« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh đổi giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển: Sự lựa chọn khó khăn


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH ĐỔI GIỮA BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN: SỰ LỰA CHỌN KHÓ KHĂN.
- Ở Việt Nam, khái niệm phát tri ển bền vững, hài hoà giữa bảo tồn và phát triển, hay cân bằng giữa bảo tồn và phát tri ển có thể được coi là những khái niệm được diễn giải trên cơ sở tiếp cận “win- win” ph ổ biến này..
- Trước tình trạng suy thoái và suy giảm đa dạng sinh học trên thế giới nói chung và Vi ệt Nam nói riêng, nhiều dự án về bảo tồn và phát triển tổng hợp (ICDP - Integrated Conservation Development Projects), b ảo tồn dựa vào cộng đồng (CBCM- Community Based Conservation Management) trong nh ững năm vừa qua cũng thể hi ện sự thay đổi trong cách tiếp cận về bảo tồn theo hướng này.
- ICDP là một cách tiếp cận để đáp ứng các ưu tiên về phát triển xã hội và mục tiêu bảo tồn (Sajel Worah, 2001)..
- Vi ệc ra quyết định về bảo tồn và phát triển để vừa bảo tồn được thiên nhiên, b ảo vệ môi trường lại vừa cải thiện được đời sống của người dân, đảm bảo phát triển b ền vững là sự lựa chọn đầy khó khăn.
- Tuy nhiên, các đánh đổi vẫn tồn tại, có sự mất mát về các khía c ạnh văn hoá, xã hội và sinh thái xảy ra nhưng vẫn chưa được ghi nhận hoặc nhìn nhận m ột cách thấu đáo.
- như là phương pháp để hài hoà giữa mục tiêu bảo tồn và phát triển và chia sẻ chi phí - l ợi ích giữa các cấp độ địa phương, quốc gia và quốc tế..
- McShane và Wells (2004) đã kết luận rằng các dự án bảo tồn và phát triển thường dựa trên các giả thuyết thi ếu tính chắc chắn hoặc thiếu minh chứng và thường bị ảnh hưởng bởi các tiếp cận win-win.
- Do đó cần thi ết phải có cách tiếp cận thực tế hơn về đánh đổi (trade-offs).
- Nhi ều nghiên cứu gần đây cho thấy có một sự đánh đổi nào đó trong quá trình quy ết định và có sự được và mất trong quá trình ra quyết định đó.
- Tìm hiểu việc ra quyết định về đánh đổi và các y ếu tố ảnh hưởng tới đánh đổi trở nên hết sức cần thiết..
- M ục đích của bài trình bày nhằm nêu lên tầm quan trọng của đánh đổi trong quá trình ra quy ết định.
- thảo luận về cách tiếp cận nghiên cứu về đánh đổi về bảo tồn và phát tri ển thông qua việc phân tích một số trường hợp về đánh đổi ở Việt Nam.
- tạo m ột diễn đàn để thu hút sự tham gia của nhiều bên trong thảo luận về đánh đổi giữa b ảo tồn và phát triển trong quá trình ra quyết định..
- M ột trường hợp “win-win” và lý do vì sao phải nghiên cứu quá trình ra quy ết định về đánh đổi (trade-offs).
- B ếp đun cải tiến cho người Pa Cô và Vân Kiều ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị..
- Trong khuôn kh ổ dự án “Bảo tồn thiên nhiên dựa vào cộng đồng ở Quảng Trị”.
- 3) trên cở sở đó cải thiện sinh kế cho người dân và góp ph ần vào bảo tồn thiên nhiên.
- Các nhà quản lý và bảo tồn cũng vui.
- Hoặc các cơ chế về chia sẻ lợi ích và chi phí liên quan đến bảo tồn còn nhi ều bất cập (Gap).
- Việc cần thiết là phải tìm hiểu, phân tích các khuyết hổng hay b ất cập đó (gaps) và đưa ra các lựa chọn hay đánh đổi để cải thiện quá trình ra quyết định đó..
- Có r ất nhiều định nghĩa khác nhau về đánh đổi “Trade-offs” từ các lĩnh vực, văn hoá và bối cảnh xã hội khác nhau.
- Trade-offs được định nghĩa như là sự đánh đổi/sự lựa chọn tối ưu/sử dụng khôn ngoan/sử dụng hợp lý (CRES, 2007)..
- Trong khuôn kh ổ dự án: “Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội - ACSC” do Trung tâm Nghiên c ứu Tài nguyên và Môi trường (CRES), Đại học bang Arizona và, Khoa chính sách công c ủa Đại học Công nghệ Georgea (Hoa Kỳ), Đại học Nông nghi ệp Sokoine (SUA), Tanzania, Hiệp hội luật môi trường (SPDA) của Peru thực hi ện, nhóm nghiên cứu đã đề xuất một cách tiếp cận tổng hợp để nghiên cứu Trade- offs d ựa trên các giả thuyết và nguyên tắc sau:.
- T ất cả các quyết định đều có liên quan đến sự đánh đổi;.
- Các quy ết định về bảo tồn và phát triển đều có thể gây tác động đồng thời cả tiêu c ực và tích cực;.
- Khi quy ết định về đánh đổi được thực hiện thì các bên liên quan sẽ bị ảnh hưởng ở nhiều cấp độ;.
- Quy ết định về đánh đổi được hình thành nên bởi các yếu tố về quyền lực, quá trình ra quy ết định;.
- Nguyên t ắc L ợi ích bảo tồn.
- L ợi ích từ bảo tồn là hữu hình và vô hình và gia tăng theo các cấp độ từ cá nhân, c ộng đồng, các nền văn hoá, các quốc gia, quốc tế.
- Đặc biệt cần chú ý khi lợi ích t ừ bảo tồn cao ở cấp độ toàn cầu hơn là cấp độ địa phương..
- M ọi người bị ảnh hưởng bởi quyết định về đánh đổi ở cấp độ địa phương, khu v ực, quốc gia và quốc tế cần có tiếng nói trong quá trình ra quyết định..
- Người nghèo và những người có nguy cơ bị tổn thương được tham gia vào quá trình ra quy ết định về đánh đổi;.
- Vi ệc bồi thường cho những gì mà người dân địa phương phải trả giá cho các l ợi ích bảo tồn chỉ được nhìn nhận ở một số nơi..
- Nhìn nh ận và đánh giá giá trị của thiên nhiên và phát triển theo nhiều cách và ở các quy mô và m ức độ khác nhau, khía cạnh này cần được lưu ý trong quá trình ra quy ết định.
- Trong khi các phương pháp đo đạc và so sánh các giá trị có thể hữu ích cho việc thực hi ện quá trình ra quyết định về đánh đổi thì việc hiểu biết về phương thức mà quyết định được đưa ra, vai trò về thể chế và quyền lực định hình các sự đánh đổi và lựa ch ọn và kết quả của đánh đổi là hết sức cần thiết.
- Các nghiên cứu mang tính học thuật v ề đánh đổi nên gắn với các khía cạnh thực tiễn và với các nhà hoạch định chính sách cũng như những người thực thi..
- Tiếp cận liên ngành để tìm hiểu và thương thảo về đánh đổi (trade-offs) Tiếp.
- cận Yếu tố chính Giả thuyết để có đánh đổi tốt hơn.
- Quá trình.
- Sự tham gia..
- Quá trình ra quyết định cần công bằng và có sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan bị ảnh hưởng bởi quyết.
- Xây dựng các tiêu chí cho sự tham gia trong quá trình ra quyết định và thúc đẩy quá trình.
- Giá trị vô hình (Incommensurability).
- Quy mô và cấp độ (Scale) được hình thành do quá trình phát triển xã hội Các giá trị vô hình là cơ hội hơn là trở.
- Tiếp cận được chọn hình thành nên.
- đánh đổi.
- Quá trình ra quy ết định đánh đổi và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình ra quy ết định.
- Chương trình di dân.
- Ngay t ừ những năm 1960, Đảng và Nhà nước ta đã coi di dân và phân bố lại dân cư là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
- Quá trình ra quyết định.
- K ết quả nổi bật nhất của chính sách di dân và phát triển vùng KTM là đóng góp vào s ự phát triển nông nghiệp.
- Đây là một ví dụ điển hình cụ thể đưa ra quá trình ra quyết định trước những năm 1986.
- Phần lớn là các quyết định từ trên xuống.
- Trong th ời kỳ này chưa có luật bảo vệ môi trường và các yêu cầu về đánh giá tác động môi.
- Xã hội.
- cho địa phương, cuối cùng UBND tỉnh Kon Tum đã quyết định gửi văn bản số 1779/UBND- NĐ (ngày gửi Bộ Tài Nguyên và Môi Trường và Bộ Nông nghiệp và Phát tri ển Nông thôn đề xuất chuyển đổi 1.686ha đất rừng tiểu khu 663 từ rừng đặc dụng 1 sang r ừng sản xuất để cho phép công ty cổ phần than và khoáng sản Việt Nam được l ập đề án thăm dò, khai thác và chế biến Wolfram tại đây.
- Trường hợp này cho thấy việc ra quyết định được thực hiện có sự tham gia của các bên như: Công ty cổ phần khoáng sản Việt Nam, UBND tỉnh Kontum, BQL VQG Chư Mom Rây, các nhà khoa học..
- Đại diện BQL VQG đã đưa ra ý kiến phản biện liên quan đến dự án khai thác này: trên cơ sở lấy bảo tồn làm ưu tiên và đưa ra một số vấn đề liên quan đến lợi ích từ du l ịch sinh thái, truyền thống văn hoá của người dân địa phương và vai trò của rừng đối với xoá đói giảm nghèo..
- Đây là một ví dụ rõ rệt về đánh đổi để hy sinh cho phát triển.
- Các giá trị và lợi ích t ừ bảo tồn được đem ra đánh đổi cho mục đích phát triển, tạo công ăn việc làm và doanh thu t ừ khai thác mỏ.
- Đồng thời lợi ích và quan điểm của các bên liên quan cũng.
- Phân tích trường hợp ra quyết định về đánh đổi: mỏ Wolfram ở VQG Chư Mom Rây.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- Luật bảo vệ và phát triển rừng - Rừng đặc dụng với rừng sản xuất.
- Người dân địa.
- Vi ệc coi tài nguyên du lịch sinh thái, nguồn tiềm năng mang lại lợi ích lâu dài và có ý nghĩa cho người dân được đem ra để đánh đổi.
- Ví dụ này cũng cho thấy, sự cần thiết về sự tham gia của nhiều bên liên quan, trong đó có cộng đồng địa phương là hết sức cần thiết cho quá trình ra quyết định..
- V ới cách tiếp cận quá trình, đánh giá và quyền lực được đưa ra nhằm giảm thi ểu các bất cập trong quá trình ra quyết định để có được sự đánh đổi tốt hơn (better trade-offs)..
- Mục đích của phân tích quá trình ra quyết định K ết nối khuyết hổng (gap).
- M ục đích: Sự tham gia có th ể “hài hoà” các đánh đổi v ới các lợi ích, giá trị, quy mô c ấp độ khác nhau..
- các đánh đổi..
- M ục đích: Tìm hiểu vai trò c ủa sự xung đột về giá trị, quy ền lực và thể chế trong các quy ết định đánh đổi..
- Ti ếp cận quá trình.
- T ừ các ví dụ về đánh đổi trên có thể thấy rằng sự tham gia của các bên trong quá trình ra quy ết định còn chưa đầy đủ.
- Cộng đồng địa phương thường là ít có cơ hội tham gia vào quá trình ra quy ết định trong khi chính họ lại là đối tượng bị ảnh hưởng b ởi quyết định đó.
- Ở trường hợp di dân có thể thấy, xung đột giữa các bên trong sử d ụng tài nguyên có thể được hạn chế khi có sự tham gia của nhiều bên trong quá trình ra quy ết định ban đầu..
- Trong t ất cả các trường hợp về đánh đổi thì việc ranh giới các vấn đề (bounding) c ủa mỗi bên liên quan cũng khác nhau và do vậy cũng ảnh hưởng tới sự ra quy ết định.
- Trong trường hợp này việc áp dụng phương pháp phân tích quyết định đa chỉ tiêu (Multi-Criteria decision Analysis - MCDA) là m ột trong các giải pháp tốt để có th ể có sự tham gia rộng hơn và thảo luận nhiều kịch bản hay sự lựa chọn khác nhau trước khi ra quyết định..
- Ti ếp cận về đánh giá.
- Quy ết định được đưa ra có mức độ tác động khác nhau theo cấp độ.
- Thường thì người dân địa phương bị ảnh hưởng lớn bởi quyết định đánh đổi và những cơ chế bồi thường lại không đền đáp một cách đầy đủ.
- Trường hợp về Wolfram ở VQG Chư Mom Rây có thể gợi ý sự cần thiết của vi ệc cung cấp các nghiên cứu hệ thống và thuyết phục về lượng giá giá trị của bảo tồn và d ịch vụ hệ sinh thái.
- Những cơ sở khoa học này có thể là nền tảng cho việc đưa ra nhi ều kịch bản hay sự lựa chọn khác nhau và giúp ích cho những người ra quyết định..
- Vai trò c ủa các bên trong quá trình ra quyết định, đặc biệt một số bên liên quan chính (key actors) là h ết sức quan trọng.
- Tiếp cận này xem xét cơ cấu về thể chế và quy ền lực hình thành và ảnh hưởng ở các cấp độ (scales) khác nhau..
- Trong nhi ều trường hợp, các bên có quyền lực có thể đưa vấn đề phát triển kinh t ế xã hội thành lợi ích của quốc gia và đưa các vấn đề bảo tồn trở thành các vấn đề và l ợi ích địa phương với quy mô và mức độ thấp hơn.
- Trường hợp chuyển đổi từ rừng đặc dụng sang rừng sản xuất là một ví dụ rõ ràng cho thấy quyền lực đã hình thành nên các đánh đổi và lựa chọn.
- Do vậy, một giả thuyết cần kiểm chứng với nhiều trường h ợp nghiên cứu khác là các quyết định về đánh đổi thường phụ thuộc vào lợi ích và quan tâm c ủa một nhóm người (self interest)..
- S ự đánh đổi giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển là một loạt sự lựa chọn khó khăn do mối quan hệ phức tạp giữa con người với thiên nhiên.
- Đó là quá trình của sự mâu thu ẫn, xung đột và thoả hiệp.
- Cho đến nay, việc ra quyết định còn d ựa trên các giá thuyết và bằng chứng chưa đầy đủ, cũng như thiếu các thể chế phù h ợp cho việc ra quyết định.
- Thách thức lớn đối với các nhà bảo tồn là phải biết chấp nhận việc chia sẻ chi phí và l ợi ích giữa các bên liên quan theo hệ quy chiếu về không gian và thời gian..
- Nhóm tác gi ả nhận thức rằng những phân tích về đánh đổi được trình bày trên đây chỉ là những kết quả bước đầu và mong muốn có sự đóng góp của nhiều độc giả nh ằm hoàn thiện cách tiếp cận này..
- Tóm t ắt tham luận Hội thảo Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội: vận hành trong th ế giới của sự đánh đổi, Hạ Long, 2007.
- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường..
- Tác động của chính sách định canh, định cư, di dân và phát triển vùng kinh t ế mới đến phát triển bền vững kinh tế - xã hội ở miền núi.
- Trong cuốn Phát triển b ền vững miền núi Việt Nam: Mười năm nhìn lại và các vấn đề đặt ra do Lê Trọng Cúc và Chu H ữu Quý chủ biên.
- 1 Theo điều 20, chương 3, quyết định 160 của chính phủ ngày về triển khai Luật khoáng sản: nghiêm cấm các hoạt động khai thác khoáng sản trong rừng đặc dụng, rừng đầu nguồn, KBTTN, VQG.
- Quyết định của chính phủ về quản lý và bảo vệ rừng: “nghiêm cấm các hoạt động trong vùng lõi của VQG, KBTTN, khu dự trữ thiên nhiên làm ảnh hưởng tới động thực vật hoang dã