« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phong trào phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)


Tóm tắt Xem thử

- ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ TRONG KHÁNG CHIẾN.
- Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ HƢNG YÊN VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ HƢNG YÊN.
- Những truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Hưng YênError! Bookmark not defined..
- 1.3 Phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên từ khi có Đảng đến trước cách mạng tháng 8 năm 1945.
- Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN ĐỐI VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ TRONG NHỮNG NĂM.
- 2.1 Chủ trương vận động phụ nữ của Trung ương, Liên khu ủy và Tỉnh ủy trong những năm từ 1945 đến 1950.
- 2.2 Sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên.
- Chƣơng 3: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN ĐỐI VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ TRONG NHỮNG NĂM.
- 3.1 Chủ trương vận động phụ nữ của Trung ương, Liên khu ủy, Tỉnh ủy trong những năm từ 1950 đến 1954.
- 3.2 Các hoạt động kháng chiến nổi bật của phong trào phụ nữ Hưng Yên dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh .
- Chƣơng 4: MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG.
- YÊN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPError! Bookmark not defined..
- 4.2 Một số kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên đối với.
- phong trào phụ nữ tỉnh trong kháng chiến chống thực dân PhápError! Bookmark not defined..
- Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là nhờ có sự lãnh đạo của Đảng, sự ủng hộ của bạn bè quốc tế, đặc biệt là nhờ sức mạnh của toàn dân tộc trong đó có phụ nữ.
- Cùng với phụ nữ cả nước, phụ nữ Hưng Yên đã hăng hái góp sức mình tham gia đấu tranh chống áp bức, chống sưu cao thuế nặng,.
- Phụ nữ Hưng Yên còn tích cực tham gia các hoạt động ủng hộ kháng chiến.
- vận động binh lính địch quay súng trở về với cách mạng và gia đình… Có thể khẳng định mọi thành tích, mọi chiến công của Đảng bộ, quân dân Hưng Yên trong kháng chiến chống thực dân Pháp đều gắn liền và không thể tách rời với vị trí và vai trò của phụ nữ Hưng Yên..
- Chính vì vậy, nghiên cứu về phong trào phụ nữ Hưng Yên trong kháng chiến chống thực dân Pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng là việc cần thiết, không chỉ góp phần làm sáng tỏ vị trí, vai trò to lớn của phụ nữ trong kháng chiến mà còn góp phần giúp cho các thế hệ người dân Hưng Yên, đặc biệt là thế hệ trẻ hiểu sâu thêm truyền thống anh hùng bất khuất, trung hậu, đảm đang của phụ nữ trong tỉnh.
- Mặt khác, phong trào phụ nữ Hưng Yên là một bộ phận của phong trào phụ nữ Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Do đó, nghiên cứu phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên giai đoạn 1945-1954 còn góp phần vào việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam.
- góp phần thay đổi cách nhìn nhận của xã hội về vai trò, vị trí của người phụ nữ.
- các thầy cô bộ môn Lịch sử Đảng khoa Lịch sử thuộc trường Khoa học xã hội và nhân văn và của thầy hướng dẫn, em mạnh dạn chọn đề tài: “Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phong trào phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân Pháp làm luận văn thạc sĩ lịch sử của mình..
- Sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào phụ nữ từ trước tới nay đã được nhiều công trình Trung ương và địa phương quan tâm, nghiên cứu.
- Trước hết phải kể đến công trình Văn kiện Đảng về công tác vận động phụ nữ Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1970.
- Đây là tác phẩm tập hợp các văn kiện, các nghị quyết của Đảng về công tác vận động phụ nữ trong giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1969.
- Cuốn sách cung cấp cho người đọc những chủ trương, đường lối của Đảng đối với công tác phụ nữ..
- Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đặc biệt quan tâm đến công tác vận động phụ nữ.
- Người đã có rất nhiều bài viết, bài báo về công tác vận động phụ nữ được in trong Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 như: Thư gửi phụ nữ nhân dịp xuân Bính Tuất (tập 4), Phụ nữ kiểu mẫu (tập 6)… Đồng chí Lê Duẩn - Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng cũng có tác phẩm: Phải đứng trên quan điểm giai cấp mà nhận xét vấn đề phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1960….
- 2.2 Nhóm công trình về lịch sử phụ nữ Việt Nam:.
- Đó là các công trình: 30 năm đấu tranh của phụ nữ Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, Trần Huy Liệu, Nghiên cứu lịch sử tr.
- Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại, Lê Thị Nhâm Tuyết, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973.
- Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, Nguyễn Thị Thập (chủ biên), tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1981.
- Lịch sử phụ nữ đồng bằng Bắc Bộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Ban chấp hành hội liên hiệp phụ nữ liên khu 3, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2002.
- Biên niên lịch sử Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Lâm Bá Nam (chủ biên), Vũ Quang Hiển, Nguyễn Đình Lê, tập Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 2012… Do đối tượng, phạm vi thể hiện, các công trình trên chủ yếu trình bày hoạt động và thành tích chung của phụ nữ toàn quốc, chứ không có điều kiện nghiên cứu sâu về phong trào phụ nữ ở từng vùng cụ thể..
- 2.3 Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo về Hưng Yên và phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên:.
- Song đây là cuốn lịch sử Đảng bộ nên không thể trình bày sâu về hoạt động của phụ nữ..
- Cuốn sách giúp người đọc hiểu rõ hơn, cụ thể hơn về cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Hải Hưng, song do đối tượng và phạm vi thể hiện, cuốn sách chưa có điều kiện trình bày kĩ và toàn diện về phong trào phụ nữ và các hoạt động của phụ nữ Hưng Yên trong kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Bộ sách này cũng giới thiệu một số hoạt động và phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên trong kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Lịch sử đấu tranh cách mạng của phụ nữ tỉnh Hải Hưng của Hội Liên hiệp phụ nữ Hải Hưng, xuất bản năm 1983, giới thiệu những truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Hải Hưng cũng như phong trào đấu tranh cách mạng của phụ nữ tỉnh trong thời kì từ năm 1930 đến năm 1945..
- Công trình này chủ yếu trình bày các hoạt động chiến đấu chứ chưa phản ánh toàn diện những hoạt động, những đóng góp của lực lượng phụ nữ tỉnh Hưng Yên dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy..
- Điểm qua tình hình nghiên cứu nói trên có thể thấy phong trào phụ nữ nói chung từ năm 1945 đến năm 1954 dưới sự lãnh đạo của Đảng đã được khá nhiều người quan tâm nghiên cứu.
- Song phong trào phụ nữ ở một địa bàn cụ thể như Hưng Yên thì đến nay mới chỉ được đề cập một cách lẻ tẻ, riêng rẽ.
- Chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, chưa làm nổi bật vị trí vai trò của phong trào phụ nữ, vai trò lãnh đạo của Đảng mà trực tiếp là Đảng bộ tỉnh đối với phong trào phụ nữ cũng như chưa tổng kết được kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng bộ đối với phong trào phụ nữ.
- Để có một cái nhìn toàn diện và cụ thể về phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên trong 9 năm kháng chiến dưới sự lãnh đạo của Đảng cần phải nghiên cứu tìm hiểu có hệ thống từ chủ trương, đường lối của Đảng, của từng tổ chức cho đến quá trình xây dựng, hoạt động của phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Góp phần tái hiện sự lãnh đạo của của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên đối với phong trào phụ nữ .
- Tập hợp, hệ thống hóa những chỉ thị, nghị quyết, văn kiện phản ánh đường lối, chủ trương của Đảng về công tác phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân Pháp .
- Trình bày quá trình thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng về công tác phụ nữ của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên và những hoạt động chính, tiêu biểu của phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên từ năm 1945 đến năm 1954..
- Làm rõ vị trí, vai trò của phụ nữ Hưng Yên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (cụ thể ở đây là lực lượng phụ nữ Hưng Yên đối với cuộc kháng chiến diễn ra trên địa bàn tỉnh)..
- Rút ra một số nhận xét và bài học kinh nghiệm chính trong quá trình Đảng lãnh đạo, chỉ đạo cuộc kháng chiến trên địa bàn, góp phần phục vụ công tác lãnh đạo, tổ chức hoạt động phong trào phụ nữ hiện nay..
- Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác phụ nữ và quá trình chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên đối với phong trào phụ nữ tỉnh từ năm 1945 đến năm 1954..
- Những hoạt động tiêu biểu của phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên trong kháng chiến chống thực dân Pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng..
- Về nội dung: Phản ánh những vấn đề liên quan đến hoạt động và phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên trong kháng chiến chống thực dân Pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng..
- Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hưng Yên (1998), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hưng Yên tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ban tuyên huấn Trung ương (1957), Những quan điểm cơ bản trong công tác vận động phụ nữ, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hà Nội..
- Báo cáo của phụ nữ Việt Nam tại hội nghị phụ nữ Á châu (1949), Phụ nữ Việt Nam đấu tranh cho độc lập quốc gia và hòa bình dân chủ thế giới, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Chủ nghĩa Mác-Lênin với vấn đề giải phóng phụ nữ (1977), Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Lê Duẩn (1976), Vai trò và nhiệm vụ của phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn mới của cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Đỗ Hồng Đức (2009), Phụ nữ với vấn đề giải phóng phụ nữ, Tạp chí khoa học, số 2, tr.
- Lê Sĩ Giáo (1992), “Phụ nữ với việc phát minh ra nền văn minh nông nghiệp trồng lúa”, Tạp chí Khoa học và phụ nữ số 1..
- Thanh Hà (2004), Phụ nữ Việt Nam nhìn từ góc độ hoạt động chính trị, Toàn cảnh sự kiện -dư luận, số 171, tr.14-15..
- Vũ Thị Thu Hạ, Lê Công Hưng, Trần Mạnh Hưng (2003), Lịch sử phong trào phụ nữ Thái Bình Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Lê Văn Hòe (1944), Lược luận về phụ nữ Việt Nam, Quốc học thư xã, Hà Nội..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Hải Hưng (1983), Lịch sử đấu tranh cách mạng của phụ nữ tỉnh Hải Hưng Hải Hưng..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giải phóng phụ nữ, bảo vệ hòa bình (Nghị quyết của Đại hội đại biểu hội Liên hiệp phụ nữ toàn quốc lần thứ I, tháng 4-1950)..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Trung ương (1955), Đường lối công tác phụ nữ, Tài liệu học tập của cán bộ xã..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1956), Sơ lược thành tích 10 năm của phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1957), Công tác vận động phụ nữ tham gia cách mạng, Tài liệu huấn luyện cán bộ xã..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1968), Quan điểm cơ bản về vấn đề giải phóng phụ nữ trong Đảng lao động Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Ban chấp hành hội liên hiệp phụ nữ liên khu 3 (2002), Lịch sử phụ nữ đồng bằng Bắc Bộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nxb Lao động, Hà Nội..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (2004), Nghiên cứu hệ thống tư liệu về Bác Hồ với phụ nữ, Hà Nội..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (2005), Hoạt động của cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hà Nội..
- Đỗ Huy (1991), “Vai trò của người phụ nữ trong văn hóa gia đình Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, số 4..
- Phùng Hưng (1996), “Phụ nữ và văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, tháng 2, tr 45 -47..
- Nguyễn Văn Khoan (chủ biên), (2005), Bản trường ca về phụ nữ Việt Nam trong công tác giao thông liên lạc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Ký (2001), “Phụ nữ Việt Nam qua những trang lịch sử, các huyền thoại và khẩu truyền”, Việt Nam học -Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ I, Tập IV, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 177 -190..
- Trần Huy Liệu năm đấu tranh của phụ nữ Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nghiên cứu lịch sử (số 13), tr.
- Phan Thị Minh Lệ (2001), “Quan điểm của một số người có tên tuổi về vị trí của người phụ nữ trong xã hội những năm 1930”, Việt Nam học, Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ I, Tập IV, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 196 -206..
- Nguyễn Thị Loan (2010), Chủ trương thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam và quá trình vận động phụ nữ của Đảng trong kháng chiến chống Pháp Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Lê Thanh Nghị, Phạm Văn Đồng (1961), Vai trò phụ nữ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam trong gia đình và xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Lâm Bá Nam (chủ biên), Vũ Quang Hiển, Nguyễn Đình Lê (2012), Biên niên lịch sử Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, tập 1, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Nhu, Lâm Ngọc Thắng, Lã Vinh (2000), Phụ nữ Việt Nam anh hùng, Bình Dương..
- Những quan điểm cơ bản và những nhiệm vụ chủ yếu thể hiện trong Nghị quyết phụ vận và nghị quyết đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ ba (1961), Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và công cuộc đổi mới đất nước (2007), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Vũ Thị Phụng (1995), “Phụ nữ Việt Nam qua một số hương ước và phong tục làng cổ truyền”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 18, tr 6-10..
- Quân khu Ba (1998), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Văn Tân (1967), Truyền thống đánh giặc cứu nước của phụ nữ Việt Nam trong lịch sử dân tộc, Nghiên cứu lịch sử, số 97, tr.
- Cao Tự Thanh (chủ biên), Trần Thị Kim Anh, Cao Việt Anh (2012), Phụ nữ Việt Nam trong lịch sử, tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thập (1960), Con đường giải phóng phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thập (chủ biên), (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Dương Thoa (1982), Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Lê Thu, Chu Thị Kim Sơn, Mai Thị Gai (1980), Bước theo cờ Đảng -Tập hồi ký cách mạng Tỉnh Hội Phụ nữ Hải Hưng, Hải Hưng..
- Tổng cục Chính trị (1994), Công tác vận động phụ nữ trong quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội..
- Trung tâm nghiên cứu phụ nữ (1990), Bác Hồ và sự nghiệp giải phóng phụ nữ, Hà Nội..
- Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Văn kiện Đảng về công tác vận động phụ nữ Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Trần Quốc Vượng (1972), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Trần Thị Vinh (1992), “Quốc triều hình luật và làng xã đối với phụ nữ trong xã hội cổ truyền”, Tạp chí Khoa học và phụ nữ số 3.