« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số từ năm 1997 đến năm 2013


Tóm tắt Xem thử

- Tình hình công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên trước năm 1997 và một số vấn đề đặt ra.
- Đặc điểm văn hoá và tình hình bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá các.
- dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên trước năm 1997.
- trị văn hoá các dân tộc thiểu số từ năm 1997 đến năm 2004.
- trị văn hoá các dân tộc thiểu số.
- phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số.
- Kết quả thực hiện công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số.
- Chủ trương của Đảng về tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số.
- và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số từ năm 2005 đến năm 2013.
- Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên và quá trình thực hiện bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số.
- Kết quả thực hiện công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các.
- dân tộc thiểu số.
- Về sự lãnh đạo của Đảng bộ đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số.
- Về kết quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc.
- thiểu số.
- Gắn việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số với việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, tạo môi trường lành mạnh cho văn hoá phát triển.
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền trong việc tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số.
- Nhận thức đầy đủ vai trò của bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá các tộc người đối với ổn định và phát triển bền vững trong xã hội.
- Phát triển văn hoá phải đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội, nâng.
- Văn hoá theo nghĩa rộng là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người sáng tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn và phát triển trong tiến trình lịch sử..
- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện trình độ phát triển của nhân loại nói chung và của từng dân tộc nói riêng, là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ giữa người với người, với xã hội và với tự nhiên..
- Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền văn hoá Việt Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Cùng với xu thế hội nhập và phát triển, những luồng văn hoá khác nhau xâm nhập vào đời sống xã hội ở vùng dân tộc thiểu số, gây ảnh hưởng, tác động mạnh đến văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số, đáng chú ý là nguy cơ phai mờ, biến dạng bản sắc dân tộc.
- Do vậy, việc bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số là nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược cần phải tiếp tục thực hiện thường xuyên và lâu dài..
- Tuy nhiên, khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển giữa vùng dân tộc thiểu số và miền núi với các khu vực khác trong cả nước đang ngày càng có xu hướng gia tăng cách biệt, vùng miền núi và dân tộc thiểu số đang còn những khó khăn, thách thức rất lớn, trong đó văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số đang đặt ra vấn đề giải quyết hài hoà giữa bảo tồn và phát triển, giữa kinh tế và văn hoá..
- Qua nhiều năm thực hiện chính sách văn hoá đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã đạt được những thành tựu nhất định: Nhận thức của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về văn hoá nói chung, văn hoá dân tộc thiểu số nói riêng được nâng lên một bước.
- Đời sống văn hoá cơ sở đã có bước phát triển, ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, đời sống văn hoá tuy còn thấp so với đô thị và đồng bằng, nhưng đã có những cải.
- Công tác giữ gìn, bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc, đặc biệt là văn hoá của các dân tộc thiểu số có bước phát triển mới về quy mô cũng như chiều sâu;.
- Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hoá đã góp phần quan trọng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc..
- Cùng với quá trình đổi mới, Đảng ta xác định nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hoá là một trong ba nhiệm vụ chính cùng với nhiệm vụ phát triển kinh tế và xây dựng Đảng, nhằm tạo ra phát triển bền vững của đất nước.
- Từ nhận thức đó, Đảng chủ trương xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nhằm phát huy những giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, đồng thời tăng cường hội nhập và giao lưu văn hoá để tiếp thu tinh hoa nhân loại.
- Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII) xác định “giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số” là một trong mười nhiệm vụ của sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc..
- Thái Nguyên - một tỉnh miền núi phía Bắc, là một trong những trung tâm văn hoá – giáo dục lớn của cả nước.
- Sự phát triển văn hoá tại đây có ảnh hưởng và đóng góp quan trọng cho sự phát triển chung của nền văn hoá.
- Thái Nguyên được biết đến là một xứ sở của đặc sản chè Tân Cương, thông qua hoạt động giao lưu buôn bán hàng hoá giữa các vùng, những giá trị văn hoá được trao đổi qua lại đã góp phần hình thành nên một nền văn hoá đa dạng của 9 dân tộc cùng sinh sống.
- Trước tình hình đó, vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên càng trở nên cấp bách, đòi hỏi sự nỗ lực giải quyết của Đảng bộ, chính quyền và toàn thể nhân dân.
- tộc trong tỉnh đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá.
- Sau 15 năm tiến hành, nhiều giá trị văn hoá của các dân tộc được gìn giữ và phát huy, nghề truyền thống, các phong tục tập quán tốt đẹp của đồng bào các dân tộc được khôi phục..
- Tuy nhiên, cùng với quá trình hội nhập, toàn cầu hoá đã xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực và làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững các giá trị văn hoá truyền thống.
- Nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực hiện đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, lãnh đạo nhân dân trên địa bàn tỉnh giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt là việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu góp phần xây dựng phát triển văn hoá trong thời gian tới là một việc làm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn..
- Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số từ năm 1997 đến năm 2013”.
- Văn hoá là một đề tài có sức hấp dẫn đối với nhiều nhà nghiên cứu, hơn nữa, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số đang là vấn đề cấp thiết được Đảng cộng sản Việt Nam coi là một trong mười nhiệm vụ trọng tâm đề ra trong Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII), thu hút sự quan tâm chú ý nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên các lĩnh vực và ở nhiều góc độ khác nhau.
- Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn hoá và bảo tồn phát huy các giá trị văn hoá được công bố..
- Một là, các công trình chuyên khảo nghiên cứu về văn hoá: Trần Văn Bính (chủ biên): Văn hoá dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996.
- Trường Lưu: Văn hoá – một số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 1999.
- Phạm Minh Hạc: Phát triển văn hoá, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1996.
- Đỗ Thị Minh Thuý: Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc – Thành tựu và kinh nghiệm, Viện Văn hoá và Nxb Văn hoá thông tin, Hà nội, 2004.
- Duy Đức: Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn Những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.
- Nguyễn Danh Tiên: Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hoá trong thời kỳ đổi mới, Nxb.
- Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, tái bản 2014;… Đây là những công trình khoa học tập trung phân tích quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng và phát triển văn hoá, đồng thời nêu rõ thực trạng văn hoá đất nước trong những năm đổi mới..
- Hai là, các công trình nghiên cứu về vấn đề văn hoá các dân tộc thiểu số, nổi bật như: Bế Viết Đẳng: Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà nội, 1996.
- Trần Văn Bính (chủ biên): Đời sống văn hoá các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Lý luận chính trị, Hà nội, 2006.
- Những công trình này đã đánh giá và phân tích một cách tương đối và toàn diện về thực trạng đời sống văn hoá của các dân tộc thiểu số trên cả nước trong công cuộc đổi mới, đồng thời dự báo xu hướng, đề xuất các giải pháp vừa cơ bản, vừa cấp bách nhằm tiếp tục phát triển đời sống văn hoá của các dân tộc thiểu số dưới tác động của quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước..
- Ba là, các luận văn, luận án nghiên cứu về văn hoá, tiêu biểu như: Vũ Thị Kim Nga: Tìm hiểu đường lối của Đảng về xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998.
- Bùi Thị Kim Chi: Những quan điểm cơ bản về văn hoá của Đảng trong thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006.
- Trần Thị Minh Hiền: Quá trình thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII về xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam từ năm 1998 đến 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2008;….
- Nhìn chung, những công trình trên đã tập hợp tư liệu và trình bày một cách có hệ thống những quan điểm cơ bản của Đảng về vấn đề văn hoá.
- Một số công trình đã đi sâu phân tích nhận thức của Đảng về bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bước đầu đề cập đến vấn đề bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số trong thời kỳ đổi mới..
- Luận văn làm rõ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đối với công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số theo đường lối văn hoá của Đảng trong thời kỳ mới, đặc biệt là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước..
- Nghiên cứu làm rõ những quan điểm, chủ trương của Đảng về bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số và sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên vào tình hình cụ thể của địa phương..
- Trình bày quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số từ năm 1997 đến năm 2013..
- Đánh giá những thành công, hạn chế và bước đầu đúc kết những kinh nghiệm từ quá trình lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên..
- Luận văn nghiên cứu các quan điểm cơ bản về đường lối văn hoá của Đảng.
- quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh..
- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên, trong đó chủ yếu là những chủ trương của Đảng và Nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số.
- Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2009), Hồ Chí Minh – Văn hoá và phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà nội..
- Phạm Hoài Anh (2010), “Vai trò của cộng đồng trong việc giữ gìn di sản”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (307), tr.9-11..
- Trần Văn Bính (chủ biên), (1996), Văn hoá dân tộc trong quá trình mở cửa nước ta hiện nay, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Văn Bính (chủ biên), (1996), Văn hoá các dân tộc Tây Nguyên – Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội..
- Chính phủ (2003), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hoá đến năm 2005”, số 19/2003/QĐ-TTg ngày Hà nội..
- Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá và tộc người, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà nội..
- Nông Quốc Chấn – Huỳnh Khái Vinh (đồng chủ biên) (2002), Văn hoá các dân tộc Việt Nam thống nhất mà đa dạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội..
- Đỗ Kim Cuông (2006), “Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong quá trình đổi mới”, Tạp chí Tư tưởng văn hoá, (5), tr.42-46..
- Phan Hữu Dật, Ngô Đức Thịnh, Lê Ngọc Thắng (1999), Sắc thái văn hoá địa phương và tộc người trong chiến lược phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lê Tiến Dũng (2006) “Bảo tồn và phát huy lễ hội dân gian các dân tộc thiểu số”, Tạp chí Dân tộc, 61+62..
- Phạm Huy Đức (chủ biên) (2009), Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn Những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội..
- Đề cương văn hoá Việt Nam – Chặng đường 60 năm (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bế Viết Đẳng (chủ biên) (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà nội..
- Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001) Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội..
- Cha ma lesa Điêu (2001), Phát huy bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc thiểu số trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Tham luận tại Hội thảo khoa học do Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức..
- Vũ Trường Giang (2010), “Bảo tồn tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc, tr.28-30..
- Ngô Văn Giá (chủ biên) (2007), Những biến đổi về giá trị văn hoá truyền thống ở các làng ven đô Hà nội trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), về phát triển văn hoá và xâ dựng con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Thị Bích Hiền (2008), Quá trình thực hiện Nghị Quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam từ năm 1998 đến 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội..
- Phạm lê Hoà (2010), “Cổng Mường trong thời đại toàn cầu hoá”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (308), tr42-45..
- Lê Như Hoa (2002), “Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam thế kỷ XX”, Tạp chí Văn hoá Thông tin, (4)..
- Vũ Công Hội (2008), “Sau 10 năm thực hiện việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc”, Tạp chí Tuyên giáo, (9), tr.46-48..
- Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2001), Một thế kỷ sưu tầm, nghiên cứu văn hoá văn nghệ dân gian, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2000), Về các dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phan Văn Khải (2005), “Xây dựng nếp sống văn hoá là nhiệm vụ của mọi người trong từng gia đình, từng tập thể và toàn xã hội”, Tạp chí Tư tưởng văn hoá, (11), tr.
- Khoa Văn hoá xã hội chủ nghĩa, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Văn hoá và phát triển ở Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội..
- Trường Lưu (1999), Văn hoá – một số vấn đề về lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Liên (2002), Đôi điều về cái thiêng và văn hoá, Nxb Văn hoá dân tộc và trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà nội..
- Nguyễn Danh Tiên (2012), Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hoá trong thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội..
- “Bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”..
- Đàm Hoàng Thụ (1998), Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá Nghệ thuật ở nước ta hiện nay, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà nội..
- Tỉnh Uỷ Thái Nguyên (2007), Chỉ thị số: 15 – CT/TU ngày 15/5/2007 về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nếp sống văn hoá và phòng chống tệ nạn xã hội, Lưu tại Phòng Lưu trữ, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên..
- Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết định số: 973/QĐ-UBND ngày về việc ban hành quy định về quy trình lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Lưu tại Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên..
- Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Quyết định số: 1320/QĐ-UBND ngày về việc phê duyệt đề án Bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”, Lưu tại Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên..