« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá chất lượng nước của lưu vực sông Đu (Thái Nguyên) dựa trên các chỉ số thủy lý, hóa, và chỉ số sinh học


Tóm tắt Xem thử

- Ở Việt Nam, chất lượng nước thường được đánh giá dựa trên các chỉ số hóa học, vật lý và các thông số vi sinh vật như nhu cầu ôxy sinh học, trầm tích lơ lửng và số lượng vi khuẩn.
- ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA LƯU VỰC SÔNG ĐU (THÁI NGUYÊN) DỰA TRÊN CÁC CHỈ SỐ THỦY LÝ - HÓA VÀ CHỈ SỐ SINH HỌC.
- thường bị chỉ trích do chỉ đánh giá chất lượng nước ở thời điểm thu mẫu (Hellawell, 1977).
- Ngược lại, sử dụng phương pháp sinh học được xem là một công cụ cần thiết để đánh giá tổng thể chất lượng môi trường.
- Hầu hết các phương pháp đánh giá chất lượng nước ở các dòng chảy sử dụng các chỉ thị sinh học của quần xã.
- Do vậy cần thiết tiến hành các nghiên cứu ở các khu vực khác nhau để nâng cao độ tin cậy của BMWP VIET và đưa ra kết luận chung về việc sử dụng các phương pháp sinh học trong việc đánh giá chất lượng nước tại Việt Nam.
- Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá chất lượng nước của lưu vực sông Đu dựa trên các phương pháp lý - hóa học (sử dụng tiêu chuẩn chất lượng nước của Việt Nam và Bỉ) đồng thời áp dụng các chỉ số BMWP VIET , ASPT VIET (Average Score Per Taxon của Việt Nam) và EPT (Ephemeroptera, Plecoptera, Trichoptera) dựa trên ĐVKSXCL..
- Thu thập số liệu Các điểm thu mẫu.
- Mẫu nước được lấy ở tầng mặt bằng chai 1 lít tại điểm thu mẫu (Bartram et al., 1996.
- Lưu vực sông Đu.
- Thu mẫu động vật không xương sống cỡ lớn và phân loại.
- Kết quả được so sánh với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và tiêu chuẩn chất lượng nước của Bỉ (Vlarem II).
- Lý do sử dụng tiêu chuẩn Vlarem II bởi có nhiều thông số chất lượng nước không có trong TCVN .
- Sự sai khác về giá trị trung bình của các yếu tố môi trường theo mùa được so sánh sử dụng kiểm định T-test ở mức tin cậy 95%.
- Các chỉ số sinh học như BMWP VIET , ASPT VIET và EPT được tính tại mỗi điểm thu mẫu.
- Kiểm định T-test được áp dụng để đánh giá sự khác biệt giữa các chỉ số sinh học.
- Hơn nữa, phân tích tương quan còn kiểm tra các mối quan hệ giữa các chỉ số sinh học và lý-hóa trong các lưu vực sông Đu.
- Vận tốc dòng chảy, chiều rộng và chiều sâu trung bình của sông trong mùa mưa cao hơn so với mùa khô, trong khi nhiệt độ nước ở mùa mưa thấp hơn mùa khô.
- 0,05) về vận tốc dòng chảy, độ sâu và rộng trung bình giữa hai mùa.
- Vận tốc dòng chảy thể hiện mối tương quan trung bình với độ sâu dòng nước (r = 0,65) và chiều rộng nước (r = 0,57)..
- Tại 2 điểm này, giá trị pH là 3,1 và 3,6 (N10) và giá trị cao hơn một chút là 4,2 và 4,9 (N11) trong mùa khô và mùa mưa..
- 5 mg/l) tại hầu hết các điểm thu mẫu ở cả hai mùa, trừ điểm N1 và N5 trong mùa khô (Hình 2b).
- (a) pH và (b) hàm lượng ôxy hòa tan (DO) trong nước tại các địa điểm khác nhau trong mùa khô và mùa mưa.
- mùa khô mùa mưa.
- Phân tích tương quan chỉ ra COD tương quan trung bình với tốc độ nước (r = 0,50), N ts (r = 0,52), P ts (r = 0,49) và PO 4 3- P (r = 0,50).
- (a) Nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD5), (b) nhu cầu ôxy hóa học (COD) trong nước tại các điểm thu mẫu trong mùa khô và mùa mưa.
- (a) Hàm lượng Nitơ tổng số (Nts) và (b) Phốt pho tổng số (Pts ) trong nước tại các điểm thu mẫu trong mùa khô và mùa mưa.
- ở tất cả các điểm thu mẫu cũng thấp hơn nhiều so với giá trị tiêu chuẩn của Vlarem II (<.
- Giá trị trung bình là 0,07 mg/l, cao nhất là 0,24 mg/l và thấp nhất là 0,01 mg/l.
- Tuy nhiên, nồng độ Ammonium, Nitrate và Orthophosphate trung bình giữa hai mùa không có sự sai khác ở mức ý nghĩa 95%..
- Các kim loại nặng ở các điểm thu mẫu thấp hơn so với nồng độ tiêu chuẩn của Vlarem II ngoại trừ mẫu tại điểm N10 và N11.
- Các dư lượng thuốc trừ sâu nói chung tìm thấy sẽ nhỏ hơn giá trị trung bình của thuốc trừ sâu clo hữu cơ cần thiết từ Vlarem II (<.
- Hàm lượng các kim loại nặng (a) Zn, (b) Cu, (c) Mn và (d) Fe trong nước tại các điểm thu mẫu trong mùa khô và mùa mưa.
- Giá trị trung bình của P tổng số và N tổng số trong mẫu trầm tích là 0,07 mg/g mẫu khô và 1,29 mg/g mẫu khô.
- Fe nồng độ trong lớp trầm tích của các điểm N10 và N11 không cao như trong nước, thậm chí thấp hơn so với điểm thu mẫu khác, nồng độ của Fe cao nhất được ghi nhận ở điểm N13..
- Sự khác biệt trong phân bố của ĐVKXSCL ở các điểm thu mẫu được ghi nhận.
- Có tới 13 nhóm phổ biến bắt gặp trên 50% số điểm thu mẫu.
- Ngoài ra, bộ giun nhiều tơ Oligocheate cũng có ở 50% số điểm thu mẫu.
- Sự đa dạng của ĐVKXSCL có xu hướng suy giảm từ thượng nguồn đến hạ lưu tại các điểm thu mẫu ở mối nhánh của lưu vực sông Đu..
- So sánh chỉ số sinh học ở các điểm thu mẫu.
- Chỉ số BMWP VIET dao động từ 0 đến 155 ở lưu vực sông Đu (Bảng 3).
- Trong cả 2 mùa, chỉ số BMWP VIET cao nhất được ghi nhận tại điểm N5, sau đó là điểm N1.
- Kết quả đánh giá dựa vào BMWPVIET cho thấy điểm N1 và N5 có chất lượng nước tốt nhất, đặc biệt là điểm N5.
- Chất lượng nước tại các địa điểm N2, N3, N4, N6, N7, N8 và N14 vẫn có thể được xem là tốt hoặc hơi bị ảnh hưởng.
- Điểm N9 và N12 có chất lượng nước trung bình, trong khi điểm N13 bị ô nhiễm ở mức độ nhất định.
- Chất lượng nước không có sự khác biệt giữa hai mùa (P >.
- Tuy nhiên, chất lượng nước có xu hướng giảm từ thượng nguồn đến hạ lưu tại các điểm thu mẫu ở mỗi nhánh sông..
- Điểm số của các chỉ số sinh học.
- Mùa khô Mùa mưa.
- Chỉ số ASPT VIET tại các địa điểm lấy mẫu dao động trong khoảng 0-4,81.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nước tại N10 và N11 được phân loại là xấu.
- Chất lượng nước tại các điểm khác nằm trong khoảng trung bình.
- Chỉ số EPT cao nhất cũng tại điểm N5 ở cả hai mùa và thấp nhất ở điểm N10 và N11 (Bảng 3).
- Kết quả T-test cho thấy các chỉ số ASPT VIET và EPT không có khác biệt đáng kể giữa các mùa (P >.
- Mối quan hệ giữa các chỉ số sinh học và các yếu tố thủy lý - hóa học.
- Số lượng các taxa tương quan mạnh với các yếu tố lý - hóa học hơn so với các chỉ số sinh học.
- Số lượng taxa có tương quan tương đối ngược với nồng độ của hầu hết các kim loại nặng.
- Ngoài ra, số lượng taxa tương quan khá chặt với pH và tương quan trung bình với Nts trong mẫu trầm tích.
- Trong các chỉ số sinh học, BMWPVIET tương quan chặt hơn so với chỉ số ASPTVIET và EPT.
- BMWPVIET cũng tương quan trung bình với vận tốc dòng chảy, pH, Nts trong mẫu trầm tích.
- Phân loại chất lượng nước dựa trên điểm BMWP và ASPT.
- Không bị ô nhiễm.
- Sạch nhưng bị ô nhiễm nhẹ Sạch nhưng bị ô nhiễm nhẹ Sạch nhưng bị ô nhiễm nhẹ Không bị ô nhiễm.
- Sạch nhưng bị ô nhiễm nhẹ Sạch nhưng bị ô nhiễm nhẹ Sạch nhưng bị ô nhiễm nhẹ Bị ô nhiễm trung bình Bị ô nhiễm nặng Bị ô nhiễm nặng Bị ô nhiễm trung bình Bị ô nhiễm trung bình Sạch nhưng bị ô nhiễm nhẹ.
- Bị ô nhiễm trung bình Bị ô nhiễm trung bình Bị ô nhiễm trung bình Bị ô nhiễm trung bình Bị ô nhiễm trung bình Bị ô nhiễm trung bình Bị ô nhiễm trung bình Bị ô nhiễm trung bình Bị ô nhiễm trung bình Bị ô nhiễm nặng Bị ô nhiễm nặng Bị ô nhiễm trung bình Bị ô nhiễm trung bình Bị ô nhiễm trung bình BMWP.
- Điểm thu mẫu ASPT.
- Hệ số tương quan (r 0,4) giữa các chỉ số sinh học và biến lý-hóa học.
- Đánh giá chất lượng nước dựa vào các yếu tố thủy lý, thủy hóa.
- Hầu hết giá trị các yếu tố thủy lý - hóa học trong lưu vực sông Đu ở mùa khô nằm trong khoảng cho phép của TCVN và Vlarem II trừ nồng độ kim loại nặng và pH ở các điểm thu mẫu N10 và N11 ở suối Cát.
- Việc khai thác và chiết xuất thiếc trước đây tiến hành bởi các nhà máy, nhưng trong vài năm gần đây, do sự sụt giảm ở cả trữ lượng và chất lượng quặng, việc khai thác hiện nay chủ yếu được thực hiện ở quy mô nhỏ, tư nhân.
- Nồng độ BOD 5 , COD, N ts và P ts tăng cao trong mùa mưa và vượt quá tiêu chuẩn chất lượng nước ở một số điểm thu mẫu, đặc biệt là tại địa điểm đầu nguồn N1, N2, N3, N5, N6.
- Dựa vào các thông số thủy lý, thủy hóa, chất lượng nước lưu vực Đu có thể được đánh giá là "khá tốt".
- trong mùa khô và "bị ô nhiễm hữu cơ nhẹ".
- trong mùa mưa, ngoại trừ "bị ô nhiễm axit và kim loại nặng".
- Đánh giá chất lượng nước dựa vào các chỉ số sinh học.
- Trong nghiên cứu này, ba chỉ số sinh học BMWP VIET , ASPT VIET và EPT đã sử dụng để đánh giá chất lượng nước dựa trên sự có mặt/vắng mặt của động vật không xương sống cỡ lớn.
- Điểm N5 có số lượng taxa nhiều nhất, chỉ số BMWP VIET cũng như chỉ số EPT cao nhất và được coi là điểm có chất lượng nước tốt nhất trong lưu vực sông Đu.
- Chỉ số EPT đánh giá chất lượng nước dựa trên các bộ Ephemeroptera, Plecoptera và Trichoptera, đây là các nhóm nhạy cảm với ô nhiễm hữu cơ, vì thế giá trị EPT càng cao chất lượng nước càng tốt.
- Hơn nữa, số lượng taxa phong phú tại điểm N5 là sự hiện diện của số lượng lớn các taxa thuộc bộ chân bụng và hai mảnh vỏ - nhóm có điểm số trung bình và thấp theo BMWP VIET .
- Ấu trùng của Chironomidae có mặt ở hầu hết các điểm thu mẫu (chiếm 75%) kể cả điểm N5.
- Như vậy, chất lượng nước tại điểm N5 được coi có chất lượng nước tốt nhất trong vùng nghiên cứu, tuy nhiên vẫn "bị ô nhiễm hữu cơ nhẹ"..
- Chỉ số ASPT VIET cho mức độ thấp hơn trong đánh giá chất lượng nước.
- Được xem là một chỉ số ô nhiễm hữu cơ (De Pauw and Hawkes, 1993), kết quả ASPT VIET chỉ ra rằng hầu như tất cả các điểm lấy mẫu trong vùng nghiên cứu bị ô nhiễm hữu cơ ở mức trung bình.
- Do đó, nỗ lực để phân loại chất lượng nước dựa trên chỉ số ASPT cho kết quả tốt hơn dựa trên BMWP (Armitage et al., 1983)..
- Các kết quả thu được trên chỉ số BMWP VIET , ASPT VIET và EPT có thể dẫn đến kết luận là chất lượng nước ở sông Đu đã "bị ô nhiễm hữu cơ từ nhẹ đến trung bình".
- và "bị ô nhiễm axit và kim loại nặng".
- Điểm N5 tại thượng nguồn của dòng Đu được xem là vùng có chất lượng nước tốt nhất, tuy nhiên vẫn "bị ô nhiễm hữu cơ nhẹ".
- Chất lượng nước của dòng suối Đu cao hơn so với các dòng khác trong lưu vực sông Đu, trong khi đó dòng suối Cát có chất lượng nước thấp nhất.
- Đánh giá chất lượng nước ở các lưu vực sông Đu dựa trên phương pháp sinh học cho các kết quả chi tiết hơn, điều đó không thể có được bằng phương pháp lý.
- Các kết quả trên cũng đề xuất BMWP VIET cần được sử dụng song song với chỉ số khác.
- Ơ nhiễm nhẹ Ơ nhiễm trung bình nhẹ Ơ nhiễm trung bình Ơ nhiễm nặng.
- Đánh giá chất lượng nước lưu vực sơng Đu theo (a) phương pháp lý hĩa học và (b) phương pháp sinh học.
- Số lượng taxa tương quan ngược với tốc độ dòng chảy.
- Trong nghiên cứu này, chất lượng nước ở lưu vực sông Đu được đánh giá là "chấp nhận được".
- Trong mùa mưa, chất lượng nước bị ô nhiễm hữu cơ nhẹ.
- Tuy nhiên, chất lượng nước tại hai điểm (N10 và N11) bị ô nhiễm nặng khi pH quá thấp và hàm lượng kim loại nặng rất cao..
- Theo các chỉ số sinh học BMWPVIET, ASPTVIET và EPT chất lượng nước ở lưu vực sông Đu ở các điểm thu mẫu nói chung được đánh giá là "từ "ô nhiễm nhẹ".
- tới "ô nhiễm trung bình", nhưng "bị ô nhiễm nặng".
- Chất lượng nước có xu hướng suy giảm từ thượng nguồn đến hạ lưu.
- BMW- PVIET dựa trên ĐVKXSCL ở mức độ Họ để đánh giá nhanh chất lượng nước có thể cho kết quả khá chính xác hơn phương pháp hóa lý học, tuy nhiên BMWPVIET nên được sử dụng song song với các chỉ số khác như ASPTVIET và EPT