« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng lãnh đạo công đoàn Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2013


Tóm tắt Xem thử

- Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức Công đoàn Việt Nam.
- Đảng lãnh đạo Công đoàn cần phải tăng cường thực hiện đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của tổ chức Công đoàn trong tình hình mới.
- Nguyễn Phú Trọng (1986),“Tìm hiểu sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức CĐ”, Nxb.
- Thứ ba, xây dựng GCCN và tổ chức CĐ vững mạnh vì sự nghiệp CNH,HĐH đất nước.
- về phát triển đảng viên, xây dựng tổ chức cơ sở Đảng trong các doanh nghiệp..
- đã đề xuất những giải pháp thiết thực, hiệu quả cho hoạt động của tổ chức CĐVN trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài..
- Đề ra sáu giải pháp cơ bản để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao tính năng động, sáng tạo của tổ chức CĐ: 1.
- Đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về GCCN và tổ chức CĐ.
- Xây dựng tổ chức CĐ vững mạnh, thực hiện tốt việc bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ..
- Chỉ đạo kiểm tra các doanh nghiệp trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.
- Trình bày một cách có hệ thống sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động của tổ chức CĐVN và những kết quả đạt được từ năm 2003 đến năm 2013..
- Luận văn nghiên cứu về chủ trương, đường lối và quá trình thực hiện sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức CĐVN từ năm 2003 đến năm 2013..
- phát triển đoàn viên và xây dựng tổ chức CĐ vững mạnh..
- phương pháp hoạt động của tổ chức CĐVN trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước và hội nhập quốc tế..
- Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với hoạt động của tổ chức Công đoàn Việt Nam.
- Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để tập hợp, vận động CN, lao động tham gia tổ chức CĐ..
- Do vậy, có những ảnh hưởng không nhỏ tới tổ chức và hoạt động của CĐVN..
- Những chủ trương trên đây của Đảng tác động mạnh đến hoạt động của tổ chức CĐ.
- Bên cạnh những thuận lợi đó, hoạt động của tổ chức CĐVN vẫn còn gặp phải một số khó khăn như:.
- đã tác động không ít tới tổ chức và hoạt động CĐ trong các doanh nghiệp..
- Sớm tổ chức thực hiện Quỹ trợ cấp thất nghiệp.
- Xây dựng hoàn thiện và tổ chức thực hiện tốt các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với CNVCLĐ.
- Quan điểm của Đại hội là: “Đối với GCCN, phát triển về số lượng, chất lượng và tổ chức.
- Đồng thời, cũng khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức CĐ trong tiến trình lịch sử đất nước, nhằm đảm bảo cho hoạt động của CĐVN thực hiện đúng theo đường lối mà Đảng đã đề ra..
- Xây dựng GCCN và tổ chức CĐ vững mạnh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.
- đẩy mạnh phát triển đoàn viên và tổ chức CĐ trong các thành phần kinh tế.
- đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, xây dựng tổ chức CĐ vững mạnh;.
- Bốn là, phát triển đoàn viên và xây dựng tổ chức CĐ vững mạnh.
- đổi mới nội dung và phương pháp hoạt động của tổ chức CĐ cho phù hợp với từng loại hình cơ sở, từng cấp CĐ.
- đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của tổ chức CĐ cho phù hợp với từng loại hình cơ sở, từng cấp CĐ.
- Quán triệt đường lối lãnh đạo CĐ của Đảng, từ năm 2003 đến năm 2007 hoạt động của tổ chức CĐVN đã được đổi mới, chủ động, tích cực, đem lại kết quả tốt..
- tổ chức sân chơi Giờ thứ 9, v.v.
- đua của CNVCLĐ, về vai trò của tổ chức CĐVN trong thời kỳ đổi mới.
- tổ chức và hoạt động CĐ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Ngày Đoàn Chủ tịch TLĐLĐVN đã ban hành Nghị quyết số 02-NQ/TLĐ về “Đẩy mạnh nghiên cứu lý luận và hoạt động khoa học trong tổ chức CĐ”.
- Ban Chấp hành TLĐLĐVN được các cấp CĐ tổ chức triển khai thực hiện tốt..
- chủ động xây dựng quy chế phối hợp giữa Hội đồng quản trị, người sử dụng lao động và tổ chức CĐ..
- Thực hiện chủ trương của Đảng về xây dựng tổ chức CĐVN lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước, từ năm 2003 đến năm 2007, CĐVN triển khai công tác phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức CĐ vững mạnh có bước phát triển mới.
- khi gia nhập CĐ và tổ chức các hoạt động tuyên truyền phát triển đoàn viên..
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của tổ chức Công đoàn.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng trong thời gian từ năm 2003 đến năm 2007, hoạt động của tổ chức CĐVN đã từng bước được đổi mới cả về nội dung lẫn phương thức hoạt động.
- Công tác phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức CĐVN vững mạnh có bước phát triển mới.
- Nội dung và phương thức hoạt động của tổ chức CĐVN từng bước được đổi mới, phù hợp với từng loại hình cơ sở.
- Vị thế, vai trò của tổ chức CĐVN trong xã hội được nâng cao..
- Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
- Năm là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của tổ chức CĐ và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong xây dựng GCCN [7, tr.45.
- Từ những chủ trương trên đây của Đảng, đặt ra những yêu cầu cho hoạt động của tổ chức CĐVN trong giai đoạn mới.
- tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, xây dựng tổ chức CĐ vững mạnh đáp ứng yêu cầu,.
- nâng cao tinh thần trách nhiệm, chất lượng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ xây dựng GCCN và tổ chức CĐ..
- nhấn mạnh “chuyển mạnh hoạt động CĐ vào việc tổ chức thực hiện chức năng đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, CNVCLĐ”.
- nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục và tổ chức thi đua yêu nước trong đoàn viên và NLĐ.
- Có thể thấy, Đại hội X, XI CĐVN đã có bước phát triển mới trong việc đề ra đường lối hoạt động của tổ chức CĐ.
- Nhiều ngành, địa phương đã tổ chức các hoạt động như.
- Tiếp đó, ngày TLĐLĐVN ban hành Chỉ thị 03-CT/TLĐ về “Tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận và hoạt động khoa học trong tổ chức CĐ”.
- Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của GCCN và tổ chức CĐ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước.
- tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện phương án cổ phần hóa.
- Từ năm 2008 đến năm 2013, để cụ thể hóa chủ trương của Đảng về xây dựng GCCN và tổ chức CĐVN vững mạnh trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, các cấp CĐ đã tập trung cho công tác phát triển đoàn viên và thành lập CĐCS, đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức CĐ và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ CĐ..
- Xây dựng và bồi dưỡng họ trở thành đoàn viên nòng cốt để vận động số lao động khác trong doanh nghiệp gia nhập tổ chức CĐ.
- Tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của tổ chức Công đoàn.
- Tổ chức CĐ hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ.
- Từ năm 2008 đến năm 2013, chủ trương, đường lối của Đảng lãnh đạo tổ chức CĐVN ngày càng đi vào chiều sâu.
- Việc đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức CĐ và đội ngũ cán bộ CĐ được các cấp CĐ thường xuyên thực hiện.
- Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của GCCN và tổ chức CĐ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước..
- nâng cao năng lực và trình độ cán bộ CĐ, đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, xây dựng tổ chức CĐ vững mạnh.
- Từ năm 2008 đến năm 2013, CĐVN đã có bước phát triển căn bản trong tư duy, nhận thức về nội dung hoạt động của tổ chức CĐ trong tình hình mới..
- Một số biện pháp cơ bản được tổ chức CĐVN đề ra là:.
- Xây dựng chiến lược hoạt động của tổ chức CĐVN phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, với đặc điểm cụ thể của mỗi ngành, mỗi địa phương và cơ sở..
- Bốn là, quán triệt chủ trương của Đảng, hoạt động của tổ chức CĐVN ngày càng đi vào chiều sâu..
- Từ năm 2003 đến năm 2013, các cấp CĐ đã tích cực, chủ động tổ chức các hoạt động nhằm thực hiện chức năng đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên, NLĐ.
- Nổi bật là tổ chức CĐ đã tập trung nghiên cứu, xây dựng dự thảo Luật CĐ (sửa đổi) và tham gia xây dựng dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi).
- Năm là, đổi mới nội dung, phương thức và nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức CĐ và đội ngũ cán bộ CĐ, phát triển mạnh đoàn viên..
- Từ năm 2003 đến năm 2013, các cấp CĐ đã có nhiều đổi mới nội dung, phương thức và nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức CĐ, hướng mạnh về cơ sở và lấy CNVCLĐ làm đối tượng vận động chính.
- Xây dựng bồi dưỡng họ trở thành đoàn viên nòng cốt để vận động số đông lao động khác trong doanh nghiệp gia nhập tổ chức CĐ..
- Tình hình thế giới, khu vực có nhiều chuyển biến, đem đến cho hoạt động của tổ chức CĐ những thời cơ lớn.
- Tổ chức đã nắm bắt nhanh nhạy, chủ.
- Một là, sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với hoạt động của CĐVN chưa ngang tầm với vị trí, vai trò của tổ chức CĐ..
- Song, sự quan tâm của Đảng đối với GCCN và tổ chức CĐVN chưa ngang tầm với vị trí, vai trò của CĐ.
- Hai là, hoạt động của CĐVN còn tồn tại những bất cập trong quá trình triển khai cụ thể chủ trương của Đảng, phương hướng, nhiệm vụ của tổ chức CĐ..
- tiễn của phong trào CN, tổ chức và hoạt động CĐ trong tình hình mới.
- Hoạt động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng CNVCLĐ của tổ chức CĐVN trong những năm vừa qua đã được thực hiện.
- Tuy nhiên, trong hoạt động thực tiễn, các hoạt động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng CNVCLĐ của tổ chức CĐ vẫn còn một số mặt chưa thực hiện tốt.
- Việc thành lập Ban Chỉ đạo phát triển đoàn viên của các cấp CĐ nhiều nơi còn mang tính hình thức, hiệu quả chỉ đạo và tổ chức thực hiện thấp.
- “khoán trắng” cho ban tổ chức..
- Chưa có sự phân công rõ về vị trí, chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể tham gia hoạt động của tổ chức CĐ.
- Một số tổ chức chính trị - xã hội coi nhiệm vụ xây dựng GCCN và tổ chức CĐ là việc riêng của tổ chức CĐ..
- chưa vận dụng linh hoạt cho phù hợp với tổ chức và hoạt động của CĐ trong từng thành phần kinh tế.
- Kinh phí dành cho sự phát triển tổ chức và hoạt động của CĐCS ngoài nhà nước còn hạn chế..
- Từ những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động của tổ chức CĐ dưới sự lãnh đạo của Đảng từ năm 2003 đến năm 2013, có thể rút ra một số kinh nghiệm sau đây:.
- phục người sử dụng lao động ủng hộ công tác phát triển đoàn viên và xây dựng tổ chức CĐ ở doanh nghiệp, nhất là ở khu vực kinh tế ngoài nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
- nắm vững vai trò, vị trí, chức năng của tổ chức CĐ.
- phát triển đoàn viên, đổi mới nội dung, phương thức và chất lượng hoạt động của tổ chức CĐ và đội ngũ cán bộ CĐ..
- Tuy nhiên, hoạt động của CĐ vẫn còn có những hạn chế: Sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với hoạt động của CĐVN chưa ngang tầm với vị trí, vai trò của tổ chức CĐ.
- Hoạt động của CĐVN còn tồn tại những bất cập trong quá trình triển khai cụ thể chủ trương của Đảng, phương hướng, nhiệm vụ của tổ chức CĐ.
- Sự phối hợp hoạt động giữa tổ chức CĐ với các tổ chức chính trị - xã hội và các cơ quan chức năng còn thiếu chặt chẽ..
- hiện đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của tổ chức CĐ trong tình hình mới đồng thời Đảng cần thường xuyên quan tâm lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ CĐ có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
- đã ra sức phát triển đoàn viên CĐ, thành lập CĐCS, đổi mới nội dung và phương thức, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức CĐ và đội ngũ cán bộ CĐ.
- Tuy nhiên, hoạt động của CĐVN còn tồn tại một số hạn chế: Sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với hoạt động của CĐVN chưa ngang tầm với vị trí, vai trò của tổ chức CĐ.
- Hai là, Đảng lãnh đạo CĐ cần phải tăng cường thực hiện đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của tổ chức CĐ trong tình hình mới.
- Dương Văn Sao (2012), Tổ chức và hoạt động của Công đoàn cơ sở trong tình hình hiện nay, Nxb.
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2008), Kế hoạch số 378-KH/TLĐ ngày 6/3/2008 về Tuyên truyền và tổ chức thực hiện các Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X