« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử từ năm 1998 đến năm 2014


Tóm tắt Xem thử

- Nên Đảng bộ tỉnh Yên Bái rất quan tâm đến công tác bảo tồn, phục hồi và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa của tỉnh.Ngoài ra các văn bản có.
- tính pháp quy của nhà nước, của tỉnh ban hành nhiều quy định chính sách cụ thể, để bảo tồn và phát huy những giá trị di tích lịch sử văn hóa trên toàn tỉnh..
- Tuy nhiên cho đến nay, quá trình lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử văn hóa từ năm 1998 đến năm 2014 của Đảng Bộ tỉnh Yên Bái vẫn chưa được nghiên cứu và trình bày một cách có hệ thống, toàn diện..
- Với mục đích làm rõ thực trạng công tác bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh Yên Bái, từ đó rút ra những bài học trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa di tích..
- Hà Văn Tấn (2005) Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;.
- Nguyễn Thế Hùng (2013) Công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2014.
- Những bài báo, những cuốn sách trên đều đề cập tới vấn đề di sản văn hóa lý luận chung, đối với công tác đối với công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa..
- các hội nghị Trung ương Đảng, chương trình của Chính Phủ, của Bộ văn hóa thông tin và Du lịch về bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử;.
- Các văn kiện của Đảng bộ tỉnh Yên Bái, các Chương trình của Ủy ban Nhân dân tỉnh Yên Bái, các Báo cáo tổng kết của Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái..
- Phòng Bảo tồn bảo tàng thuộc Ty Văn hóa Yên Bái được thành lập khá sớm (từ năm 1957), công tác bảo tồn giá trị di tích ngày càng được quan tâm.
- Từ năm 1986 đến năm 1990 toàn tỉnh Yên bái mới có hai di tích được công nhận là là di tích lịch sử văn hóa.
- 05/3/1990 của Bộ Văn hóa - Thông tin là di tích lịch sử cấp quốc gia..
- Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để ngành Văn hóa Thông tin xây dựng chương trình chống xuống cấp và tôn tạo các di tích lịch sử -văn hóa ở Việt Nam.
- Một là chương trình chống xuống cấp và tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa ở Việt Nam.
- Ba là chương trình xây dựng phát triển văn hóa vùng cao..
- Để thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về văn hóa, của Bộ Văn hóa Thông tin.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ và thực hiện chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái hoạt động bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa thu được những kết quả nhất định.
- Hệ thống di tích của tỉnh cũng được khảo sát, khôi phục trùng tu, tôn tạo công nhận là di tích lịch sử văn hóa.
- Tính đến năm 1997, toàn tỉnh Yên Bái mới có 5 di tích lịch sử lịch sử văn hóa được nhà nước xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia..
- Thế nhưng sau Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương Đảng khóa VIII (7/1998), công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa của tỉnh Yên Bái cũng có bước phát triển mới, công tác lập hồ sơ xếp hạng di tích được sự quan tâm của Đảng bộ tỉnh Yên Bái.
- Nhận thức được giá trị của di tích lịch sử - văn hóa trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa.
- chương trình chống xuống cấp và tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa ở Việt Nam.
- Nghị quyết đã khẳng định “Di sản văn hóa là tài sản.
- Chương trình đề cập tới Đề án bảo tồn và phát huy di sản văn hóa như sau:.
- Bốn là, tiếp thục triển khai chương trình văn hóa với 4 mục tiêu: chống xuống cấp và tôn tạo các di tích lịch sử.
- phát triển văn hóa thông tin cơ sở vùng cao, vùng sâu, vùng xa.
- điều tra sưu tầm, nghiên cứu và phát huy các vốn văn hóa dân tộc (phi vật thể).
- Và Quyết định số 48-QĐ/ UB của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái về xây dựng “Đơn vị có nếp sống văn hóa”.
- Đề án “Tìm hiểu Văn hóa vật thể, Phi vật thể tỉnh Yên Bái góp phần phát triển kinh tế du lịch văn hóa”.
- Tham mưu tổ chức ngày hội văn hóa các dân tộc Yên Bái theo định kỳ (2 năm 1 lần).
- Đồng thời đưa ra những phương hướng giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh.
- Các hoạt động tích cực đó đã góp phần bảo tồn văn hóa các dân tộc Yên Bái.
- Trong giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2003 được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Yên Bái góp phần không nhỏ trong việc, khôi phục bảo tồn trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa của tỉnh.
- Với bề dày về truyền thống lịch sử, văn hóa nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái đã xây dựng được hệ thống di tích lịch sử ở khắp các địa phương trên địa bàn tỉnh phong phú về loại hình mang nhiều giá trị nhân văn.
- Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII), về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
- Về lĩnh vực văn hóa.
- văn hóa phi vật thể.
- Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống, cách mạng.
- Bảo tồn các di sản văn hóa và phục vụ việc thực hiện những nhiệm vụ chính trị quan trọng của Đảng và Nhà nước.
- Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa.
- Đảng bộ tỉnh Yên Bái luôn quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa của địa Phương.
- Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc.
- Đẩy mạnh xã hội hóa trong đầu tư và phát triển văn hóa, phát triển cơ sở văn hóa phục vụ cộng đồng, tập trung đầu tư để bảo tồn phát triển các di sản văn hóa, di tích lịch sử..
- Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa là 5.478 triệu.
- Những chủ trương chính sách mà Đảng Bộ tỉnh Yên Bái đề ra nhằm phát triền kinh tế - xã hội nói chung và công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh nói riêng, nhưng chủ trương này đã nhanh chóng đi vào thực tiễn.
- Di tích lịch sử - văn hóa “Khởi nghĩa Yên Bái” gồm khu lăng mộ, khu tượng đài, khu nhà đón khách, bia tưởng niệm và khuân viên cây cảnh.
- Sở Văn hóa Thông tin đã tham mưu với Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản quản lý nhà nước trong công tác bảo tồn quản lý, bảo tồn hệ thống di tích lịch sử.
- Trước sự phát triển của xã hội, các di tích lịch sử - văn hóa ngày càng cần có sự đầu tư nâng cấp.
- Công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong năm 2005 được Đảng bộ quan tâm từng bước có hiệu quả, một số các di tích được Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh.
- Về việc thành lập Ban quản lý di tích danh thắng, là đơn vị trực thuộc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch.
- Xây dựng 03 đề án khoa học về nghiên cứu lập hồ sơ khoa học di tích lịch sử văn hóa cho:.
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái ra Báo cáo số 17/.
- Trong những năm qua, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái thường xuyên xây dựng các kế hoạch triển khai công tác bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh.
- Cùng với việc công nhận, xếp hạng các di tích lịch sử, công tác nghiên cứu khoa học đề xuất phương án bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa.
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái đã tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái xếp hạng được 08 di tích, gồm: di tích Đền Việt Thành xã Việt Thành (huyện Trấn Yên).
- Từ năm được sự quan tâm của Tỉnh Ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
- Cang Chải và giá trị văn hóa dân tộc Mông, nâng cao ý thức bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch.
- nâng cao đời sống văn hóa.
- xây dựng nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng thôn bản..
- Thực hiện Nghị quyết Trung Ương 5 (khóa VIII) về việc “ Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Đời sống văn hóa tinh thần của nhân.
- Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái xác định việc khôi phục phát huy các giá trị di tíchtrên địa bàn tỉnh là nhiệm vụ quan trọng.
- Do đó trong 16 năm qua công tác tuyên truyền cho hệ thống di tích được Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái thực hiện có hiệu quả, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.
- trị di tích lịch sử - văn hóa.
- Xây dựng hệ thống thông tin điện tử để giới thiệu về di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh..
- Bên cạnh những thành tích đạt được trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di tích lịch sử - văn hóa từ năm gặp không ít những hạn chế..
- Tiếp tục triển khai thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
- thường xuyên tuyên truyền, vận động nhân dân trên địa bàn, nơi có di tích hiểu rõ ý nghĩa, giá trị các di tích lịch sử - văn hóa.
- Đưa các mục tiêu nhiệm vụ phát triển văn hóa nói chung, công tác bảo tồn di tích lịch sử nói riêng vào Nghị quyết của các cấp ủy Đảng, và kế hoạch Nhà nước để tập trung lãnh đạo chỉ đạo..
- Chú trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn làm công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa.
- cơ sở tham gia các lớp tập huấn về bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa do tỉnh, trung ương tổ chức.
- Cung cấp cho những tài liệu hướng dẫn về công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích để cán bộ văn hóa cơ sở được tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù hợp với địa phương.
- Bốn là việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa gắn liền với việc phát triển ngành du lịch, tăng cường quảng bá về tiềm năng du lịch.
- ngăn chặn văn hóa độc hai lưu truyền trên địa bàn tỉnh.
- Một thành công quan trọng nữa của Đảng bộ tỉnh Yên Bái trong sự nghiệp văn hóa nói chung và công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích gắn liền với phát triển du lịch.
- Do vậy hàng loạt các di tích lịch sử văn hóa đã được công nhận, tu bổ, tôn tạo, rất nhiều các di vật cổ vật được bảo vệ.
- Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái..
- Lưu tạiPhòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái..
- Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Yên Bái..
- Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993),Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa Hà Nội..
- Đảng Cộng sản (1998) Nghị Quyết Trung Ương 5 khóa VIII (7/1998), Về xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Lưu tại Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái..
- Nguyễn Quốc Hùng (2004), Tầm nhìn tương lai đối với di sản văn hóa và hệ thống bảo vệ di tích ở nước ta.
- Tạp chí di sản văn hóa số 9 (năm 2004).Tr.3-10..
- Nguyễn Thế Hùng (2014), Công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014.
- Tạp chí di sản văn hóa số 1 (46).Tr.5-7..
- Đỗ Huy (2005) Văn hóa và Phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội..
- Luật di sản văn hóa Việt Nam (2001), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội..
- Luật di sản văn hóa Việt Nam (Sửa đổi và bổ sung), (2009), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội..
- Sở Văn hóa - Thông tin Yên Bái, Bảo Tàng tỉnh, Báo Cáo Sơ Bộ số 34/.
- Lưu tại Phòng Văn hóa huyện Yên Bình..
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái, Ban Quản lý Di tích và Danh thắng.
- Hồ Văn Thái, (2003), (chủ biên), Nguyễn Liễn, Đền, Chùa, Đình ở tỉnh Yên Bái, Sở Văn hóa – Thông tin tỉnh Yên Bái..
- Lưu Trần Tiêu (2011), Mấy vấn đề về hoạt động tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa.
- Tạp chí di sản văn hóa Số tr.3-7..
- Tạp chí di sản văn hóa Số tr.3-6..
- Tỉnh Ủy Yên Bái, Tài liệu Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện nghị quyết Trung Ương 5 (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt.
- tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đền Nhược Sơn, xã Châu Quế Hạ huyện Văn Yên Tỉnh Yên Bái.
- Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Sở Văn hóa Thông tin, Tờ trình số 53/TTr- VHTT, Về việc tu bổ tôn tạo di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia Chiến Khu Vần.
- Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái