« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc làm của người lao động nông thôn trên địa bàn Thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TÌM VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Phạm Đức Thuần 1 và Dương Ngọc Thành 2.
- Yêu cầu phát triển bền vững theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá và kinh tế tri thức, đây là thách thức mà Việt Nam nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng đang phải đối mặt là lực lượng lao động chưa đáp ứng các yêu cầu về trình độ học vấn thấp, thiếu trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc..
- Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp như thảo luận nhóm nông hộ và phỏng vấn chuyên gia với số mẫu điều tra là 480 người lao động tại các huyện Vĩnh Thạnh, Thới Lai, Cờ Đỏ và Phong Điền.
- Số liệu được phân tích bằng các công cụ thống kê mô tả, phân tích nhân tố, mô hình hồi quy logistic và hồi quy đa biến để xác định các yếu tố tác động đến khả năng tìm việc làm của người lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
- Ghi nhận một số kết quả chủ yếu bao gồm các yếu tố tác động đến khả năng tìm việc làm gồm môi trường làm việc phù hợp (mức lương và các khoảng cam kết), khả năng đáp ứng công việc của người lao động (trình độ học vấn, trình độ chuyên môn/kỹ năng.
- Định hướng của Việt Nam trong thời gian tới, nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 65%, trong đó 50% lao động qua đào tạo nghề năm 2015 và 70%.
- lao động qua đào tạo, trong đó 55% lao động qua đào tạo nghề vào năm 2020.
- Trong thời gian qua thành phố Cần Thơ đã triển khai thực hiện nhiều đề án, chương trình đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn..
- Tuy nhiên, đến nay thành phố chưa đánh giá hết được hiệu quả đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong thời gian tới.
- Do đó, đề tài “đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc làm của người lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Cần Thơ” được thực hiện là rất cần thiết..
- Đề tài thực hiện nhằm đạt 3 mục tiêu: (i) thực trạng việc làm trong thời gian qua của lao động nông thôn.
- tìm việc làm của lao động nông thôn.
- (iii) đề xuất một số giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong thời gian tới..
- Được thực hiện qua cách tiếp cận các phương pháp và công cụ đánh giá có sự tham gia thông qua thảo luận nhóm (GD), phỏng vấn người am hiểu (KIP) và phỏng vấn trực tiếp người lao động nông thôn của các huyện để đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng việc làm nông thôn tại thành phố Cần Thơ.
- Đối với mục tiêu 1: Sử sụng Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp này được sử dụng nhằm mô tả thực trạng về hiện trạng về việc làm và thu nhập của lao động nông thôn, khả năng/điều kiện hỗ trợ tìm việc làm, hiện trạng cầu lao động nông thôn..
- hưởng đến lượng thu nhập của lao động nông thôn;.
- Phân tích nhân tố cũng tương tự như trên để xác định nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc của người lao động nông thôn..
- 3.1 Hiện trạng về việc làm và thu nhập của lao động nông thôn.
- Lao động đang làm việc là những lao động có việc làm để tạo ra thu nhập, thời gian làm việc chiếm nhiều thời gian nhất trong các công việc mà người đó tham gia.
- Kết quả khảo sát 480 hộ trên địa bàn thuộc 4 huyện nông thôn của thành phố Cần Thơ (Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thới Lai và Phong Điền) 1 , tỷ lệ người đang làm việc chỉ có 61,53%, lao động phụ thuộc là 38,47%.
- Lao động đang làm việc tham gia trong các ngành nghề cụ thể như sản xuất nông nghiệp (chiếm 35,13.
- Đặc biệt nhóm lao động làm thuê phi nông nghiệp (với các việc như phục vụ nhà hàng/quán ăn, phụ hồ, khuân vác, phụ việc nhà.
- chiếm tỷ lệ 13,58% trong khi đó nhóm làm thuê trong nông nghiệp chỉ chiếm 9,34%, đây là một trong những minh chứng cho sự dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp..
- Đối với nhóm lao động thất nghiệp hoặc không có việc làm thường xuyên (chiếm 3,94%) phần lớn là nhóm thanh niên trong độ tuổi lao động..
- Thời gian làm việc được đo lường bằng số tháng làm việc, qua đó cũng cho biết tình trạng lao động có việc làm thường xuyên hay không thường xuyên.
- Đối với lao động nông thôn, do tính chất việc làm của mỗi ngành nghề khác nhau nên thời gian tham gia của lao động khác nhau, các ngành nghề của lao động nông thôn thành phố Cần Thơ chủ yếu tập trung ở nhóm lao động giản đơn, sử dụng sức lao động là chủ yếu.
- Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị hoặc đến những nơi có nhu cầu sử dụng nhiều lao động như khu công nghiệp..
- Tùy theo tính chất công việc và nhu cầu mà lao động chọn những nơi làm việc làm khác nhau.
- Kết quả có 36,06% lao động làm việc tại nhà, số lao động di chuyển gần (trong địa bàn xã) chiếm 33,55% và di chuyển đến huyện/quận là 10,37%.
- Ngoài ra, do trong địa bàn huyện không đảm bảo nhu cầu việc làm nên có 9,62% lao động di chuyển qua các quận/huyện của thành phố Cần Thơ.
- Nơi tập trung các khu công nghiệp, khu chế xuất, các công ty tư nhân nên lao động di chuyển đến đây để làm.
- 3.1.4 Thu nhập của người lao động.
- Kết quả khảo sát cho thấy người lao động có nhiều hình thức nhận lương khác nhau như: thu nhập theo thời vụ, lương hàng tháng, lương công nhật hay lương theo sản phẩm và không ăn lương..
- Trên địa bàn nghiên cứu có khoảng 53,94% lao động làm việc tại nhà và 46,06% lao động nhận tiền làm công..
- Hình thức ăn lương theo sản phẩn tại các vùng nông thôn chiếm 15,52%, những lao động này thường làm nghề tiểu thủ công nghiệp và một số lao động nhận sản phẩm về làm gia công tại nhà..
- Nhìn chung, trên địa bàn khảo sát, phần lớn lao động có thu nhập từ lương theo công nhật, lương theo sản phẩm và theo mùa vụ còn khá cao.
- Điều này phản ánh tính chất thu nhập không ổn định của lao động.
- 3.2 Khả năng/điều kiện hỗ trợ tìm việc làm Việc hội nhập tổ chức thương mại quốc tế cũng là một cơ hội tốt cho lao động tìm việc làm.
- Vì thế, việc tiếp cận thông tin tuyển dụng là rất quan trọng để lao động tìm được công việc phù hợp với khả.
- Để tìm hiểu rõ cách tiếp cận thông tin tìm việc của lao động ở nông thôn thành phố Cần Thơ, câu hỏi được đặt ra: “Nguồn tiếp cận thông tin tìm việc từ đâu.
- Kết quả phân tích điều tra nông hộ cho thấy, hầu hết lao động nhận được thông tin tìm việc chủ yếu từ người quen (bà con, anh chị em, bạn bè và hàng xóm) chiếm 47,03%..
- Bên cạnh đó, việc phát triển công nghệ thông tin đã giúp cho lao động tìm việc thông qua các thông báo tuyển dụng trên thông tin đại chúng chiếm 20,81%..
- Một số lao động tìm được việc là thông qua chính quyền địa phương chiếm 14,01% và nơi đào tạo là 7,85%.
- Hiện nay, các xã và nơi đào tạo luôn chủ động giải quyết việc làm cho lao động bằng cách giới thiệu việc làm cho các công ty/xí nghiệp nhưng số lượng rất ít vì lao động không đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng.
- Ngoài ra, để giúp cho lao động nông thôn có điều kiện tiếp cận các nhà tuyển dụng.
- Tuy nhiên, số lao động đến trung tâm tư vấn tìm việc không nhiều chỉ chiếm 1,43%..
- Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của lao động nông thôn là không thường xuyên tiếp cận các thông tin về tuyển dụng, không tham gia các.
- Thêm vào đó, phần lớn lao động nông thôn chưa mạnh dạn tự tìm kiếm việc làm cho bản thân.
- 3.3 Hiện trạng cầu lao động nông thôn thành phố Cần Thơ.
- 3.3.1 Cầu lao động của các doanh nghiệp ở khu vực nông thôn TPCT.
- Trung bình mỗi doanh nghiệp sử dụng 16 lao động/doanh nghiệp..
- Tổng số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp ở khu vực nông thôn chỉ chiếm 0,74% trong tổng số lao động trên 15 tuổi.
- Số lao động nữ trong các doanh nghiệp chiếm 30,3%, thấp hơn cơ cấu lao động nữ của khu vực nông thôn là tương đương 50%, cho thấy các doanh nghiệp có xu hướng sử dụng lao động nam nhiều hơn lao động nữ.
- Lao động có trình độ trung học phổ thông trong các doanh nghiệp chiếm 57,44%, mức tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ lao động có trình độ trung học phổ thông của cả khu vực nông thôn thành phố Cần Thơ (10,06.
- điều này phần nào nói lên được trình độ học vấn của lao động nông thôn hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp trên địa bàn các huyện..
- Lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật (chưa qua đào tạo) chiếm 57,36%, trình độ từ đại học trở lên chiếm 10,8%, số lao động còn lại thuộc các trình độ khác.
- Song song đó, số lao động làm việc ở các ngành/lĩnh vực rõ nét chỉ chiếm 41,7% trong tổng số lao động của các doanh nghiệp..
- Một thông số khác về ngành nghề cụ thể của người lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp ở khu vực nông thôn cũng đánh giá thêm phần nào trình độ cũng như nhu cầu lao động của các doanh nghiệp.
- Lao động giản đơn trong còn khá cao (48,1.
- Số lao động tuyển thêm của các doanh nghiệp này cũng theo số liệu của.
- Cục Việc làm 2012 là không quá 300 lao động, đây là một con số quá thấp so với lực lượng lao động hiện có của khu vực nông thôn thành phố Cần Thơ..
- Qua kết quả phân tích trên cho thấy cầu lao động tại các doanh nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp so với cung lao động hiện tại của khu vực nông thôn thành phố Cần Thơ.
- Trình độ lao động sử dụng trong các doanh nghiệp còn ở mức thấp, chủ yếu vẫn là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo và lao động giản đơn là chính.
- Nhìn chung, trình độ lao động của các doanh nghiệp chưa cao, nhưng có tính phù hợp tương đối với trình độ lực lượng lao động nông thôn hiện tại.
- Tuy nhiên, số lượng và quy mô doanh nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu việc làm của lao động nông thôn hiện nay..
- Mặt khác, trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của từng huyện, phần lớn phát triển theo hướng Nông nghiệp - Thương mại và Dịch vụ - Công nghiệp, nên sẽ rất khó khăn cho việc giải quyết cung lao động nông thôn dựa vào cầu lao động của các doanh nghiệp công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp..
- 3.3.2 Cầu lao động ở khu vực kinh tế hộ gia đình phi nông nghiệp.
- Hoạt động kinh tế cá thể phi nông nghiệp của khu vực nông thôn thành phố Cần Thơ chiếm số lượng đông hơn rất nhiều so với doanh nghiệp, tuy nhiên mỗi cơ sở kinh doanh chỉ sử dụng trung bình từ 1 đến 2 lao động (doanh nghiệp trung bình 16 lao động) chủ yếu là lao động gia đình.
- Tóm lại, cầu lao động nông thôn thành phố Cần Thơ vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.
- 3.3.3 Các yếu tố tác động đến quyết định đi làm, khả năng tìm việc làm và thu nhập của lao động nông thôn TPCT.
- Có nhiều yếu tố tác động đến quyết định đi làm, khả năng tìm việc làm và thu nhập của lao động nông thôn thành phố Cần Thơ, dựa vào số liệu điều tra 480 hộ gia đình, một số mô hình được xác định như sau:.
- Y = 1 khi lao động có việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp;.
- Y = 0 khi lao động không/chưa có việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp;.
- X i là các biến độc lập hay các nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng có việc làm của lao động nông thôn như: tuổi, trình độ, số con, tình trạng hôn nhân, hỗ trợ của nhà nước, thông tin việc làm, nhóm nghề tham gia học, liên kết của nhà sử dụng lao động và nơi đào tạo,….
- Mô hình hồi qui tuyến tính đa biến: Đánh giá và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lượng thu nhập của lao động nông thôn.
- Trong đó: Y: Biến phụ thuộc là lượng thu nhập của người lao động nông thôn và X i là các biến độc lập.
- Phân tích nhân tố: tương tự như trên để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc của người lao động nông thôn, phương pháp phân tích nhân tố cũng được áp dụng và cho kết quả cụ thể như sau:.
- Nên các biến được đưa vào mô hình cũng hoàn toàn phù hợp để giải thích cho việc xác định các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc của người lao động.
- Đối với nhóm nhân tố về khả năng đáp ứng công việc của người lao động: được xác định dựa trên các kỹ năng mềm, trình độ học vấn, sở thích, chuyên môn và chi phí đi làm của người lao động có đáp ứng công việc hay không.
- về năng lực của người lao động cũng được xác định, đây làm nhóm biến góp phần bổ trợ cho nhóm nhân tố khả năng đáp ứng công việc của người lao động.
- Đồng thời thể hiện tiềm năng thực sự của người lao động khi tiếp cận với quá trình tìm kiếm việc làm..
- 5 Có ký kết hợp đồng lao động 0,01.
- Nhóm 3: Năng lực của người lao động Hệ số.
- X2 Khả năng đáp ứng của người lao động .
- Khi đó xác định được 03 nhóm biến ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tìm việc của người lao động ở nông thôn (với giá trị sig.
- <0,05): môi trường làm việc phù hợp, khả năng đáp ứng công việc, năng lực của người lao động.
- Trong đó khả năng đáp ứng của người lao động là yếu tố quyết định lớn đến khả năng tìm việc của người lao động..
- Mặc dù vậy, hiện trạng về lao động nông thôn của thành phố còn nhiều bất cập, được thể hiện ở các khía cạnh như: mức lương thường không ổn định do tính chất mùa vụ, thậm chí không có lương.
- trình độ học vấn của lao động còn thấp, tỷ lệ lao động đã tốt nghiệp trung học phổ thông chỉ chiếm 10,6% trong tổng lao động nông thôn.
- Nhu cầu lao động nông thôn thành phố Cần Thơ vẫn còn nhiều khó khăn, là một thách thức trong vấn đề giải quyết việc làm cho lao động cũng như cân đối cung cầu thị trường lao động.
- nhiều, một phần trong số người nông dân có đất lại có diện tích nhỏ, khó thực hiện các mô hình canh tác mang lại hiệu quả cao,… Nói chung, lao động nông thôn của thành phố Cần Thơ vẫn còn mất cân đối giữa cung và cầu lao động..
- Từ hiện trạng trên và kết quả của các mô hình, các yếu tố tác động đến khả năng tìm việc làm của lao động nông thôn thành phố Cần Thơ bao gồm:.
- khả năng đáp ứng công việc của người lao động (trình độ học vấn, trình độ chuyên môn/kỹ thuật.
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, 2011.
- Tập bài giảng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn chọn nghề, tìm và tự tạo việc làm cho lao động nông thôn..
- Cục Việc làm - Bộ Lao động Thương binh và xã hội, 2012.
- Thống kê cung cầu lao động..
- Nghiên cứu một số mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Sở Lao động - Thương Binh và Xã hội thành phố Cần Thơ, 2012.
- 1956/QĐ - TTg của thủ tướng chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.