« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1954 đến năm 1967 = Hung Yen provincial party leader ordinary education from 1954 to 1967


Tóm tắt Xem thử

- ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ và nhân viên kho lưu trữ văn phòng Tỉnh ủy, Thư viện tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Cục Thống kê… của tỉnh Hưng Yên đã giúp đỡ tác giả trong quá trình khai thác và tìm kiếm tư liệu..
- CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1960.
- Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên .
- Mở rộng quy mô giáo dục ở các cấp học .
- Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng - chính trị trong nhà trườngError! Bookmark not defined..
- SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1967.
- Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục phổ thôngError! Bookmark not defined..
- Tăng cường giáo dục chính trị - tư tưởng và xây dựng tổ chức Đảng, Đoàn thể trong nhà trường.
- Chăm lo phát triển giáo dục phổ thông vùng Công giáoError! Bookmark not defined..
- Nhận thức và quán triệt sâu sắc về vị trí, tầm quan trọng của giáo dục phổ thông.
- Đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ trong lãnh đạo, chỉ đạo đối với giáo dục phổ thông.
- Nhận diện rõ những điểm mạnh, điểm yếu của giáo dục phổ thông, thực.
- Giáo dục phổ thông Hội đồng nhân dân.
- Trong chiến lược phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, câu hỏi đầu tiên, và đột phá chú trọng đầu tiên bao giờ cũng nói tới giáo dục phổ thông (GDPT), vì GDPT là nền tảng cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân và chính nó sẽ là cơ sở đem đến chất lượng cho cả hệ thống giáo dục….
- Giáo dục - đào tạo là một quá trình liên thông, là sự tiếp nối liên tục của các bậc học, cấp học từ mầm non, phổ thông cho đến đại học và sau đại học..
- Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, GDPT gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông.
- Nhận thức rõ vị trí quan trọng của GDPT, ngay từ khi mới giành được chính quyền, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) đã hình thành một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh và toàn diện.
- Hệ thống giáo dục do Nhà nước VNDCCH quản lí, bên cạnh giáo dục mầm non, giáo dục bổ túc văn hóa cho người lớn tuổi không có điều kiện học hết phổ thông, giáo dục dạy nghề và giáo dục đại học là GDPT.
- GDPT ở Việt Nam đã qua nhiều thời kỳ cải cách và tổ chức dạy học theo các mô hình chủ yếu như hệ giáo dục 9 năm trong kháng chiến chống Pháp, hệ giáo dục 10 năm trong kháng chiến chống Mỹ và xây dựng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở miền Bắc và hệ giáo dục 12 năm từ khi nước nhà thống nhất đến nay.
- Quán triệt các quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển giáo dục nói chung và phát triển GDPT nói riêng, nhà nước Việt Nam, nhân dân.
- Việt Nam nói chung và ngành giáo dục nói riêng đã chăm lo không ngừng cho GDPT.
- Sự nghiệp giáo dục và đào tạo luôn được Đảng coi là động lực để phát triển đất nước..
- Được sự quan tâm của Đảng và Chính phủ cùng với sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên, giáo dục Hưng Yên đã đạt được những kết quả nhất định về mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục,… góp phần đổi mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo và phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
- Do vậy, nhìn nhận, đánh giá một cách hệ thống, toàn diện sự lãnh đạo xây dựng, phát triển giáo dục của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên đối với GDPT trong thập niên đầu xây dựng miền Bắc và tiến hành chống Mỹ, cứu nước .
- Với những lí do đó, tôi chọn vấn đề “Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh.
- đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1954 đến năm 1967” để làm luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam..
- Giáo dục và đào tạo nói chung và GDPT nói riêng đã và đang là đề tài được các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước, nhiều nhà khoa học, những nhà quản lí giáo dục… quan tâm tìm hiểu và nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau.
- Những công trình nghiên cứu về giáo dục và giáo dục phổ thông Năm 1972, cuốn sách Bàn về công tác giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh do Nhà xuất bản (Nxb) Sự Thật, Hà Nội in ấn đã thể hiện những quan điểm của Hồ Chí Minh về công tác giáo dục.
- Hồ Chí Minh vạch rõ giáo dục phải phục vụ đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước, gắn liền với sản xuất và đời sống của nhân dân, học phải đi đôi với hành, lí luận phải liên hệ với thực tế.
- Muốn cho công tác giáo dục đạt kết quả tốt thì cần có sự liên hệ và phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình, với xã hội, giữa nhà trường với các đoàn thể.
- Hồ Chí Minh còn nêu nhiều ý kiến phong phú về phương pháp giáo dục và vạch rõ công tác giáo dục là một khoa học, cán bộ giáo dục phải không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường chính trị, phải ra sức giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Những quan điểm của Hồ Chí Minh về công tác giáo dục là sự vận dụng sáng tạo nguyên lí giáo dục của chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam, đó là những quan điểm mang ý nghĩa định hướng mà giáo dục - đào tạo của Việt Nam cần vận dụng..
- Cũng trong năm 1972, Nxb Sự thật, Hà Nội ra mắt cuốn sách Thấu suốt đường lối của Đảng đưa sự nghiệp giáo dục tiến lên mạnh mẽ, vững chắc của Lê Duẩn - Trường Chinh - Phạm Văn Đồng - Tố Hữu.
- thể hiện rõ đường lối giáo dục của Đảng, nhằm phát huy mạnh mẽ những thành tựu to lớn, khắc phục những thiếu sót của giáo dục, đưa sự nghiệp giáo.
- Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên..
- BCH tỉnh Hưng Yên Thông tri số 46-TT/B về việc Bố trí sắp xếp các loại Cán bộ học tập.
- BCH tỉnh Hưng Yên Thông tri số 65-TT/BCH về việc Tổng kết thành tích dân công 9 năm kháng chiến.
- BCH tỉnh Hưng Yên Thông tri số 83-TT về việc Đảy mạnh phong trào yêu nước chống Mỹ.
- BCH tỉnh Hưng Yên Báo cáo số 5-BC về tổng kết công tác trong năm 1955.
- BCH tỉnh Hưng Yên Chỉ thị số 20/CT/TU về việc chọn người đi học lớp Hợp tác xã tín dụng.
- BCH tỉnh Hưng Yên (1957), Báo cáo số 27 BC/TU về tình hình 6 tháng đầu năm của tỉnh Hưng Yên.
- BCH tỉnh Hưng Yên (1958), Báo cáo sự lãnh đạo thực hiện mọi mặt công tác năm 1958 của Đảng bộ Hưng Yên.
- BCH tỉnh Hưng Yên (2/1959), Dự thảo Đề án công tác năm 1959 năm bản lề của kế hoạch ba năm.
- BCH tỉnh Hưng Yên Báo cáo số 38 BC/TU về tổng kết công tác năm 1959.
- BCH tỉnh Hưng Yên Báo cáo số 87 BC/TU về tổng kết công tác năm 1960.
- BCH tỉnh Hưng Yên Báo cáo kết quả việc thực hiện kế hoạch ba năm cải tạo và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa của Đảng bộ Hưng Yên.
- BCH tỉnh Hưng Yên Báo cáo số 13 BC/TU về tổng kết công tác năm 1961.
- BCH tỉnh Hưng Yên Báo cáo số 13 BC/TU về tình hình công tác năm 1962.
- BCH tỉnh Hưng Yên Báo cáo số 4 BC/TU về tổng kết công tác năm 1963 của Đảng bộ Hưng Yên.
- BCH tỉnh Hưng Yên Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 39 của Bộ Chính trị Trung ương Đảng về công tác trấn áp phản cách mạng.
- BCH tỉnh Hưng Yên Báo cáo số 002/BC về tình hình thực hiện công tác năm 1964.
- BCH tỉnh Hưng Yên Báo cáo số 02/BC-TU về tổng kết công tác năm 1965.
- BCH tỉnh Hưng Yên Báo cáo số 02/BC-TU về tình hình công tác năm 1966.
- BCH tỉnh Hưng Yên, Báo cáo tình hình Hưng Yên qua 10 năm lịch sử .
- BCH Đảng bộ tỉnh Hưng Yên (2004), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hưng Yên, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- BCH tỉnh Đảng bộ tỉnh Hưng Yên (1954), Chỉ thị về việc lãnh đạo phát triển các trường dân lập.
- BCH tỉnh Đảng bộ (1961), Chỉ thị về việc tăng cường lãnh đạo công tác giáo dục phổ thông.
- BCH tỉnh Đảng bộ (1965), Chỉ thị về việc lãnh đạo chuẩn bị năm học mới của hệ thống giáo dục phổ thông.
- BCH tỉnh ủy Hưng Yên (1954), Hồ sơ công tác giáo dục, Công tác y tế năm 1954.
- Ban Bí thư (1965), Chỉ thị số 102-CT/TW ngày 3/7/1965, Về việc tăng cường công tác giáo dục tư tưởng chính trị và đạo đức đối với cán bộ giảng dạy và sinh viên, học sinh.
- trong ngành giáo dục phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1963..
- Tỉnh ủy, UBND, HĐND tỉnh Hưng Yên phát hành..
- Bộ Giáo dục - Đào tạo năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Bộ Giáo dục - Đào tạo (1995), Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ Giáo dục - Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Lưu tại Thư viện Tỉnh Hưng Yên..
- Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (1972), Niên giám thống kê Nxb Thống kê, Hà Nội..
- Hoàng Đình Di (1981), Hệ thống giáo dục phổ thông mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội..
- Lê Duẩn - Trường Chinh – Phạm Văn Đồng – Tố Hữu (1972), Thấu suốt đường lối của Đảng đưa sự nghiệp giáo dục tiến lên mạnh mẽ, vững chắc, Nxb Sự Thật, Hà Nội..
- Lê Duẩn - Trường Chinh – Phạm Văn Đồng – Tố Hữu (1979), Về đường lối giáo dục trong chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội..
- Phạm Văn Đồng (1970), Công tác giáo dục trong chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội..
- Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục trong chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội..
- Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề Giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Văn Đồng (2008), Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tương lai của dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1986), Phổ cập giáo dục cấp I phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1992), Sơ thảo giáo dục Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục con người phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Hồ sơ về công tác giáo dục phổ thông và trường tư thục (1957).
- Lưu tại Kho Lưu trữ Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Nguyễn Thị Hường (2008), Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ Luận văn Thạc sĩ Lịch sử.
- Tố Hữu Bài nói về vấn đề đào tạo cán bộ và vấn đề giáo dục trong cuộc hội nghị do Ban bí thư triệu tập.
- Một số chỉ thị về công tác giáo dục năm Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1966..
- Một số văn kiện của Trung ương Đảng và Chính phủ về công tác khoa học giáo dục Nxb Sự Thật, Hà Nội..
- Võ Thuần Nho (chủ biên năm phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Phủ Thủ tướng Nghị định số 1027/TTg về “Chính sách giáo dục phổ thông của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”..
- Phủ Thủ tướng (1967), Thông tư về việc tăng cường lãnh đạo công tác giáo dục phổ thông trong tình hình chống Mỹ cứu nước..
- Sở Giáo dục – Đào tạo Hưng Yên (2006), Lịch sử Giáo dục Hưng Yên Công ty cổ phần SGK tại TP – Hà Nội..
- Thư Hồ Chủ tịch gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc (tháng 3/1954), Giáo dục nhân dân tháng 4/1954..
- Hồ Chủ tịch (8/1963), Bài nói tại Hội nghị tổng kết thi đua Hai tốt của ngành giáo dục phổ thông và sư phạm, Theo tài liệu của Ban Khoa giáo Trung ương..
- Tỉnh ủy Hưng Yên, Đại hội Đảng bộ Hưng Yên lần thứ VI, từ ngày 6 đến 10/9/1963.
- Tỉnh ủy Hưng Yên (1968), Chỉ thị số 40 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Về đẩy mạnh xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
- Ty Văn hóa Hưng Yên Báo cáo số 1/BC/VH về tổng kết công tác Văn hóa 1956.
- UBHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên Báo cáo số 892 HC/HY về tình hình giáo dục năm 1954 của Ty Giáo dục Hưng Yên.
- UBHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên Báo cáo công tác trại hè năm 1956.
- UBHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên Báo cáo thành tích 2 năm kiến thiết hòa bình của ngành Giáo dục Hưng Yên.
- UBHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên Báo cáo số 30 BC/HY về việc tình hình Giáo dục tỉnh Hưng Yên năm 1956.
- UBKCHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên Bản tổng kiểm kê các tài sản ở Ty Tiểu học và các trường Trung, Tiểu học tại thị xã Hưng Yên.
- UBKCHB Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên Biên bản kiểm kê tài sản Quốc gia tại Ty Tiểu học và các trường, lớp Trung, Tiểu học trong thị xã Hưng Yên.
- UBND, UBHC-Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên Tóm tắt Bảng thống kê về tài sản và nhân viên Ty Tiểu học và các trường Trung Tiểu học tại thị xã Hưng Yên.
- Văn kiện Đại hội thi đua “Hai tốt” chống Mỹ cứu nước ngành Giáo dục (1967), Nxb Giáo dục, Hà Nội.