« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975


Tóm tắt Xem thử

- ĐẢNG BỘ TỈNH HÒA BÌNH LÃNH ĐẠO.
- THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẬU PHƢƠNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƢỚC.
- Hà Nội – 2014.
- Hà Nội - 2014.
- CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÒA BÌNH VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẬU PHƢƠNG TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1968.
- 1.1.Lãnh đạo xây dựng tiềm lực hậu phƣơng.
- Những yếu tố có ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ hậu phương ở tỉnh Hòa Bình.
- Chủ trương và sự chỉ đạo xây dựng hậu phương của Đảng Bộ tỉnh Hòa Bình.
- ĐẢNG BỘ TỈNH HÒA BÌNH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẬU PHƢƠNG TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1975.
- Lãnh đạo xây dựng hậu phƣơng.
- Lãnh đạo xây dựng hậu phương từ năm 1969 đến năm 1972.
- 2.1.2.Lãnh đạo xây dựng hậu phương từ năm 1973 đến 1975.
- Hậu phương là một trong những nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh, là nơi xây dựng và phát triển tiềm lực của chiến tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa và quân sự.
- Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã hết sức coi trọng nhiệm vụ hậu phương..
- Khi bàn về vị trí, vai trò của hậu phương trong chiến tranh cách mạng, Lênin từng nói: Không có một quân đội nào trên thế giới không có hậu phương vững chắc mà lại có thể chiến thắng được.
- Hậu phương có một tầm quan trọng bậc nhất đối với tiền tuyến: chính hậu phương và chỉ có hậu.
- Trong chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc hậu phương là địa bàn đứng chân, là nơi triển khai xây dựng và dự trữ tiềm lực cả về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, và hậu phương cũng là nơi chi viện sức người, sức của, động viên tinh thần - chính trị cho tiền tuyến đánh giặc, hậu phương cũng là nơi rút lui củng cố và bàn đạp tiến công của lực lượng vũ trang, là nhân tố quyết định thắng lợi của chiến tranh.
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc xây dựng hậu phương, dưới sự chỉ đạo của Trung ương Đảng, Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đã lãnh đạo nhân dân xây dựng địa phương thành một vùng hậu phương, một mặt phát triển lực lượng kháng chiến để đấu tranh với địch, mặt khác tăng cường khai thác sức người sức của phục vụ cho cuộc kháng chiến..
- Đến nay, đã có nhiều công trình khoa học lịch sử, nhiều tài liệu, sách báo viết về lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở tỉnh Hòa Bình trong thời gian từ năm 1965 đến năm 1975.
- Tuy nhiên, nghiên cứu về vấn đề hậu phương ít nhiều đã được đề cập ở nhiều góc độ khác nhau, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống về quá trình phát triển, đặc điểm, vai trò của hậu phương cách mạng trên địa bàn tỉnh..
- Do vậy, nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình trong việc xây dựng hậu phương là góp phần làm sáng tỏ quá trình thực hiện đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng, đồng thời thấy rõ vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến trong công cuộc kháng chiến.
- Qua đó, có thể rút ra một số bài học lịch sử về xây dựng bảo vệ hậu phương chi viện tiền tuyến tại tỉnh Hòa Bình, làm rõ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng bộ tỉnh, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng địa phương đồng thời có thể vận dụng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay..
- Với lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu.
- Liên quan đến vấn đề xây dựng hậu phương của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, có nhiều tập thể và cá nhân quan tâm nghiên cứu.
- Các công trình khoa học nghiên cứu về vai trò của hậu phương trong cách mạng giải phóng dân tộc như: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - thắng lợi và bài học của Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh - Trực thuộc Bộ chính trị, Nxb CTQG, HN 1995, Chiến tranh cách mạng Việt Nam .
- thắng lợi và bài học của Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh - Trực thuộc Bộ chính trị, Nxb CTQG, HN 2000, đã tổng kết vấn đề xây dựng hậu phương dưới góc độ những bài học kinh nghiệm.
- Hay công trình Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, HN 1997, đã tổng kết hoạt động xây dựng và bảo vệ, phát huy sức mạnh của hậu phương trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc Việt Nam.
- Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước của GS.TS Phan Ngọc Liên, Nxb Từ điển Bách Khoa, HN 2005, đã nghiên cứu về mối quan hệ sâu sắc, bền chặt giữa nhiệm vụ cách mạng của hai miền Nam - Bắc, trong đó từng bài viết đề cập đến những đóng góp cụ thể của một số địa phương (Thanh Hóa, Hải Phòng, Hà Nam) đối với tiền tuyến lớn miền Nam ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Tác giả Nguyễn Xuân Tú với tác phẩm “Hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước .
- Nxb, CTQG, HN 2009 đã đi khẳng định vai trò của hậu phương trong chiến tranh và sự cần thiết phải xây dựng hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước..
- Các công trình nghiên cứu trên đã khẳng định sự quan tâm của Đảng đối với vấn đề hậu phương, nhận thức được tầm quan trọng của hậu phương, do đó đã có nhiều chủ trương trong việc xây dựng hậu phương trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội.
- Đảng đã giải quyết thành công vấn đề hậu phương và xây dựng hậu phương thành địa bàn chiến lược, nơi dự trữ những tiềm lực quan trọng cung cấp tối đa cho cuộc kháng chiến, là sức mạnh trực tiếp để đánh thắng kẻ thù mạnh hơn gấp nhiều lần.
- Liên quan đến vấn đề hậu phương còn có nhiều công trình, bài báo, tác phẩm đăng trên tạp chí như: Hậu phương Thanh - Nghệ Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp của PGS.TS Ngô Đăng Tri, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, Hậu phương Hà Nam trong những năm đầu kháng chiến chống Mỹ của Nguyễn Duy Hạnh đăng trên Tạp chí Lịch sử quân sự số Xây dựng và phát huy sức mạnh hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Nguyễn Duy Hạnh đăng trên Tạp chí cộng sản số Vai trò của thanh niên hậu phương miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Lê Văn Đạt đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4 (2005), Bí mật sức mạnh huyền thoại của chiến tranh nhân dân Việt Nam của tác giả Phạm Đức Quý, Nxb Mũi Cà Mau.
- Nắm vững đường lối chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nxb Sự thật, 1972.
- Bước ngoặt lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội 1989.
- Vài suy nghĩ về hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam của Trần Bạch Đằng đăng trên Tạp.
- Nhìn chung, những tác phẩm ở những khía cạnh khác nhau đã đề cập đến tầm quan trọng của việc xây dựng hậu phương cho các cuộc kháng chiến, đề cập đến các quan điểm đường lối chủ trương của Đảng trong việc xây dựng các căn cứ địa làm hậu phương cho cuộc chiến tranh cách mạng, các tác phẩm đó cũng cung cấp về mặt lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hậu phương ở những thời kỳ khác nhau và những địa điểm khác nhau..
- Một số bài viết cũng đã làm rõ vấn đề xây dựng hậu phương ở góc độ đường lối, đặc điểm, và những kinh nghiệm được rút ra..
- Bacchiennhep (1977), Kinh tế, hậu phương và tiền tuyến của chiến tranh hiện đại, Nxb, Quân đội nhân dân..
- Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (2001), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hòa Bình Nxb Chính trị- Hành chính..
- Ban chấp hành Tỉnh uỷ Hoà Bình, Báo cáo số 125-BC/TU ngày về Sơ kết công tác xây dựng Đảng và công tác vận động quần chúng nhân dân của Đảng năm 1968 .
- Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ chính trị (1995), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước – thắng lợi và bài học, Nxb, CTQG, Hà Nội..
- Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1979), Những sự kiện lịch sử Đảng tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội.Bộ quốc phòng, Viện lịch sử Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam Nxb QĐND..
- Ban tuyên giáo Tỉnh ủy – Sở GD-ĐT Hòa Bình ( 2007), Lịch sử tỉnh Hòa Bình Nxb Tổng cục quốc phòng, Hà Nội..
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hòa Bình, Chỉ thị số 13-CT/TU ngày về việc Đẩy mạnh công tác phòng và đánh máy bay địch đến bắn phá.
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hòa Bình, Chỉ thị số 42-CT/TU ngày về Công tác giáo dục năm 1967-1968.
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hòa Bình, Chỉ thị số 47-CT/TU ngày về Công tác giáo dục năm 1973-1974.
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hòa Bình, Chỉ thị số 62-CT/TU ngày về Công tác quân sự địa phương trong tình hình.
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hòa Bình, Chỉ thị số 04-CT/TU ngày về việc Nâng cao cảnh giác sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ trị an đập tan mọi âm mưu phá hoại của địch của.
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hòa Bình, Chỉ thị số 11-CT/TU ngày về việc Tăng cường chỉ đạo phong trào thi đua lao động sản xuất xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mỹ cứu nước.
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hòa Bình, Chỉ thị số 14-CT/TU ngày về việc Tiếp tục cuộc vận động “3 xây, 3 chống” trong tình hình mới.
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hòa Bình, Chỉ thị số 16-CT/TU ngày về việc Nâng cao cảnh giác tăng cường tổ chức và chỉ đạo sẵn sàng chiến đấu trước tình hình mới hiện nay.
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hòa Bình, Chỉ thị số 20-CT/TU ngày 20-11-1965.
- về việc Tăng cường lãnh đạo xây dựng chính quyền 5 tốt, trong cuộc vận động xây dựng Đảng bộ, chi bộ 4 tốt ở cấp xã .
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hòa Bình, Chỉ thị số 24-CT/TU ngày về việc Tăng cường chỉ đạo công tác giao thông vận tải nông.
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hòa Bình, Chỉ thị số 27-CT/TU ngày về việc Mở rộng phong trào kiến thiết đồng ruộng.
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hòa Bình, Chỉ thị số 46-CT/TU ngày về việc Tổng kết sự lãnh đạo của Đảng qua chiến đấu, phục vụ chiến đấu chi viện tiền tuyến trong 8 năm chống Mỹ cứu.
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hòa Bình , Chỉ thị số 46-CT/TU ngày về việc Đẩy mạnh công tác phòng không trong tỉnh .
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hòa Bình , Chỉ thị số 54-CT/TU ngày về việc Tăng cường lãnh đạo cuộc vận động.
- Xây dựng chính quyền giỏi toàn diện trong cuộc vận động xây dựng đảng bộ, chi bộ 4 tốt ở cấp xã..
- Ban thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình , Nghị quyết 09 NQ/TU về việc mở chiến dịch sản xuất vụ mùa chống Mỹ cứu nước, ngày 8 tháng 6 năm 1965.
- Ban thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình , Nghị quyết 10 NQ/TU về việc Nhận xét và quyết định về công tác chỉ đạo chiến dịch sản xuất vụ mùa chống Mỹ cứu nước và chiến đấu , ngày 12 tháng 7 năm 1965.
- Ban thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình, Nghị quyết 14 NQ/TU về việc Tăng.
- Ban thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình, Nghị quyết 20 NQ/TU về việc Tiếp tục thực hiện nghị quyết quân sự địa phương phát huy sức mạnh lãnh đạo của Đảng bộ trong tổ chức chiến đấu bảo vệ khu vực, ngày 4 tháng 4 năm 1972.
- Ban thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình, Nghị quyết 31 NQ/TU về việc Chỉ đạo xây dựng huyện ủy “ 4 tốt”, ngày 25 tháng 4 năm 1967.
- Ban thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình, Nghị quyết 37 NQ/TU về việc Tiến hành “ báo công, lập công chống Mỹ, cứu nước”, ngày 4 tháng 8 năm 1967.
- Ban thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình, Nghị quyết 44 NQ/TU về việc Thi hành nghị quyết 228 của Bộ chính trị, ngày 6 tháng 5 năm 1974.
- Ban thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình, Nghị quyết 52 NQ/TU về Công tác giáo dục trong những năm mới, ngày 4 tháng 9 năm 1975.
- Ban thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình, Nghị quyết 25 NQ/TU về việc Cải tiến công tác giáo dục trường Đảng trước tình hình nhiệm vụ mới, ngày 8 tháng 7 năm 1967.
- Ban thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình, Nghị quyết 21 NQ/TU về việc Đảm bảo công tác giao thông vận tải, ngày 5 tháng 6 năm 1972.
- Ban thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình, Nghị quyết 41 NQ/TU về việc Vận.
- Ban thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình, Nghị quyết 51 NQ/TU về Công tác quân sự tỉnh trong tình hình mới, ngày 30 tháng 5 năm 1975 .
- Ban thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình, Nghị quyết 55 NQ/TU về Phương hướng nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng và công tác vân động quần chúng của Đảng năm 1968, ngày 25 tháng 8 năm 1968.
- Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hòa Bình ( 1999), Hòa Bình lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Trường Chinh, (1964), Kháng chiến nhất định giành thắng lợi, Nxb Sự Thật, Hà Nội..
- Trường Chinh, (1966), Bàn về chiến tranh nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Lê Duẩn, (1968), Nắm vững đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến lên xây dựng căn cứ địa phương vững mạnh.
- Văn Tiến Dũng (1989), Bước ngoặt lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Lê Văn Đạt, (2005), Vai trò của thanh niên hậu phương miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 4..
- Võ Nguyên Giáp (1972), Nắm vững đường lối chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, Nxb Sự Thật..
- Võ Nguyên Giáp (1972), Vị trí chiến lược của chiến tranh nhân dân ở địa phương và của các lực lượng vũ trang địa phương, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Võ Nguyên Giáp, (1975), Sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Sự thật..
- Võ Nguyên Giáp, Chiến tranh nhân dân và quân đội nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình( 8/1965)..
- Tài liệu lưu trữ tại Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hòa Bình..
- Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình .
- Tài liệu lưu trữ tại Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hòa Bình.
- Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 5( khóa V) của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình .
- Bùi Văn Kín ( 1972), Góp phần tìm hiểu tỉnh Hòa Bình, Nxb Ty văn hóa Thông tin Hòa Bình..
- Nxb Sự thật, Hà Nội..
- V.I.Lênin – Xtalin (1965), Về cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- V.I.Lênin (1970), Tầm quan trọng của hậu phương trong chiến tranh cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Phan Ngọc Liên, (2005), Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nxb Từ Điển Bách khoa, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, (1985), Chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
- Phạm Đức Quý, Bí mật sức mạnh huyền thoại của chiến tranh nhân dân Vệt Nam, Nxb Mũi Cà Mau..
- Hoàng Văn Thái, (1982), Xây dựng và phát huy sức mạnh hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Tạp chí cộng sản, số 12..
- Ngô Đăng Tri, (2007), Đảng lãnh đạo xây dựng và bảo vệ hậu phương, chi viện tiền tuyến thời kỳ Một số chuyên đề lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Tập1.
- Nguyễn Xuân Tú, (2009), Hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nxb CTQG..
- Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2003), Tóm tắt các chiến dịch trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước .
- Viện lịch sử quân sự Việt Nam, Cuộc kháng chiến cống Mỹ cứu nước - những sự kiện quân sự, Nxb Hà Nội, 1998.