« Home « Kết quả tìm kiếm

Đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay theo pháp luật Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TIỀN VAY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM.
- GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TIỀN VAYError! Bookmark not defined..
- Một số khái niệm trong đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined..
- Khái niệm giao dịch bảo đảm.
- Error! Bookmark not defined..
- Khái niệm giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined..
- Khái niệm tài sản bảo đảm tiền vay.
- Khái niệm đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined..
- Đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined..
- Đặc điểm chung của đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined..
- Mục đích của đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined..
- Ý nghĩa của đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined..
- Chủ thể của đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined..
- Hiệu lực pháp lý của đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined..
- Xác lập và chấm dứt quan hệ pháp luật về đăng ký giao dịch.
- bảo đảm tiền vay.
- Các giao dịch bảo đảm bắt buộc phải đăng kýError! Bookmark not defined..
- Pháp luật chỉnh hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm tiền.
- LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TIỀN VAYError! Bookmark not defined..
- đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Tổ chức và thẩm quyền của cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảmError! Bookmark not defined..
- Đăng ký, thay đổi, xoá đăng ký giao dịch bảo đảmError! Bookmark not defined..
- Hồ sơ và thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảmError! Bookmark not defined..
- Cung cấp và công bố thông tin về giao dịch bảo đảmError! Bookmark not defined..
- Nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế trong đăng ký giao.
- dịch bảo đảm tiền vay.
- Quy định về đăng ký giao dịch bảo đảmError! Bookmark not defined..
- Phân chia việc đăng ký giao dịch bảo đảm không hợp lýError! Bookmark not defined..
- LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH ĐẢM BẢO TIỀN VAYError! Bookmark not defined..
- Các định hƣớng hoàn thiện pháp luật về đăng ký giao dịch.
- biện pháp bảo đảm tiền vay.
- Định hướng hoàn thiện đối với việc đăng ký giao dịch bảo đảmError! Bookmark not defined..
- Định hướng hoàn thiện pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Một số kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật về đăng ký.
- giao dịch bảo đảm tiền vay.
- Sơ đồ 2.1: Về hệ thống các cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Bookmark not defined..
- Bảng 2.1: Kết quả thống kê số lượng các giao dịch bảo đảm được đăng ký từ năm 2005 đến năm 2011.
- Thực tế cho thấy, hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm đã góp phần công khai, minh bạch các giao dịch bảo đảm và đối kháng với người thứ ba, tạo nguồn dữ liệu thông tin quan trọng làm cơ sở tra cứu, xác minh khi quyết định chấp nhận tài sản đảm bảo và quyết định ký kết giao dịch đảm bảo và cấp tín dụng cho bên vay.
- Việc xác định thời điểm đăng ký giao dịch đảm bảo còn là căn cứ xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản.
- Với ý nghĩa này, đăng ký giao dịch đảm bảo có thể được coi như lá chắn đảm bảo an toàn pháp lý chủ thể có quyền yêu cầu trong các giao dịch dân sự (theo nghĩa rộng)..
- Theo quy định của BLDS 2005 hiện có 7 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm: Cầm cố tài sản.
- Thế chấp tài sản.
- Bảo lãnh.
- Trong đó, các biện pháp bảo đảm tiền vay gồm: Cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh, tín chấp..
- Bảo đảm tiền vay bằng cầm cố tài sản.
- Theo quy định tại điều 326 BLDS 2005 quy định về cầm cố tài sản:.
- “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự” [37, Điều 326].
- Như vậy, khái niệm về cầm cố tài sản đã thay đổi, biện pháp bảo đảm bằng cầm cố tài sản buộc bên cầm cố phải giao tài sản cho bên nhận cầm cố.
- Và đây là tiêu chí để phân biệt với thế chấp tài sản, chứ không căn cứ vào loại tài sản là động sản hoặc bất động sản..
- Tuy nhiên, nếu theo quy định tại điều 326 của BLDS 2005 không quy định về tài sản dùng để cầm cố là động sản hay là bất động sản, thì được hiểu cầm cố cả hai loại tài sản trên.
- Như vậy, mặc dù luật doanh nghiệp đã lấy tiêu chí việc chuyển giao tài sản hay không để phân biệt giữa thế chấp và cầm cố tài sản.
- Bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản.
- Cũng như việc ghi nhận biện pháp cầm cố tài sản, thì BLDS 1995 cũng lần đầu ghi nhận biện pháp bảo đảm là thế chấp tài sản.
- Theo đó, tại điều 346 BLDS 1995 quy định: “Thế chấp tài sản là việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền” [25, Điều 346]..
- Đến BLDS 2005 đưa ra khái niệm khác: “Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp” [37, Điều 342]..
- BLDS 2005 cho phép người thế chấp bằng tài sản là động sản hoặc bất động sản và việc thế chấp không phải chuyển giao tài sản cho bên nhận thế chấp, bên thế chấp vẫn sử dụng và quản lý tài sản trong thời gian thế chấp..
- Bảo đảm tiền vay bằng bảo lãnh.
- Theo quy định tại BLDS năm 2005 có sự khác biệt so với BLDS năm 1995, đó là chỉ còn một loại bảo lãnh duy nhất không kèm theo tài sản cầm cố, thế chấp.
- Tức là sẽ không còn giao dịch bảo lãnh bằng hàng hoá, tài sản, nhà ở, quyền sử dụng đất..
- Mà thực tế hiện nay, trong hoạt động cho vay của các ngân hàng, việc bên thứ ba bảo lãnh – cầm cố bằng tài sản của mình hoặc bảo lãnh – thế chấp bằng tài sản.
- Khi giải thích về bảo lãnh, có ý kiến cho rằng: “bảo lãnh là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, trong đó người thứ ba dùng tài sản thuộc quyền sở hữu để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự của người khác chứ không phải là bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của chính chủ sở hữu tài sản như các chế định bảo đảm khác”.
- Như vậy, những quy định của BLDS 2005 được hiểu không khác gì so với các quy định của BLDS 1995 khi quy định không có việc cầm cố, thế chấp tài sản của người thứ ba để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự.
- Sự không rõ ràng như vậy, đã dẫn đến một thực tế khi Tòa án nhân dân xét xử các tranh chấp liên quan đến các biện pháp bảo đảm có nhận định khác nhau.
- Trường hợp Bản án số 26/2011/KT-ST ngày 05-8-2011 của tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã tuyên vô hiệu hợp đồng thế chấp tài sản của bên thứ ba với ngân hàng TMCP Quân Đội, vì cho rằng đó phải là hợp đồng bảo lãnh chứ không phải là hợp đồng thế chấp tài sản của bên thứ ba.
- Vì thế, cần phải phân biệt khái niệm giữa bảo lãnh và thế chấp tài sản của bên thứ ba một các rõ ràng, tránh sự áp dụng pháp luật khác nhau..
- Bộ Tư pháp (2006), Pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm và hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2006), Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 25 tháng 9 hướng dẫn một số vấn đề về thẩm quyền, trình tự và thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm nhằm tăng cường cơ hội tiếp cận tín dụng tại Việt Nam, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 22/2010/TT-BTP hướng dẫn về đăng ký, cung cấp thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo về thực tiễn thi hành pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp, Bộ tài nguyên và môi trường (2005), Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp, Bộ tài nguyên và môi trường (2006), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT ngày 16 tháng 6 năm 2005 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp, Bộ tài nguyên và môi trường (2010), Thông tư liên tịch số 06/2010/TTLT-BTP-BTNMT sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16 tháng 6 năm 2005 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất và Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13 tháng 6 năm 2006 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP- BTNMT ngày 16 tháng 6 năm 2005 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp, Bộ tài nguyên và môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội..
- Chính phủ (1999), Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 về giao dịch bảo đảm, Hà Nội..
- Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, Hà Nội..
- Chính phủ (2000), Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 10 tháng 3 về đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội..
- Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 về giao dịch bảo đảm, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghi định số 70/2007/NĐ-CP ngày 20 tháng 4 về đăng ký quốc tịch và đăng ký các quyền đối với tàu bay dân dụng, Hà Nội..
- Chính phủ (2009), Nghị định số 29/2009/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 về đăng ký mua, bán tàu biển, Hà Nội..
- Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 về đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội..
- Chính phủ (2011), Nghị định số 77/2011/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2009/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Chính phủ về đăng ký mua, bán tàu biển, Hà Nội..
- Chính phủ (2012), Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng 2 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định về đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật, Hà Nội..
- Chính phủ (2012), Nghị định 11/2012/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, Hà Nội..
- Chính phủ (2012), Quyết định số 447/QĐ-TTg ngày 17 tháng 4 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án thí điểm kiện toàn hệ thống Văn phóng đăng ký quyền sử dụng đất thành một cấp trực thuộc Sở tài nguyên và môi trường, Hà Nội..
- Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (2008), Báo cáo tổng hợp kinh nghiệp của một số quốc gia trên thế giới về đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội..
- Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (2008), Báo cáo về khái quát thực tiễn công tác đăng ký giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tại một số địa phương, Hà Nội..
- Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (2010), Vai trò đăng ký giao dịch bảo đảm được thể hiện rõ nét tại Nghị định số 83/2010/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm, http://moj.gov.vn, (ngày 28 tháng 10)..
- Trương Thanh Đức (2011), “Bình luận chế định giao dịch bảo đảm trong bộ luật dân sự 2005”, Hội thảo về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự 2005, Bộ tư pháp – Jica, Hà Nội..
- Hồ Quang Huy – Dương Thị Thu Trang (2011), Đăng ký trực tuyến về giao dịch bảo đảm: Bước đột phá về cải cách thủ tục hành chính, http://dddn.com.vn, (ngày 17 tháng 12)..
- Hồ Quang Huy (2007), Pháp luật Việt nam về đăng ký giao dịch bảo đảm, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội..
- Ngân hàng Nhà Nước (2003), Thông tư 07/2003/TT-NHNN ngày 19 tháng 05 năm 2003 về Hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, Hà Nội..
- Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (2011), “Thực trạng đăng ký giao dịch bảo đảm và một số kiến nghị”, Hội thảo khoa học: Đối thoại về đăng ký giao dịch bảo đảm, Bộ tư pháp tổ chức ngày 26 tháng 12, Hà Nội..
- Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (2011), “Những vướng mắc trong hoạt động bảo đảm tiền vay và đăng ký giao dịch bảo đảm của ngân hàng trong giai đoạn hiện này”, Hội thảo khoa học: Đối thoại về đăng ký giao dịch bảo đảm, Bộ tư pháp tổ chức ngày 26 tháng 12, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Phương (2009), “Đăng ký giao dịch bảo đảm rủi ro từ thực tế và bất cập của pháp luật”, Ngân hàng, (8)..
- Phạm Ngọc Thắng (2010), Những điểm mới của Nghị định số 83/2010/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm, http://moj.gov.vn, (ngày 03 tháng 8)..
- Thu Thuỷ (2011), Hoạt động của hệ thống cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm tại Việt nam và một số giải pháp hoàn thiện, http://moj.gov.vn, (ngày 4 tháng 11)..
- Thu Thuỷ (2011), Tìm hiểu về mô hình tổ chức và hoạt động của cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm trên thế giới và tại Việt Nam, http://moj.gov.vn, (ngày 27 tháng 10).