 2010 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2011, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày .
- Phòng kinh tế, Báo cáo số45/BC-UB về kết quả thực hiện công tác phát triển kinh tế năm 2011 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2012, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày .
- Phòng kinh tế, Báo cáo số16/BC-UB về kết quả thực hiện công tác phát triển kinh tế năm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2013, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày .
- Phòng kinh tế, Báo cáo số14/BC-UB về kết quả thực hiện công tác phát triển kinh tế năm 2013 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày .
- Phòng kinh tế, Báo cáo số57/BC-UB.về kết quả thực hiện công tác phát triển kinh tế năm 2014 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2015, Văn phòng UBND huyện Ứng Hòa, ngày .
- Phòng thống kê huyện Ứng Hòa (2008), Hệ thống chỉ tiêu kinh tế - xã hội 5 năm .
- Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp - lý luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội..
- Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi mới và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Thành ủy Hà Nội, Chương trình số 02-CTr/TU Về phát triển nông.
- Thành ủy Hà Nội, Chương trình số 05-CTr/TU Về phát triển kinh tế ngoại thành và từng bước hiện đại hóa nông thôn giai đoạn Văn phòng Thành ủy Hà Nội.